Dd vay trồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Hằng |
Ngày 27/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: dd vay trồng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TỔNG HỢP
CHO CÂY TRỒNG
GVHD: Trần Xuân Tình
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
1- Định nghĩa:
Phân bón là những chất hay hợp chất có chứa 1 hoặc nhiều chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu với cây trồng, nó có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng hoặc cải tạo đất.
DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
CO2
O2
H
Đa lượng:
Đạm (N)
Lân (P)
Kali (K)
Trung lượng:
Lưu huỳnh (S)
Magiê (Mg)
Canxi (Ca)
Vi lượng:
Kẽm (Zn)
Sắt (Fe)
Đồng (Cu)
Mangan (Mn
Molypđen (Mo)
Bo (B)
Clor (Cl)
1.Các nguyên tố đa lượng
a. Vai trò của đạm
Là yếu tố rất quan trọng
Tham gia vào cấu tạo prôtêin và các hợp chất khác
Tham gia vào quá trình quang hợp, đồng hoá cac bon, tăng sinh trưởng và quyết định phẩm chất nông sản
Cây trồng bón đủ đạm thì sinh trưởng, phát triển tốt, hạt mẩy và năng suất cao.
* Thiếu đạm
Thiếu Đạm (N) cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng, đẻ nhánh và phân cành kém, hoạt động quang hợp và tích lũy giảm sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm năng suất.
Thừa N sẽ làm cây sinh trưởng quá mạnh, do thân lá tăng trưởng nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh tấn công …
Triệu chứng thiếu N
b. Vai trò của Lân (P)
Có mặt trong nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng.
Cây trồng bón đủ lân ra hoa đậu quả nhiều, tăng phẩm chất của hạt, quả.
Lân còn kích thích sự phát triển của rể
Lân còn liên quan mật thiết với N, nên bón đầy đủ lân góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng phân N của cây trồng.
- Khi thiếu: rễ phát triễn kém, lá mỏng có thể chuyển màu tím đỏ, ảnh hưởng tới việc ra hoa của cây; trái thường có vỏ dày, xốp và dễ hư…
- Nếu dư rất khó phát hiện, tuy nhiên dễ làm cho cây thiếu kẽm và đồng.
* Thiếu lân (P)
Cây cà phê bị thiếu đạm
Cây và lá cà phê bị thiếu lân
c. Vai trò của Kali (K)
Giúp cây tăng cường quá trình quang hợp, và vận chuyển các hợp chất khác trong cây, ảnh hưởng đến việc tổng hợp các sắc tố trong lá.
Bón kaly giúp cho cây trồng tăng tỷ lệ đậu quả, giảm quả lép..
Giúp cho cây tăng cường khả năng chống chịu với sâu bệnh và điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
* Thiếu Kali
- Khi thiếu, ban đầu đỉnh lá già bị cháy;thiếu nặng, phần lớn lá bị cháy và rụng đi.
- Nếu dư cũng khó nhận diện, tuy nhiên trên cam khi bón kali nhiều quá trái trở nên sần sùi.
Thiếu Kali: Các lá bánh tẻ cháy từ mép lá vào
Hiện tượng thiếu kali ở cây Ngô
2. Các nguyên tố trung lượng
a. Vai trò của Can xi (Ca)
Rất cần cho việc hình thành màng tế bào và sự phát triển của rể. Can xi đối kháng với Mg2+, NH4+, K+.....
Thiếu Ca cây dễ bị ngộ độc bởi các nguyên tố vi lượng. Do vậy Ca được xem là nguyên tố giải độc cho cây.
* Thiếu Ca
Lá bị vàng từ mép lá lan dần vào giữa phiến lá và chỉ còn lại một màng nhỏ có màu xanh tối dọc theo gân chính của lá
Hình dạng lá cũng bị biến đổi, chóp lá cong không đều vào phía trong.
Triệu chứng thiếu Ca
Thiếu Ca cà chua
Hiện tượng thiếu Ca xuất hiện trên lá già
Thiếu Ca – bắp cải
b. Vai trò của Magiê (Mg)
Có chức năng quan trọng trong quá trình tổng hợp diệp lục, prôtêin, hoạt hoá enzim, chuyển hoá năng lượng và quá trình đồng hoá của cây.
