Đề 3 & đáp án KH 4 CK 1
Chia sẻ bởi Thân Thị Hoàng Oanh |
Ngày 09/10/2018 |
147
Chia sẻ tài liệu: Đề 3 & đáp án KH 4 CK 1 thuộc Khoa học 4
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ I
MÔN KHOA HỌC 4
Phần A- Trắc nghiệm (5 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn các bài tập sau theo yêu cầu !
Câu1: (0,5 đ) Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì?
a. Quá trình trao đổi chất.
b. Quá trình hô hấp.
c. Quá trình tiêu hoá.
Câu2 :(0,5 đ) Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, cần:
a. Ăn nhiều thịt, cá
b. Ăn nhiều hoa quả
c. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí
Câu 3: (0,5 đ) Trong không khí có những thành phần nào sau đây?
a. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác
b. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc
c. Khí ô-xi và khí ni-tơ
Câu 4: (0,5 đ) Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước?
a. Uống ít nước
b. Hạn chế tắm giặt
c. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước; không xả rác, nước thải,...vào nguồn nước.
Câu 5:(0,5 đ) Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
a. Muối tinh
b. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt
c. Bột ngọt
Câu 6:(0,5 đ) Trước khi bơi, cần phải làm gỡ?
a. Vận động tay, chân cho ra mồ hôi
b. Chuẩn bị quần áo.
c. Tập các bài thể dục khởi động.
Câu 7: (0,5 đ) Hiện tượng ứng dụng nào sau đây chứng tỏ không khí có thể bị nén, giãn?
a. Bơm xe.
b. Bịt mũi ta thấy khó chịu.
c. Khi úp cốc vào ngọn nến đang cháy thì nến sẽ tắt.
Câu 8:(1,5 đ) Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thích hợp:
A
B
Thiếu chất đạm
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà
Thiếu vi- ta- min A
Bị còi xương
Thiếu i-ốt
Bị suy dinh dưỡng
Thiếu vi- ta- min D
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ
Phần B- Tự luận: (5 điểm)
Câu 9:(3 điểm) Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
Câu 10:(2 điểm) Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KTĐK CUỐI HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC 4
Phần A- Trắc nghiệm : 7 điểm
Câu 1 : a Câu 2 : c Câu 3 : a Câu 4 : c
Câu 5 : b Câu 6 : c câu 7: a
Câu 8:
A
B
Thiếu chất đạm
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà.
Thiếu vi- ta- min A
Bị còi xương.
Thiếu i-ốt
Bị suy dinh dưỡng
Thiếu vi- ta- min D
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ.
Phần B- Tự luận : 7 điểm
Câu 9: 3điểm: Các việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước là:
Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua sông, suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Trẻ em nên tập bơi nhưng chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Câu 10: 2 điểm: Chúng ta cần tiết kiệm nước vì:
- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy, không được lãng phí nước.
- Tiết kiệm nước là để dành tiền chi
MÔN KHOA HỌC 4
Phần A- Trắc nghiệm (5 điểm):
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và hoàn các bài tập sau theo yêu cầu !
Câu1: (0,5 đ) Quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường xung quanh để tạo ra chất riêng cho cơ thể và thải những chất cặn bã ra môi trường được gọi chung là quá trình gì?
a. Quá trình trao đổi chất.
b. Quá trình hô hấp.
c. Quá trình tiêu hoá.
Câu2 :(0,5 đ) Để phòng tránh bệnh do thiếu chất dinh dưỡng, cần:
a. Ăn nhiều thịt, cá
b. Ăn nhiều hoa quả
c. Ăn uống đủ chất, cân đối, hợp lí
Câu 3: (0,5 đ) Trong không khí có những thành phần nào sau đây?
a. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác
b. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc
c. Khí ô-xi và khí ni-tơ
Câu 4: (0,5 đ) Hành động nào nên làm để bảo vệ nguồn nước?
a. Uống ít nước
b. Hạn chế tắm giặt
c. Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước; không xả rác, nước thải,...vào nguồn nước.
Câu 5:(0,5 đ) Để phòng bệnh do thiếu i-ốt, hằng ngày bạn nên sử dụng:
a. Muối tinh
b. Muối hoặc bột canh có bổ sung i-ốt
c. Bột ngọt
Câu 6:(0,5 đ) Trước khi bơi, cần phải làm gỡ?
a. Vận động tay, chân cho ra mồ hôi
b. Chuẩn bị quần áo.
c. Tập các bài thể dục khởi động.
Câu 7: (0,5 đ) Hiện tượng ứng dụng nào sau đây chứng tỏ không khí có thể bị nén, giãn?
a. Bơm xe.
b. Bịt mũi ta thấy khó chịu.
c. Khi úp cốc vào ngọn nến đang cháy thì nến sẽ tắt.
Câu 8:(1,5 đ) Nối thông tin ở cột A với thông tin ở cột B cho thích hợp:
A
B
Thiếu chất đạm
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà
Thiếu vi- ta- min A
Bị còi xương
Thiếu i-ốt
Bị suy dinh dưỡng
Thiếu vi- ta- min D
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ
Phần B- Tự luận: (5 điểm)
Câu 9:(3 điểm) Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước?
Câu 10:(2 điểm) Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước?
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ BÀI KTĐK CUỐI HỌC KÌ I
MÔN KHOA HỌC 4
Phần A- Trắc nghiệm : 7 điểm
Câu 1 : a Câu 2 : c Câu 3 : a Câu 4 : c
Câu 5 : b Câu 6 : c câu 7: a
Câu 8:
A
B
Thiếu chất đạm
Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù loà.
Thiếu vi- ta- min A
Bị còi xương.
Thiếu i-ốt
Bị suy dinh dưỡng
Thiếu vi- ta- min D
Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, bị bướu cổ.
Phần B- Tự luận : 7 điểm
Câu 9: 3điểm: Các việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước là:
Không chơi đùa gần hồ ao, sông, suối. Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy. Chum vại, bể nước phải có nắp đậy.
Chấp hành tốt các quy định về an toàn khi tham gia các phương tiện giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua sông, suối khi trời mưa lũ, dông bão.
Trẻ em nên tập bơi nhưng chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơi, khu vực bơi.
Câu 10: 2 điểm: Chúng ta cần tiết kiệm nước vì:
- Phải tốn nhiều công sức, tiền của mới có nước sạch để dùng. Vì vậy, không được lãng phí nước.
- Tiết kiệm nước là để dành tiền chi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Hoàng Oanh
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)