ĐỀ 16-20 ÔN TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM HỌC 11-12
Chia sẻ bởi Võ Thị Kim Oanh |
Ngày 10/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ 16-20 ÔN TIẾNG VIỆT CUỐI NĂM HỌC 11-12 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
LUYỆN TẬP ÔN THI CUỐI NĂM – LỚP 52
ĐỀ 16 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên :………………………………………………………
Ngày kiểm tra :…………………………………………………….
(((
Đọc thầm mẩu chuyện và trả lời các câu hỏi sau:
BỐ TÔI
Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ một vùng núi cao xa xôi, luôn dõi theo tôi.
Cuối mỗi tuần, bao giờ ông cũng mặc chiếc áo phẳng phiu nhất, đi chân đất xuống núi, rẽ vào bưu điện để nhận lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, vụng về, ông mở lá thư, xem từng con chữ, chạm tay vào nó, ép nó vào khuôn mặt đầy râu. Rồi cũng lặng lẽ như lúc mở ra, ông gấp nó lại, nhét vào bao thư, mỉm cười, rồi đi về núi.
Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “ Con vừa gửi thư về.” Mẹ tôi hỏi : “ Thư đâu ?” Ông trao thư cho bà. Bà cẩn thận mở nó ra, khen : “ Con mình viết chữ đẹp quá ! Chữ thật tròn, những cái móc rất bén. Chỉ tiếc là không biết nó viết gì . Sao ông không nhờ ai đó ở bưu điện đọc hộ ?” Như mọi lần, bố tôi luôn bảo: “ Chuyện bố con tôi chẳng lẽ để cho người ta đọc vanh vách lên ? Nó là con tôi, nó viết gì tôi biết cả.” Rồi ông lấy lại lá thư, xếp vào trong tủ cùng những lá thư trước, những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm vào mặt rồi cất đi, không thiếu một lá …
Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học – ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết chắc chắn rằng bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả cuộc đời.
Chọn câu trả lời đúng nhất .
1 – Người con đi học ở đâu?
a. Ở dưới đồng bằng
b. Ở miền trung du.
c. Ở vùng núi cao xa xôi.
2- Người cha có hành động gì lạ khi nhận lá thư của con?
a. Không nhìn lá thư, cất ngay vào túi.
b. Ngắm phong bì rồi mang thư về nhà.
c. Bóc thư, xem từng chữ, chạm tay, ép nó vào khuôn mặt đầy râu.
3- Vì sao người cha làm như vậy ?
a. Vì ông muốn đoán biết con viết gì trong thư.
b. Vì ông muốn biết chữ của con có đẹp hơn không.
c. Vì ông không biết chữ, chỉ cảm nhận về con qua từng nét chữ.
4- Vì sao người cha không nhờ ai đọc hộ lá thư ?
a. Vì xem đó là chuyện riêng và không đọc cũng biết con viết gì.
b. Vì sợ bị chê cười là không biết chữ.
c. Vì biết con không muốn người lạ đọc thư.
5- Vì sao cha đã mất nhưng người con tin cha vẫn luôn ở bên mình ?
a. Chỉ vì người con yêu cha, trong lòng luôn có cha.
b. Chỉ vì người con biết linh hồn người cha luôn dõi theo mình.
c. Vì tất cả những ý trên.
6- Trong 2 đoạn đầu của truyện ( từ đầu đến … mỉm cưởi, rồi đi về núi ), từ nào là đại từ xưng hô :
a. bố tôi
b. bà tôi, tôi
c. ông, tôi
7- Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy ?
a. Xa xôi, lặng lẽ, cẩn thận, nhìn ngắm.
b. Phẳng phiu, lặng lẽ, vụng về, vanh vách.
c. Vụng về, mỉm cười, cẩn thận, chắc chắn.
8-Trong câu Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “ Con vừa gửi thư về.” dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Giải thích cho bộ phận đứng trước.
9- Viết một câu thành ngữ hoặc thành ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
10- Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ nói về những phẩm chất tiêu biểu của nữ giới.
11. Thêm một vế vào để tạo thành câu ghép:
a. Tết đến, ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b.Nếu bạn không làm bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
c. Bạn Mai nhận được phần thưởng vì ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
d. Tuy nhà xa trường nhưng …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
12. Tìm trong ngoặc đơn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa dưới đây:
( nhân dân, công nhân, công chúng, công chức, nhân loại, dân tộc )
a. Người đọc, người xem, người nghe trong quan hệ với tác giả, diễn
ĐỀ 16 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên :………………………………………………………
Ngày kiểm tra :…………………………………………………….