* Thiếu Mg
- Ban đầu phiến có màu xanh đen sau đó phát triển thành màu xanh ô liu và chuyển sang màu vàng nhạt, từ gân chính lan dần ra rìa lá
- Thiếu Mg trầm trọng thì từ màu xanh ô liu chuyển sang màu đồng thau, gân lá cũng có màu xanh thường
Triệu chứng thiếu Mg
Thiếu Mg: lá già có thịt lá chuyển sang màu vàng đồng,
bộ gân lá vẫn có màu xanh
Thiếu N
Thiếu Mg
Thiếu Mg cây súp lơ
Triệu chứng thiếu Mg
c. Vai trò của Lưu huỳnh (S)
Có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, hô hấp.
S không có trong thành phần của diệp lục nhưng lại rất cần thiết trong quá trình hình thành diệp lục
*Thiếu lưu huỳnh
Lá non và đoạn thân gần ngọn có màu vàng bạc trắng, lá mỏng, toàn bộ gân lá và phiến lá có cùng màu, mép lá uốn cong xuống mặt dưới, lá rất dễ bị rách.
Thiếu S trầm trọng khi nhìn toàn cây sẽ có một màu vàng bạc trắng.
Lá cà phê bình thường và lá thiếu S
Triệu chứng thiếu S
Thiếu S cây cà chua
Thiếu S cây ngô
3. Các nguyên tố vi lượng
- Bao gồm B, Mn, Zn, Cu, Fe, Mo, Co,....Chiếm 10-4 đến 10-5 trọng lượng chất khô nhưng mỗi nguyên tố có một vai trò khác nhau không thể thay thế được.
- Vai trò của các nguyên tố vi lượng là xúc tiến, điều tiết các hoạt động sống của cây từ quang hợp, hút khoáng, hình thành, chuyển hoá và vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
a. Vai trò của kẽm Zn
- Kẽm tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzym liên quan đến quá trình biến đổi chất và hoạt động sinh lý như quá trình dinh dưỡng photpho, tổng hợp protein, tổng hợp phytohocmon (auxin), tăng cưởng hút các cation khác … nên ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng của cây.
* Thiếu kẽm
Xuất hiện chủ yếu ở đầu cành hay thân chồi.
Lá nhỏ, biến dạng, có hình lưỡi dao, hơi xoăn, đôi khi có màu vàng toàn lá hay có sọc vàng dọc gân chính.
Chồi và đỉnh sinh trưởng phát triển chậm, không vươn ra được (rụt đọt).
* Thiếu kẽm:
- Làm giảm hàm lượng diệp lục của cây, sự thụ tinh của hoa và sự kết hạt của trái hoàn toàn bị đình chỉ.
Triệu chứng thiếu kẽm
b. Vai trò của sắt (Fe)
- Vai trò quan trọng nhất của sắt là hoạt hóa các enzym. Nó có măt trong các nhóm hoạt động của một số enzim oxy hóa khử như catalaza, peroxidaza. Nó có mặt trong xytocrom, feredoxin trong chuổi vận chuyển điện tử của quang hợp và hô hấp.
- Fe không tham gia vào thành phần của diệp lục nhưng lại có ảnh hưởng quyết định đến sự tổng hợp diệp lục trong cây. Hàm lượng sắt trong lá cây có quan hệ mật thiết đến hàm lượng diệp lục,…
* Thiếu Fe:
- Làm ảnh hưởng đến cường độ hô hấp của cây, cây rau bị nhiễm bệnh vàng lá, lá có đốm lục vàng, gân lá có màu lục
Thiếu Fe - cây đậu
Thiếu sắt
c. Vai trò của Mangan (Mn)
- Mn là nguyên tố vi lượng tham gia vào hoạt hóa rất nhiều enzym của chu trình Krebs, sự khử nitrat và quang hợp …Do đó nó ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý quan trọng như quang hợp hô hấp và dinh dưỡng nitơ của cây trồng.
