Đề 2 sử 7 HKII năm học 2012-1013
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Nga |
Ngày 16/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Đề 2 sử 7 HKII năm học 2012-1013 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 27
Tiết 52
Ngày dạy: 6/3/2013
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm vững kiến thức về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, về tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII
- Giúp HS hiểu nguyên nhân dẫn đến sự phát triển tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện thành thạo trình bày, đánh giá,nhận xét các sự kiện lịch sử.
- HS thực hiện giải thích nguyên nhân, tổng hợp các minh chứng làm sáng tỏ vấn đề.
1.3. Thái độ:
- Tạo thói quen trung thực, tự giác, tích cự trong làm bài kiểm tra.
- Góp phần hình thành, duy trì tính tự lập, sáng tạo trong làm bài và đánh giá sự kiện lịch sử.
2. MA TRẬN ĐỀ
CHUẨN
MỨC ĐỘ
Nội dung
Kiến thức –Kỹ năng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
-KT: tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang (10-1427)
-KN: trình bày sự kiện lịch sử
Câu 1: 3đ
2. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền(Thế kỷ XVI-XVIII)
-KT: tình hình chính trị, xã hội ở các thế kỷ XVI-XVIII.
-KN: nêu khái quát
Câu 2: 2đ
3. Kinh tế văn hóa thế kỷ XVI-XVIII
-KT: giải thích được nguyên nhân làm cho tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong có sự khác biệt rõ rệt
-KN: tổng hợp, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, nhận xét sự kiện
Câu 3: 3đ
4. Kinh tế văn hóa thế kỷ XVI-XVIII
-KT: biểu hiện của sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian
-KN: phân tích, tổng hợp đánh giá sự kiện lịch sử
Câu 4: 2đ
Tổng số câu: 4
5đ
3đ
2đ
3. ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN
3.1. Đề kiểm tra
Câu 1: Tóm tắt diễn biến trân Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10 – 1427) 3đ
Câu 2: Nêu khái quát tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII 2đ
Câu 3: Vì sao có sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng Trong và Đàng Ngoài? 3đ
Câu 4: Nêu 1 số biểu hiện về sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII 2đ
3.2. Đáp án:
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Đầu tháng 10-1427, 15 vạn viện binh của giặc do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta.
- Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng kéo quân vào nước ta đã bị phục kích. Ta diệt 1 vạn tên địch, Liễu Thăng bị giết ở ải Chi Lăng.
- Trên đường giặc tiến xuống Xương Giang, quân giặc liên tiếp bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát . Ta phản công tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống số còn lại.
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội rút quân về nước.
- Ngày 10-12-1247 Vương Thông chấp nhận mở hội thề Đông Quan xin hoà và rút quân về nước, quân ta thắng lợi hoàn toàn.
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu 2
*Chính trị:
- Nhà nước trung ương suy yếu, mục ruỗng.
- Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chia bè kéo cánh
- Bùng nổ các cuộc chiến tranh phong kiến
- Đất nước bị chia cắt
* Xã hội:
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Đời sông nhân dân cùng cực
- Bùng nổ liên tiếp các cuộc khởi nghĩa nông dân
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 3:
- Điều kiện tự nhiên: Đàng Trong có đất đai màu mỡ, ít xảy ra thiên tai, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn.
- Chính sách của nhà nước:
+ Đàng Ngoài: do chiến tranh liên miên. Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm. Ruộng đất công bị cường hào chiếm đoạt, bị bỏ hoang. Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề....
+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn khuyến khích nhân
Tiết 52
Ngày dạy: 6/3/2013
KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm vững kiến thức về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, về tình hình chính trị, xã hội, kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII
- Giúp HS hiểu nguyên nhân dẫn đến sự phát triển tình hình kinh tế, văn hóa nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII.
1.2. Kỹ năng:
- HS thực hiện thành thạo trình bày, đánh giá,nhận xét các sự kiện lịch sử.
- HS thực hiện giải thích nguyên nhân, tổng hợp các minh chứng làm sáng tỏ vấn đề.
1.3. Thái độ:
- Tạo thói quen trung thực, tự giác, tích cự trong làm bài kiểm tra.
- Góp phần hình thành, duy trì tính tự lập, sáng tạo trong làm bài và đánh giá sự kiện lịch sử.
2. MA TRẬN ĐỀ
CHUẨN
MỨC ĐỘ
Nội dung
Kiến thức –Kỹ năng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
1. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn(1418-1427)
-KT: tóm tắt diễn biến trận Chi Lăng- Xương Giang (10-1427)
-KN: trình bày sự kiện lịch sử
Câu 1: 3đ
2. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền(Thế kỷ XVI-XVIII)
-KT: tình hình chính trị, xã hội ở các thế kỷ XVI-XVIII.
-KN: nêu khái quát
Câu 2: 2đ
3. Kinh tế văn hóa thế kỷ XVI-XVIII
-KT: giải thích được nguyên nhân làm cho tình hình nông nghiệp ở Đàng Ngoài và Đàng Trong có sự khác biệt rõ rệt
-KN: tổng hợp, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử, nhận xét sự kiện
Câu 3: 3đ
4. Kinh tế văn hóa thế kỷ XVI-XVIII
-KT: biểu hiện của sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian
-KN: phân tích, tổng hợp đánh giá sự kiện lịch sử
Câu 4: 2đ
Tổng số câu: 4
5đ
3đ
2đ
3. ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁP ÁN
3.1. Đề kiểm tra
Câu 1: Tóm tắt diễn biến trân Chi Lăng- Xương Giang (tháng 10 – 1427) 3đ
Câu 2: Nêu khái quát tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII 2đ
Câu 3: Vì sao có sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng Trong và Đàng Ngoài? 3đ
Câu 4: Nêu 1 số biểu hiện về sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian nước ta ở các thế kỷ XVI-XVIII 2đ
3.2. Đáp án:
Nội dung
Điểm
Câu 1
- Đầu tháng 10-1427, 15 vạn viện binh của giặc do Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta.
- Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng kéo quân vào nước ta đã bị phục kích. Ta diệt 1 vạn tên địch, Liễu Thăng bị giết ở ải Chi Lăng.
- Trên đường giặc tiến xuống Xương Giang, quân giặc liên tiếp bị ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát . Ta phản công tiêu diệt 5 vạn tên, bắt sống số còn lại.
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạch vội rút quân về nước.
- Ngày 10-12-1247 Vương Thông chấp nhận mở hội thề Đông Quan xin hoà và rút quân về nước, quân ta thắng lợi hoàn toàn.
0,5
0,5
0,5
0,5
1
Câu 2
*Chính trị:
- Nhà nước trung ương suy yếu, mục ruỗng.
- Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chia bè kéo cánh
- Bùng nổ các cuộc chiến tranh phong kiến
- Đất nước bị chia cắt
* Xã hội:
- Mâu thuẫn xã hội gay gắt
- Đời sông nhân dân cùng cực
- Bùng nổ liên tiếp các cuộc khởi nghĩa nông dân
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
Câu 3:
- Điều kiện tự nhiên: Đàng Trong có đất đai màu mỡ, ít xảy ra thiên tai, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn.
- Chính sách của nhà nước:
+ Đàng Ngoài: do chiến tranh liên miên. Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm. Ruộng đất công bị cường hào chiếm đoạt, bị bỏ hoang. Chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề....
+ Đàng Trong: Chúa Nguyễn khuyến khích nhân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Nga
Dung lượng: 64,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)