đề 11 khảo sát hk I
Chia sẻ bởi Trần Hữu Quang |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: đề 11 khảo sát hk I thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Năm học: 2011- 2012
Môn: Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút (không kể chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và đặc điểm thơ của ông.
Câu 2 (7,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Sóng” của Xuân Quỳnh:
“ …Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương…”.
(Trích “Sóng” – Xuân Quỳnh, Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục)
************HẾT **********
Giám thị không giải thích gì thêm.
BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN: Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
(Thời gian: 90 phút – không kể chép đề)
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 12. Nội dung bài kiểm tra học kì: Làm văn nghị luận về văn học
- Mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về tác giả, tác phẩm, đoạn trích thơ.
- Hình thức kiểm tra tự luận.
Cụ thể:
+ Ôn lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản về văn học sử từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX cụ thể là tác giả Nguyễn Khoa Điềm (kiến thức khái quát về tác giả và đoạn trích) và kiến thức về văn bản Sóng của Xuân Quỳnh; Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
+ Ôn lại kĩ năng nghị luận bài thơ, đoạn thơ và vận dụng thao tác vào làm bài nghị luận văn học. Chú ý các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận..
+ Xem lại những bài làm văn trước để tránh lỗi diễn đạt, lập luận còn vướng mắc. Chú ý ưu điểm, nhược điểm để rút kinh nghiệm.
II. Hình thức đề kiểm tra:
Hình thức tự luận.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Đoạn trích Đất Nước và tác giả Nguyễn Khoa Điềm
Hiểu được kiến thức cơ bản về tác giả, đặc điểm sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm
Nêu được kiến thức cơ bản:
- Tác giả: Năm sinh, mất, quê quán, nét chính về cuộc đời
- Đặc điểm thơ NKĐ.
Số câu 1, số điểm 3,0 tỉ lệ 30%
Số điểm: 1,5x100=1,5điểm
Số điểm: 1,5x100=1,5 điểm
Số câu 1, số điểm 3,0 tỉ lệ 30%
2. Nghị luận về đoạn thơ: Sóng của Xuân Quỳnh
Nghị luận về đoạn thơ: Nỗi nhớ và sự thuỷ chung trong tình yêu.
Xác định vấn đề nghị luận về đoạn thơ.
Có nhận thức đúng đắn nội dung nghệ thuật đoạn thơ trích trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Hiểu được đề tài, chủ đề khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu tình cảm nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh tiêu biểu của đoạn thơ: Nỗi nhớ và sự thuỷ chung trong tình yêu.
Vận dụng kiến thức kĩ năng về nghị luận đoạn thơ. Tích hợp kiến thức, kĩ năng về bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ Vận dụng các thao tác lập luận trong bài nghị luận văn học, huy động kiến thức đã học trong bài khái quát và luật thơ để phát hiện nghị luận về đoạn thơ trong bài “Sóng” xây dựng được luận điểm , luận cứ và dẫn chứng xác thực.
Chú ý: liên kết trong bài viết. giữa đoạn trước và đoạn sau.
Số câu :1
Số điểm: 7,0 Tỉ lệ : 70%
Số điểm: 1,5x100=1,5 điểm
Số điểm: 1,5x100=1,5 điểm
Số điểm: 2x100=2,0 điểm
Số điểm: 2x100=2,0 điểm
Số câu :1
Số điểm: 7,0 Tỉ lệ : 70%
Tổng cộng:
Số câu: 2
Số điểm:
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
ĐỀ SỐ 1
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Năm học: 2011- 2012
Môn: Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
Thời gian: 90 phút (không kể chép đề)
Câu 1 (3,0 điểm): Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và đặc điểm thơ của ông.
Câu 2 (7,0 điểm): Phân tích đoạn thơ sau trong bài “Sóng” của Xuân Quỳnh:
“ …Con sóng dưới lòng sâu
Con sóng trên mặt nước
Ôi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm không ngủ được
Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ còn thức
Dẫu xuôi về phương bắc
Dẫu ngược về phương nam
Nơi nào em cũng nghĩ
Hướng về anh - một phương…”.