* Thiếu Mangan:
- Cây rau bị vàng la, lá có dạng dài hơi nhọn, mép lá vàng và hơi cong, tỷ lệ đậu hoa quả rất thấp, hoa nhỏ, năng suất hoa giảm.
Thiếu Mangan cây cần tây
Thiếu Mangan – cây đậu
d. Vai trò của đồng (Cu)
- Đồng hoạt hóa nhiều enzym oxi hóa khử và có trong thành phần của thành viên của chuổi vận chuyển điện tử trong quang hợp. Nguyên tố đồng loạt hoạt hóa các enzym liên quan đến quá trình sinh lý và hóa sinh trong cây như tổng hợp protein, axit nucleic, dinh dưỡng nitơ, hoạt động quang hợp…
* Thiếu Cu:
- Đầu lá non trắng, mầm bị chết rất nhanh sau khi mọc, các quá trình của cây diễn ra rất chậm, yếu, hàm lượng chất xanh (diệp lục tố) trong cây giảm đi rỏ rệt vì vậy lá bị vàng úa và làm cho cây rất dễ bị nhiễm bệnh, lá hoa dài , làm giảm nhanh năng suất của rau -hoa.
Thiếu Cu củ hành tây
e. Vai trò của Bo (B)
- B ảnh hưởng rõ rệt lên sinh trưởng của cây, đặc biệt là mô phân sinh đỉnh, có thể liên quan đến vai trò của B trong tổng hợp ARN.
- B ảnh hưởng đến quá trình phân hóa hoa, thụ phấn thụ tinh, và sự đậu quả. B ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân hóa tế bào, trao đổi hocmon, trao đổi đạm, hút nước hút khoáng, trao đổi chất béo sự nảy mầm cùa hạt… Ảnh hưởng rõ rệt nhất của hoa là quá trình ra hoa kết quả.
* Thiếu Bo:
- Thiếu Bo làm yếu mềm cây, lá non có màu nâu, các lá non hơi xoăn có màu xanh trắng, đỉnh sinh trưởng của cây bị chết.
Thiếu Bo bầu bí
f. Vai trò của Molypden (Mo)
- Mo có vai trò quan trọng trong việc trao đổi nitơ. Nó cò mặt trong nhóm hoạt động của enzym nitrateductaza và nitrogenaza trong việc khử nitrát và cố định nitơ phân tử . Vì vậy Mo có vai trò quan trọng đối với cây họ đậu vì nó làm tăng khả năng cố định đạm của các VSV trong nốt sần. Ngoài ra Mo có vai trò trong tổng hợp vitamin C và hình thành lục lạp…
* Thiếu Molypden:
- Thiếu molipden làm ảnh hưởng xấu trực tiếp đến các chất protein, hàm lượng diệp lục và các vitamin ở trong cây rau, làm giảm sút khả năng cố định đạm của các vi sinh vật sống trong đất và rễ %cây.
Thiếu Mo – bắp cải
g. Vai trò của Clo (Cl)
- Clo có vai trò thiết yếu trong phản ứng quang hợp của cây trồng.
- Clo là thành phần của các axit auxin chloindole – 3axetic, amylasa, và ATP.
- Clo có tác dụng kích thích sự hoạt động của một số enzym và ảnh hưởng đến sử chuyển hóa hydrat cacbon và khả năng giữ nước của mô thực vật và khả năng phân chia tế bào.
- Chức năng không đặc trưng của Clo là làm tăng áp suất thẩm thấu quan màng tế bào và hút nước của cây trồng. Clo có tác dụng giảm bớt sâu bệnh ở cây trồng.
* Thiếu Clo:
- Thiếu Clo làm giảm tính giữ nước của hoa, làm giảm độ bền của hoa.
Chân thành
cám ơn
CHO CÂY TRỒNG
GVHD: Trần Xuân Tình
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
TÁC DỤNG CỦA PHÂN BÓN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG
1- Định nghĩa:
Phân bón là những chất hay hợp chất có chứa 1 hoặc nhiều chất dinh dưỡng khoáng thiết yếu với cây trồng, nó có tác dụng thúc đẩy sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng hoặc cải tạo đất.
