ĐỀ 2
Chia sẻ bởi Dương Xuân Sang |
Ngày 18/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ 2 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Trường: THCS Tân Duyệt Thứ ….ngày……..tháng.....năm 2006
Lớp: 7A... KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ tên: ……………………………………..…… Môn: Sinh học - 7
Thời gian: 45 phút
----------------------------------------------------------
ĐỀ BÀI:
I- TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ……………………………… có đặc điểm chung như ………………………………………
………………………………………………………………..………
………………….…… phần lớn số loài giun tròn có đời sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
- Trùng giày có hình dạng:
Đối xứng [ Không đối xứng [
Dẹp như chiếc giày [ Có hình khối như chiếc giày [
- Trùng giày di chuyển như thế nào?
Thẳng tiến [ Vừa tiến vừa xoay [
- Trùng soi di chuyển như thế nào?
Đầu đi trước [ Đuôi đi trước [ Vừa tiến vừa xoay [
- Trùng soi có màu xanh lá cây nhờ:
Sắt tố ở màng cơ thể [ Màu sắt của hạt diệp lục [ Màu sắt của điểm mắt [ Sự trong suốt của màng cơ thể [
Câu 3: Cho bảng sau đây có hai phần A và B với các ý không tương ứng với nhau. Hãy sắp xếp lại cho tương ứng với nhau.
Cột A
Cột B
1- So với ruột khoang, hệ tiêu hoá của giun
dẹp phức tạp hơn phần ………………………….
a- Giữa tiêu hoá nội bào sang tiêu hoá ngoại bào
2- Ruột khoang và giun dẹp đều
không có ………………………
b- Lỗ miệng, hầu, thực quản, tiều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột
3- Giun đất có hệ tiêu hoá
gồm ……………………
c- Hậu môn, chất thừa thải được bài xuất ra miệng
4- Ruột khang có sự chuyển
tiếp …………………
d- Hầu cơ và ruột phân nhánh.
II- TỰ LUẬN:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặc tên cho ngành?
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ người. Tạo sao ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?
Câu 3: hãy kể tên, đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số loài giun đốt.
Lớp: 7A... KIỂM TRA MỘT TIẾT
Họ tên: ……………………………………..…… Môn: Sinh học - 7
Thời gian: 45 phút
----------------------------------------------------------
ĐỀ BÀI:
I- TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ……………………………… có đặc điểm chung như ………………………………………
………………………………………………………………..………
………………….…… phần lớn số loài giun tròn có đời sống kí sinh. Một số nhỏ sống tự do.
Câu 2: Đánh dấu X vào ô trống với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau:
- Trùng giày có hình dạng:
Đối xứng [ Không đối xứng [
Dẹp như chiếc giày [ Có hình khối như chiếc giày [
- Trùng giày di chuyển như thế nào?
Thẳng tiến [ Vừa tiến vừa xoay [
- Trùng soi di chuyển như thế nào?
Đầu đi trước [ Đuôi đi trước [ Vừa tiến vừa xoay [
- Trùng soi có màu xanh lá cây nhờ:
Sắt tố ở màng cơ thể [ Màu sắt của hạt diệp lục [ Màu sắt của điểm mắt [ Sự trong suốt của màng cơ thể [
Câu 3: Cho bảng sau đây có hai phần A và B với các ý không tương ứng với nhau. Hãy sắp xếp lại cho tương ứng với nhau.
Cột A
Cột B
1- So với ruột khoang, hệ tiêu hoá của giun
dẹp phức tạp hơn phần ………………………….
a- Giữa tiêu hoá nội bào sang tiêu hoá ngoại bào
2- Ruột khoang và giun dẹp đều
không có ………………………
b- Lỗ miệng, hầu, thực quản, tiều, dạ dày cơ, ruột tịt, ruột
3- Giun đất có hệ tiêu hoá
gồm ……………………
c- Hậu môn, chất thừa thải được bài xuất ra miệng
4- Ruột khang có sự chuyển
tiếp …………………
d- Hầu cơ và ruột phân nhánh.
II- TỰ LUẬN:
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành giun dẹp. Tại sao lấy đặc điểm “dẹp” đặc tên cho ngành?
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khoẻ người. Tạo sao ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao?
Câu 3: hãy kể tên, đặc điểm cấu tạo, lối sống của một số loài giun đốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Xuân Sang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)