Dạy trẻ kỹ năng sống
Chia sẻ bởi Phùng Văn Thành |
Ngày 03/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Dạy trẻ kỹ năng sống thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TRẺ MẦM NON KỸ NĂNG SỐNG TẠI LỚP NHỠ 2 TRƯỜNG MẦM NON NGỌC LAN
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cơ sở thực tiễn:
Từ năm học 2008 – 2009 Bộ Giáo dục – Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp một.
Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy. Vì vậy, giáo viên phải tốn rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non.
Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít được người biết rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cách của con người. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ăn uống.
Trong quá trình rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”,tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
Phòng Giáo dục – Đào tạo và BGH nhà trường đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinhy tích cực” đây là kế hoạch cho năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống cho trẻ. Đây chính là những định hướng giúp tôi thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng sử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe,kỹ năng phòng, chống tai nạn giáo thong, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa,chuing sống hòa bình,phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới,trường đang chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất để đạt chuẩn quốc gia nên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn cho trẻ.
* Thuận lợi
Trong thực tế năm học 2011-2012, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin đổi mới hình thức phương pháp dạy học, lồng ghép kỹ năng sống vào hoạt động thường lãng quên. Tôi đã có biện pháp đề ra kế hoạch, nghiên cứu tài liệu tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời, tôi đã tham gia thực hiện phát động phong trào chuyên đề “Kỹ năng sống” theo kế hoạch chuyên môn của nhà trường. Vì thế, năm học 2012- 2013, khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cường tổ chức các hoạt động kỹ năng sống thường xuyên cho trẻ.
* Khó khăn
Về phía các bậc cha mẹ trểm luôn nóng vội trong việc dạy con; do đó, khi có trẻ về nhà chưa biết tự lao động phục vụ cho bản thân lo lắng một cách thái quá! Đồng thời chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn,uống như thế nào, trẻ có biết sử dụng nhũng đồ dung, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì?
Đối với giáo viên mầm non như tôi ! Phong trào “Xây dựng trường học thận thiện, học sinh tích cực” với nhiều nội dung tôi chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non trong những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Là một giáo viên còn trẻ năng động, sáng tạo nhưng thật sự tôi chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Cơ sở thực tiễn:
Từ năm học 2008 – 2009 Bộ Giáo dục – Đào tạo đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường sự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động trong nhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo. Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tính tích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngay trong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩn bị vào lớp một.
Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có vấn đề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đến trường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt, không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thể tập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy. Vì vậy, giáo viên phải tốn rất nhiều thời gian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trường mầm non.
Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít được người biết rằng: Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cách của con người. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ăn uống.
Trong quá trình rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện nội dung phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực”,tôi đã gặp những thuận lợi và khó khăn sau:
Phòng Giáo dục – Đào tạo và BGH nhà trường đã phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – học sinhy tích cực” đây là kế hoạch cho năm học với những biện pháp cụ thể để rèn kỹ năng sống cho trẻ. Đây chính là những định hướng giúp tôi thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứng sử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe,kỹ năng phòng, chống tai nạn giáo thong, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa,chuing sống hòa bình,phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.
Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới,trường đang chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất để đạt chuẩn quốc gia nên thuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, an toàn cho trẻ.
* Thuận lợi
Trong thực tế năm học 2011-2012, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin đổi mới hình thức phương pháp dạy học, lồng ghép kỹ năng sống vào hoạt động thường lãng quên. Tôi đã có biện pháp đề ra kế hoạch, nghiên cứu tài liệu tăng cường rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi lúc, mọi nơi. Đồng thời, tôi đã tham gia thực hiện phát động phong trào chuyên đề “Kỹ năng sống” theo kế hoạch chuyên môn của nhà trường. Vì thế, năm học 2012- 2013, khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cường tổ chức các hoạt động kỹ năng sống thường xuyên cho trẻ.
* Khó khăn
Về phía các bậc cha mẹ trểm luôn nóng vội trong việc dạy con; do đó, khi có trẻ về nhà chưa biết tự lao động phục vụ cho bản thân lo lắng một cách thái quá! Đồng thời chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năng tự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn,uống như thế nào, trẻ có biết sử dụng nhũng đồ dung, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vì sao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì?
Đối với giáo viên mầm non như tôi ! Phong trào “Xây dựng trường học thận thiện, học sinh tích cực” với nhiều nội dung tôi chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạy trẻ lứa tuổi mầm non trong những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từ những kế hoạch định hướng chung để rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non.
Là một giáo viên còn trẻ năng động, sáng tạo nhưng thật sự tôi chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Văn Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)