DINH DƯỠNG THIẾT YẾU
CO2
O2
H
Đa lượng:
Đạm (N)
Lân (P)
Kali (K)
Trung lượng:
Lưu huỳnh (S)
Magiê (Mg)
Canxi (Ca)
Vi lượng:
Kẽm (Zn)
Sắt (Fe)
Đồng (Cu)
Mangan (Mn
Molypđen (Mo)
Bo (B)
Clor (Cl)
1.Các nguyên tố đa lượng
a. Vai trò của đạm
Là yếu tố rất quan trọng
Tham gia vào cấu tạo prôtêin và các hợp chất khác
Tham gia vào quá trình quang hợp, đồng hoá cac bon, tăng sinh trưởng và quyết định phẩm chất nông sản
Cây trồng bón đủ đạm thì sinh trưởng, phát triển tốt, hạt mẩy và năng suất cao.
* Thiếu đạm
Thiếu Đạm (N) cây sinh trưởng phát triển kém, diệp lục không hình thành, lá chuyển màu vàng, đẻ nhánh và phân cành kém, hoạt động quang hợp và tích lũy giảm sút nghiêm trọng, dẫn tới suy giảm năng suất.
Thừa N sẽ làm cây sinh trưởng quá mạnh, do thân lá tăng trưởng nhanh mà mô cơ giới kém hình thành nên cây rất yếu, dễ lốp đổ, dễ bị sâu bệnh tấn công …
Triệu chứng thiếu N
b. Vai trò của Lân (P)
Có mặt trong nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng.
Cây trồng bón đủ lân ra hoa đậu quả nhiều, tăng phẩm chất của hạt, quả.
Lân còn kích thích sự phát triển của rể
Lân còn liên quan mật thiết với N, nên bón đầy đủ lân góp phần nâng cao hiệu suất sử dụng phân N của cây trồng.
- Khi thiếu: rễ phát triễn kém, lá mỏng có thể chuyển màu tím đỏ, ảnh hưởng tới việc ra hoa của cây; trái thường có vỏ dày, xốp và dễ hư…
- Nếu dư rất khó phát hiện, tuy nhiên dễ làm cho cây thiếu kẽm và đồng.
* Thiếu lân (P)
Cây cà phê bị thiếu đạm
Cây và lá cà phê bị thiếu lân
c. Vai trò của Kali (K)
Giúp cây tăng cường quá trình quang hợp, và vận chuyển các hợp chất khác trong cây, ảnh hưởng đến việc tổng hợp các sắc tố trong lá.
Bón kaly giúp cho cây trồng tăng tỷ lệ đậu quả, giảm quả lép..
Giúp cho cây tăng cường khả năng chống chịu với sâu bệnh và điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
* Thiếu Kali
- Khi thiếu, ban đầu đỉnh lá già bị cháy;thiếu nặng, phần lớn lá bị cháy và rụng đi.
- Nếu dư cũng khó nhận diện, tuy nhiên trên cam khi bón kali nhiều quá trái trở nên sần sùi.
Thiếu Kali: Các lá bánh tẻ cháy từ mép lá vào
Hiện tượng thiếu kali ở cây Ngô
2. Các nguyên tố trung lượng
a. Vai trò của Can xi (Ca)
Rất cần cho việc hình thành màng tế bào và sự phát triển của rể. Can xi đối kháng với Mg2+, NH4+, K+.....
Thiếu Ca cây dễ bị ngộ độc bởi các nguyên tố vi lượng. Do vậy Ca được xem là nguyên tố giải độc cho cây.
* Thiếu Ca
Lá bị vàng từ mép lá lan dần vào giữa phiến lá và chỉ còn lại một màng nhỏ có màu xanh tối dọc theo gân chính của lá
Hình dạng lá cũng bị biến đổi, chóp lá cong không đều vào phía trong.