(Trích “Sóng” – Xuân Quỳnh, Văn học 12, tập một, NXB Giáo dục)
************HẾT **********
Giám thị không giải thích gì thêm.
BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN: Ngữ văn 12 (Chương trình chuẩn)
(Thời gian: 90 phút – không kể chép đề)
I. Mục tiêu đề kiểm tra:
- Kiểm tra mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 12. Nội dung bài kiểm tra học kì: Làm văn nghị luận về văn học
- Mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập văn bản nghị luận văn học về tác giả, tác phẩm, đoạn trích thơ.
- Hình thức kiểm tra tự luận.
Cụ thể:
+ Ôn lại các kiến thức và kĩ năng cơ bản về văn học sử từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến hết thế kỉ XX cụ thể là tác giả Nguyễn Khoa Điềm (kiến thức khái quát về tác giả và đoạn trích) và kiến thức về văn bản Sóng của Xuân Quỳnh; Đất Nước của Nguyễn Khoa Điềm.
+ Ôn lại kĩ năng nghị luận bài thơ, đoạn thơ và vận dụng thao tác vào làm bài nghị luận văn học. Chú ý các thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận..
+ Xem lại những bài làm văn trước để tránh lỗi diễn đạt, lập luận còn vướng mắc. Chú ý ưu điểm, nhược điểm để rút kinh nghiệm.
II. Hình thức đề kiểm tra:
Hình thức tự luận.
III. Thiết lập ma trận:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Đoạn trích Đất Nước và tác giả Nguyễn Khoa Điềm
Hiểu được kiến thức cơ bản về tác giả, đặc điểm sáng tác của Nguyễn Khoa Điềm
Nêu được kiến thức cơ bản:
- Tác giả: Năm sinh, mất, quê quán, nét chính về cuộc đời
- Đặc điểm thơ NKĐ.
Số câu 1, số điểm 3,0 tỉ lệ 30%
Số điểm: 1,5x100=1,5điểm
Số điểm: 1,5x100=1,5 điểm
Số câu 1, số điểm 3,0 tỉ lệ 30%
2. Nghị luận về đoạn thơ: Sóng của Xuân Quỳnh
Nghị luận về đoạn thơ: Nỗi nhớ và sự thuỷ chung trong tình yêu.
Xác định vấn đề nghị luận về đoạn thơ.
Có nhận thức đúng đắn nội dung nghệ thuật đoạn thơ trích trong bài Sóng của Xuân Quỳnh
Hiểu được đề tài, chủ đề khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mĩ, giọng điệu tình cảm nhân vật trữ tình, những sáng tạo về ngôn ngữ, hình ảnh tiêu biểu của đoạn thơ: Nỗi nhớ và sự thuỷ chung trong tình yêu.
Vận dụng kiến thức kĩ năng về nghị luận đoạn thơ. Tích hợp kiến thức, kĩ năng về bài nghị luận bài thơ, đoạn thơ Vận dụng các thao tác lập luận trong bài nghị luận văn học, huy động kiến thức đã học trong bài khái quát và luật thơ để phát hiện nghị luận về đoạn thơ trong bài “Sóng” xây dựng được luận điểm , luận cứ và dẫn chứng xác thực.
Chú ý: liên kết trong bài viết. giữa đoạn trước và đoạn sau.
Số câu :1
Số điểm: 7,0 Tỉ lệ : 70%
Số điểm: 1,5x100=1,5 điểm
Số điểm: 1,5x100=1,5 điểm
Số điểm: 2x100=2,0 điểm
Số điểm: 2x100=2,0 điểm
Số câu :1
Số điểm: 7,0 Tỉ lệ : 70%
Tổng cộng:
Số câu: 2
Số điểm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hữu Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)