ĐỀ(2)+MA TRẬN&ĐÁP ÁN K.TRA KÌ I VĂN 6 (2013-204)
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Yên |
Ngày 17/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ(2)+MA TRẬN&ĐÁP ÁN K.TRA KÌ I VĂN 6 (2013-204) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2013- 2014
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề)
ĐỀ SỐ 2
A. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
thấp
cao
1. Văn
-Văn học dân gian
- Các thể loại của văn học dân gian.(C1)
Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ( C4 )
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
2. Tiếng Việt
- Chữa lỗi dùng từ
- Cụm từ
- Chỉ ra từ dùng không đúng và sửa lại cho đúng( C3)
-Xác định CDT, CĐT, CTT.(C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
3.Tậplàmvăn
Tự sự
Kể về mẹ của em.
(C5)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
5
50%
1
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%
2
3
30%
1
5
50%
5
10
100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Câu 1: Kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học? (1điểm)
Câu 2: Các cụm từ sau đây thuộc loại cụm từ nào ? ( Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) (2 điểm)
a/ thông minh khác thường b/ đang làm bài tập
c/ ba thúng gạo nếp d/ hai vợ chồng ông lão
Câu 3: Chỉ ra từ dùng không đúng trong các câu sau và sửa lại cho đúng (1 điểm)
a/ Mái tóc của ông em đã sửa soạn bạc trắng.
b/ Ngày mai, khối 6 sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Câu 4 : Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” ( 1 điểm )
Câu 5 : Hãy kể về mẹ của em. ( 5 điểm )
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (1điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25đ
Các thể loại của văn học dân gian: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
Câu 2: (2 điểm) Mỗi cụm từ xác định đúng được 0,5 điểm) Cụ thể:
a/ cụm tính từ c/ cụm danh từ
b/ cụm động từ d/ cụm danh từ
Câu 3: ( 1 điểm) Mỗi từ phát hiện và chữa đúng được 0,5 điểm). Cụ thể:
a/ “ sửa soạn” được thay bằng từ “sắp sửa” hoặc “chuyển sang”
b/ “thăm quan” được thay bằng từ “tham quan”.
Câu 4: HS nêu bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn ( 1 điểm )
- Khi xem xét sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Câu 5: (5đ)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn tự sự đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, các chi tiết và hình ảnh được trình bày thứ tự. - Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
*Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a.Mở bài :
- Giới thiệu chung về mẹ của em.
b.Thân bài:
- Kể về hình dáng, tính tình , phẩm chất của mẹ .
- Nghề nghiệp , công việc hằng ngày .
- Sở thích ( nấu ăn, thêu thùa, may vá, trồng trọt…)
- Hành động thể hiện tình cảm , thương yêu của mẹ đối với em ( lo lắng, chăm sóc, động viên em,....)
- Em quý mến, thương yêu, kính trọng mẹ.
c. Kết bài:
- Nêu tình cảm và suy nghĩ của em về mẹ.
* Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 5 : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu về bố cục, chặt chẽ rõ ràng về
NĂM HỌC: 2013- 2014
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian: 90 phút ( Không kể thời gian chép đề)
ĐỀ SỐ 2
A. THIẾT LẬP MA TRẬN:
Mức độ
Tên
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
thấp
cao
1. Văn
-Văn học dân gian
- Các thể loại của văn học dân gian.(C1)
Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ( C4 )
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
1
10%
2
2
20%
2. Tiếng Việt
- Chữa lỗi dùng từ
- Cụm từ
- Chỉ ra từ dùng không đúng và sửa lại cho đúng( C3)
-Xác định CDT, CĐT, CTT.(C2)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
1
2
20%
2
3
30%
3.Tậplàmvăn
Tự sự
Kể về mẹ của em.
(C5)
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
5
50%
1
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
2
20%
2
3
30%
1
5
50%
5
10
100%
IV. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Câu 1: Kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học? (1điểm)
Câu 2: Các cụm từ sau đây thuộc loại cụm từ nào ? ( Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) (2 điểm)
a/ thông minh khác thường b/ đang làm bài tập
c/ ba thúng gạo nếp d/ hai vợ chồng ông lão
Câu 3: Chỉ ra từ dùng không đúng trong các câu sau và sửa lại cho đúng (1 điểm)
a/ Mái tóc của ông em đã sửa soạn bạc trắng.
b/ Ngày mai, khối 6 sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh.
Câu 4 : Bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi” ( 1 điểm )
Câu 5 : Hãy kể về mẹ của em. ( 5 điểm )
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: (1điểm) Mỗi đáp án đúng được 0,25đ
Các thể loại của văn học dân gian: Truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười.
Câu 2: (2 điểm) Mỗi cụm từ xác định đúng được 0,5 điểm) Cụ thể:
a/ cụm tính từ c/ cụm danh từ
b/ cụm động từ d/ cụm danh từ
Câu 3: ( 1 điểm) Mỗi từ phát hiện và chữa đúng được 0,5 điểm). Cụ thể:
a/ “ sửa soạn” được thay bằng từ “sắp sửa” hoặc “chuyển sang”
b/ “thăm quan” được thay bằng từ “tham quan”.
Câu 4: HS nêu bài học rút ra từ truyện ngụ ngôn ( 1 điểm )
- Khi xem xét sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Câu 5: (5đ)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đúng đặc trưng thể loại văn tự sự đã học.
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng, các chi tiết và hình ảnh được trình bày thứ tự. - Diễn đạt trôi chảy, trong sáng, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp thông thường, chữ viết cẩn thận, sạch đẹp.
*Yêu cầu về kiến thức:
- Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a.Mở bài :
- Giới thiệu chung về mẹ của em.
b.Thân bài:
- Kể về hình dáng, tính tình , phẩm chất của mẹ .
- Nghề nghiệp , công việc hằng ngày .
- Sở thích ( nấu ăn, thêu thùa, may vá, trồng trọt…)
- Hành động thể hiện tình cảm , thương yêu của mẹ đối với em ( lo lắng, chăm sóc, động viên em,....)
- Em quý mến, thương yêu, kính trọng mẹ.
c. Kết bài:
- Nêu tình cảm và suy nghĩ của em về mẹ.
* Tiêu chuẩn cho điểm:
- Điểm 5 : Đáp ứng đầy đủ yêu cầu về bố cục, chặt chẽ rõ ràng về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Yên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)