Triệu chứng thiếu Ca
Thiếu Ca cà chua
Hiện tượng thiếu Ca xuất hiện trên lá già
Thiếu Ca – bắp cải
b. Vai trò của Magiê (Mg)
Có chức năng quan trọng trong quá trình tổng hợp diệp lục, prôtêin, hoạt hoá enzim, chuyển hoá năng lượng và quá trình đồng hoá của cây.
* Thiếu Mg
- Ban đầu phiến có màu xanh đen sau đó phát triển thành màu xanh ô liu và chuyển sang màu vàng nhạt, từ gân chính lan dần ra rìa lá
- Thiếu Mg trầm trọng thì từ màu xanh ô liu chuyển sang màu đồng thau, gân lá cũng có màu xanh thường
Triệu chứng thiếu Mg
Thiếu Mg: lá già có thịt lá chuyển sang màu vàng đồng,
bộ gân lá vẫn có màu xanh
Thiếu N
Thiếu Mg
Thiếu Mg cây súp lơ
Triệu chứng thiếu Mg
c. Vai trò của Lưu huỳnh (S)
Có vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp, hô hấp.
S không có trong thành phần của diệp lục nhưng lại rất cần thiết trong quá trình hình thành diệp lục
*Thiếu lưu huỳnh
Lá non và đoạn thân gần ngọn có màu vàng bạc trắng, lá mỏng, toàn bộ gân lá và phiến lá có cùng màu, mép lá uốn cong xuống mặt dưới, lá rất dễ bị rách.
Thiếu S trầm trọng khi nhìn toàn cây sẽ có một màu vàng bạc trắng.
Lá cà phê bình thường và lá thiếu S
Triệu chứng thiếu S
Thiếu S cây cà chua
Thiếu S cây ngô
3. Các nguyên tố vi lượng
- Bao gồm B, Mn, Zn, Cu, Fe, Mo, Co,....Chiếm 10-4 đến 10-5 trọng lượng chất khô nhưng mỗi nguyên tố có một vai trò khác nhau không thể thay thế được.
- Vai trò của các nguyên tố vi lượng là xúc tiến, điều tiết các hoạt động sống của cây từ quang hợp, hút khoáng, hình thành, chuyển hoá và vận chuyển các chất hữu cơ trong cây
a. Vai trò của kẽm Zn
- Kẽm tham gia hoạt hóa khoảng 70 enzym liên quan đến quá trình biến đổi chất và hoạt động sinh lý như quá trình dinh dưỡng photpho, tổng hợp protein, tổng hợp phytohocmon (auxin), tăng cưởng hút các cation khác … nên ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng của cây.
* Thiếu kẽm
Xuất hiện chủ yếu ở đầu cành hay thân chồi.
Lá nhỏ, biến dạng, có hình lưỡi dao, hơi xoăn, đôi khi có màu vàng toàn lá hay có sọc vàng dọc gân chính.
Chồi và đỉnh sinh trưởng phát triển chậm, không vươn ra được (rụt đọt).
* Thiếu kẽm:
- Làm giảm hàm lượng diệp lục của cây, sự thụ tinh của hoa và sự kết hạt của trái hoàn toàn bị đình chỉ.
Triệu chứng thiếu kẽm
b. Vai trò của sắt (Fe)
- Vai trò quan trọng nhất của sắt là hoạt hóa các enzym. Nó có măt trong các nhóm hoạt động của một số enzim oxy hóa khử như catalaza, peroxidaza. Nó có mặt trong xytocrom, feredoxin trong chuổi vận chuyển điện tử của quang hợp và hô hấp.
- Fe không tham gia vào thành phần của diệp lục nhưng lại có ảnh hưởng quyết định đến sự tổng hợp diệp lục trong cây. Hàm lượng sắt trong lá cây có quan hệ mật thiết đến hàm lượng diệp lục,…
* Thiếu Fe:
- Làm ảnh hưởng đến cường độ hô hấp của cây, cây rau bị nhiễm bệnh vàng lá, lá có đốm lục vàng, gân lá có màu lục
Thiếu Fe - cây đậu
Thiếu sắt
c. Vai trò của Mangan (Mn)
- Mn là nguyên tố vi lượng tham gia vào hoạt hóa rất nhiều enzym của chu trình Krebs, sự khử nitrat và quang hợp …Do đó nó ảnh hưởng đến các quá trình sinh lý quan trọng như quang hợp hô hấp và dinh dưỡng nitơ của cây trồng.
