ĐỀ 1 TIẾT BÀI 3,7,8

Chia sẻ bởi Ngô Đức Tài | Ngày 03/05/2019 | 388

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ 1 TIẾT BÀI 3,7,8 thuộc Công nghệ 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LHP
Nội dung: bài 3, 7, 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
MÔN: CÔNG NGHỆ 12
Thời gian làm bài: 45 phút ( kể luôn phát đề)

Câu 1: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là.
A. 34x102 KΩ ±5% B. 34x106 Ω ±0,5%. C. 23x102 KΩ ±5%. D. 23x106Ω ±0,5%.
Câu 2: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: nâu, xám, vàng, xanh lục. Trị số đúng của điện trở là.
A. 18 x104 Ω ±1%. B. 18 x104 Ω ±0,5%. C. 18 x103 Ω ±0,5%. D. 18 x103 Ω ±1%.
Câu 3: Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, đỏ, vàng, ngân nhũ. Trị số đúng của điện trở là.
A. 32 x104 Ω ±1%. B. 32 x104 Ω ±5%. C. 32 x104 Ω ±2%. D. 32 x104 Ω ±10%.
Câu 4 Câu 1: Một điện trở có giá trị 72x108 Ω ±5%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là:
A. tím, đỏ, xám, ngân nhũ B. tím, đỏ, xám, kim nhũ
C. xanh lục, đỏ, xám, kim nhũ D. xanh lục, đỏ, ngân nhũ
Câu 5: Một điện trở có giá trị 56x109 Ω ±10%. Vạch màu tương ứng theo thứ tự là.
A. xanh lục, xanh lam, trắng, ngân nhũ B. xanh lục, xanh lam, tím, kim nhũ
C. xanh lam, xanh lục, tím, ngân nhũ D. xanh lam, xanh lục, trắng, kim nhũ
Câu 6: Vạch thứ tư trên điện trở có bốn vòng màu có ghi màu kim nhũ thì sai số của điện trở đó là:
A. 2% B. 5% C. 10% D. 20%
Câu 7. Chức năng của mạch chỉnh lưu là:
A. Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
B. Ổn định điện áp xoay chiều.
C. Ổn định dòng điện và điện áp một chiều.
D. Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Cau 8. Trong các nhận xét sau đây về mạch chỉnh lưu nửa chu kì, nhận xét nào không chính xác?
A. Mạch điện tương đương với nguồn một chiều có cực dương luôn nằm về phía anôt của điôt chỉnh lưu.
B. Mạch điện đơn giản, chỉ dùng một điôt.
C. Mạch điện chỉ làm việc trong mỗi nửa chu kì.
D. Dạng sóng ra có tần số gợn sóng là 50Hz, rất khó lọc.
Câu 9. Nhược điểm của mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng 2 điôt là:
A. Điện áp một chiều lấy ra trên tải có độ gợn sóng nhỏ.
B. Mỗi điôt phải chịu điện áp ngược cao và biến áp nguồn phải có yêu cầu đặc biệt.
C. Dạng sóng ra có tần số gợn sóng cao (khoảng 100Hz) nên rất khó lọc.
D. Vì hai điôt phải luân phiên làm việc nên dạng sóng ra ở hai điôt thường không cùng biên độ.
Câu 10. Trong mạch chỉnh lưu cầu phải dùng tối thiểu bao nhiêu điôt?
A. Một điôt B. Hai điôt C. Ba điôt D. Bốn điôt
Câu 11. Điểm giống nhau giữa mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai điôt và mạch chỉnh lưu cầu là:
A. Dạng sóng ra giống nhau, đều có tần số gợn sóng là 100Hz.
B. Sử dụng máy biến áp nguồn giống nhau.
C. Các điôt đều chịu điện áp ngược gấp đôi.
D. Dạng sóng ra đều có tần số gợn sóng nhỏ nên rất dễ lọc.
Câu 12. Trong các sơ đồ mạch điện sau đây, sơ đồ ở hình nào là của mạch chỉnh lưu cầu?





A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4
Câu 13. Trong mạch chỉnh lưu cầu, nếu có một trong các điôt bị đánh thủng hoặc mắc ngược chiều thì hiện tượng gì sẽ xảy ra?
A. Dòng điện sẽ chạy qua tải tiêu thụ theo chiều ngược lại.
B. Biến áp nguồn vẫn hoạt động tốt, nhưng không có dòng điện chạy qua tải tiêu thụ.
C. Cuộn thứ cấp của biến áp nguồn bị ngắn mạch, làm cháy biến áp nguồn.
D. Không có dòng điện chạy qua cuộn thứ cấp của biến áp nguồn.
Câu 14. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Đức Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)