(((
Đọc thầm mẩu chuyện và trả lời các câu hỏi sau:
BỐ TÔI
Tôi đi học dưới đồng bằng. Còn bố tôi, từ một vùng núi cao xa xôi, luôn dõi theo tôi.
Cuối mỗi tuần, bao giờ ông cũng mặc chiếc áo phẳng phiu nhất, đi chân đất xuống núi, rẽ vào bưu điện để nhận lá thư tôi gửi. Lặng lẽ, vụng về, ông mở lá thư, xem từng con chữ, chạm tay vào nó, ép nó vào khuôn mặt đầy râu. Rồi cũng lặng lẽ như lúc mở ra, ông gấp nó lại, nhét vào bao thư, mỉm cười, rồi đi về núi.
Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “ Con vừa gửi thư về.” Mẹ tôi hỏi : “ Thư đâu ?” Ông trao thư cho bà. Bà cẩn thận mở nó ra, khen : “ Con mình viết chữ đẹp quá ! Chữ thật tròn, những cái móc rất bén. Chỉ tiếc là không biết nó viết gì . Sao ông không nhờ ai đó ở bưu điện đọc hộ ?” Như mọi lần, bố tôi luôn bảo: “ Chuyện bố con tôi chẳng lẽ để cho người ta đọc vanh vách lên ? Nó là con tôi, nó viết gì tôi biết cả.” Rồi ông lấy lại lá thư, xếp vào trong tủ cùng những lá thư trước, những lá thư được bóc ra nhìn ngắm, chạm vào mặt rồi cất đi, không thiếu một lá …
Hôm nay là ngày đầu tiên tôi bước chân vào trường đại học – ngày khai trường đầu tiên không có bố. Bố tôi đã mất. Nhưng tôi biết chắc chắn rằng bố sẽ đi cùng tôi trên những con đường mà tôi sẽ đi, suốt cả cuộc đời.
Chọn câu trả lời đúng nhất .
1 – Người con đi học ở đâu?
a. Ở dưới đồng bằng
b. Ở miền trung du.
c. Ở vùng núi cao xa xôi.
2- Người cha có hành động gì lạ khi nhận lá thư của con?
a. Không nhìn lá thư, cất ngay vào túi.
b. Ngắm phong bì rồi mang thư về nhà.
c. Bóc thư, xem từng chữ, chạm tay, ép nó vào khuôn mặt đầy râu.
3- Vì sao người cha làm như vậy ?
a. Vì ông muốn đoán biết con viết gì trong thư.
b. Vì ông muốn biết chữ của con có đẹp hơn không.
c. Vì ông không biết chữ, chỉ cảm nhận về con qua từng nét chữ.
4- Vì sao người cha không nhờ ai đọc hộ lá thư ?
a. Vì xem đó là chuyện riêng và không đọc cũng biết con viết gì.
b. Vì sợ bị chê cười là không biết chữ.
c. Vì biết con không muốn người lạ đọc thư.
5- Vì sao cha đã mất nhưng người con tin cha vẫn luôn ở bên mình ?
a. Chỉ vì người con yêu cha, trong lòng luôn có cha.
b. Chỉ vì người con biết linh hồn người cha luôn dõi theo mình.
c. Vì tất cả những ý trên.
6- Trong 2 đoạn đầu của truyện ( từ đầu đến … mỉm cưởi, rồi đi về núi ), từ nào là đại từ xưng hô :
a. bố tôi
b. bà tôi, tôi
c. ông, tôi
7- Dòng nào dưới đây chỉ gồm những từ láy ?
a. Xa xôi, lặng lẽ, cẩn thận, nhìn ngắm.
b. Phẳng phiu, lặng lẽ, vụng về, vanh vách.
c. Vụng về, mỉm cười, cẩn thận, chắc chắn.
8-Trong câu Về đến nhà, ông nói với mẹ tôi: “ Con vừa gửi thư về.” dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b. Giải thích cho bộ phận đứng trước.
9- Viết một câu thành ngữ hoặc thành ngữ nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc
10- Đặt một câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ nói về những phẩm chất tiêu biểu của nữ giới.
11. Thêm một vế vào để tạo thành câu ghép:
a. Tết đến, ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
b.Nếu bạn không làm bài tập ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
c. Bạn Mai nhận được phần thưởng vì ……………………………………………………………………………………………………………………………………..
d. Tuy nhà xa trường nhưng …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
12. Tìm trong ngoặc đơn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa dưới đây:
( nhân dân, công nhân, công chúng, công chức, nhân loại, dân tộc )
a. Người đọc, người xem, người nghe trong quan hệ với tác giả, diễn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Kim Oanh
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)