* Thiếu Mangan:
- Cây rau bị vàng la, lá có dạng dài hơi nhọn, mép lá vàng và hơi cong, tỷ lệ đậu hoa quả rất thấp, hoa nhỏ, năng suất hoa giảm.
Thiếu Mangan cây cần tây
Thiếu Mangan – cây đậu
d. Vai trò của đồng (Cu)
- Đồng hoạt hóa nhiều enzym oxi hóa khử và có trong thành phần của thành viên của chuổi vận chuyển điện tử trong quang hợp. Nguyên tố đồng loạt hoạt hóa các enzym liên quan đến quá trình sinh lý và hóa sinh trong cây như tổng hợp protein, axit nucleic, dinh dưỡng nitơ, hoạt động quang hợp…
* Thiếu Cu:
- Đầu lá non trắng, mầm bị chết rất nhanh sau khi mọc, các quá trình của cây diễn ra rất chậm, yếu, hàm lượng chất xanh (diệp lục tố) trong cây giảm đi rỏ rệt vì vậy lá bị vàng úa và làm cho cây rất dễ bị nhiễm bệnh, lá hoa dài , làm giảm nhanh năng suất của rau -hoa.
Thiếu Cu củ hành tây
e. Vai trò của Bo (B)
- B ảnh hưởng rõ rệt lên sinh trưởng của cây, đặc biệt là mô phân sinh đỉnh, có thể liên quan đến vai trò của B trong tổng hợp ARN.
- B ảnh hưởng đến quá trình phân hóa hoa, thụ phấn thụ tinh, và sự đậu quả. B ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phân hóa tế bào, trao đổi hocmon, trao đổi đạm, hút nước hút khoáng, trao đổi chất béo sự nảy mầm cùa hạt… Ảnh hưởng rõ rệt nhất của hoa là quá trình ra hoa kết quả.
* Thiếu Bo:
- Thiếu Bo làm yếu mềm cây, lá non có màu nâu, các lá non hơi xoăn có màu xanh trắng, đỉnh sinh trưởng của cây bị chết.
Thiếu Bo bầu bí
f. Vai trò của Molypden (Mo)
- Mo có vai trò quan trọng trong việc trao đổi nitơ. Nó cò mặt trong nhóm hoạt động của enzym nitrateductaza và nitrogenaza trong việc khử nitrát và cố định nitơ phân tử . Vì vậy Mo có vai trò quan trọng đối với cây họ đậu vì nó làm tăng khả năng cố định đạm của các VSV trong nốt sần. Ngoài ra Mo có vai trò trong tổng hợp vitamin C và hình thành lục lạp…
* Thiếu Molypden:
- Thiếu molipden làm ảnh hưởng xấu trực tiếp đến các chất protein, hàm lượng diệp lục và các vitamin ở trong cây rau, làm giảm sút khả năng cố định đạm của các vi sinh vật sống trong đất và rễ %cây.
Thiếu Mo – bắp cải
g. Vai trò của Clo (Cl)
- Clo có vai trò thiết yếu trong phản ứng quang hợp của cây trồng.
- Clo là thành phần của các axit auxin chloindole – 3axetic, amylasa, và ATP.
- Clo có tác dụng kích thích sự hoạt động của một số enzym và ảnh hưởng đến sử chuyển hóa hydrat cacbon và khả năng giữ nước của mô thực vật và khả năng phân chia tế bào.
- Chức năng không đặc trưng của Clo là làm tăng áp suất thẩm thấu quan màng tế bào và hút nước của cây trồng. Clo có tác dụng giảm bớt sâu bệnh ở cây trồng.
* Thiếu Clo:
- Thiếu Clo làm giảm tính giữ nước của hoa, làm giảm độ bền của hoa.
Chân thành
cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)