Day thon Vi Da_chat luong cao
Chia sẻ bởi Lê Văn Tấn |
Ngày 27/04/2019 |
73
Chia sẻ tài liệu: Day thon Vi Da_chat luong cao thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trả lời: 4 đặc điểm chính
- Tư tưởng chi phối thơ XD là niềm khát khao giao cảm với đời, muốn cái tôi của mình phải được khẳng định chói lọi;
- XD nhìn cuộc đời và vũ trụ bằng con mắt xanh non, biếc rờn;
- XD là nhà thơ của tình yêu. Với ông, tình yêu là một trong những giao cảm mãnh liệt, toàn vẹn nhất;
- Thơ XD chịu ảnh hưởng trường phái thơ Tượng trưng của Pháp (Pô-đơ-le, Vec-len, Ranh-bô).
Câu hỏi: Đặc điểm thơ Xuân Diệu (XD) giai đoạn trước CM tháng 8?
ĐÂY THÔN VĨ GIẠ
HÀN MẶC TỬ
GV: ThS. Nguyễn Thị Hưởng
CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940)
Quê quán: H. Phong Lộc - Đồng Hới (Quảng Bình)
- 1936: mắc bệnh phong, về sống tại Quy Nhơn; mất tại Trại phong Quy Hoà (Quy Nhơn – Bình Định) > cuộc đời ngắn ngủi, bất hạnh
- Làm thơ từ năm 15 tuổi; bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mạc Tử, Hàn Mặc Tử…
1. Tác giả:
- Tác phẩm chính: “Gái quê”, “Đau thương”, “Xuân như ý”, “Lệ Thanh thi tập”…
- Phong cách:
+ Thơ HMT là dấu hiệu của niềm bi đát lớn;
+ Âm điệu thơ bâng khuâng, tiếc nuối, xa lìa;
+ “Màu trắng” là màu “quyền uy” nhất trong thơ HMT.
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Giạ”:
a. Xuất xứ:
- Bài thơ được rút từ tập “Thơ Điên” (Đau thương), xuất bản năm 1938.
- Đặc trưng cơ bản của “Thơ Điên”:
+ Là tiếng nói của đau thương với nhiều biểu hiện phản trái nhau;
+ Nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều nhân vật khác;
+ Tạo nên nhiều hình ảnh kinh dị, kì dị;
+ Mạch thơ đứt nối nhiều bất ngờ;
+ Lớp ngôn từ cực tả.
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Giạ”:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Được gợi cảm hứng từ một tấm bưu thiếp do Hoàng Thị Kim Cúc (bạn cũ) gửi cho tác giả khi ông an trí tại Quy Hoà - Quy Nhơn;
- Được viết trong tâm trạng đầy bi thương và tha thiết gắn bó với cuộc sống trần tục của nhà thơ.
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Giạ”:
c. Bố cục
- Khổ 1:
Cảnh vườn thôn Vĩ - đơn sơ, thanh tú - thể hiện cảm xúc say đắm mãnh liệt với cảnh vật và tình người;
- Khổ 2:
Cảnh sông nước đêm trăng đầy thơ mộng, ẩn sau là cảm xúc buồn chia li của một con người tha thiết gắn bó với cuộc đời nhưng đang có nguy cơ phải chia lìa cõi đời;
- Khổ 3:
Cảnh chìm trong mộng ảo, cảm xúc vừa khát khao mơ ước, vừa hoài nghi, không hi vọng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1
2. Khổ 2
3. Khổ 3
4. Chủ đề - tư tưởng
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền .
- Thôn Vĩ: nằm ở ngoại ô của TP Huế; nổi tiếng với phong cảnh bốn mùa cây cối, vườn tược tươi xanh;
Mở đầu:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
+ Một câu hỏi mang nhiều sắc thái;
+ Ngôn ngữ nhẹ nhàng, trìu mến.
> Là duyên cớ gợi ra những hình ảnh của thôn Vĩ trong kí ức nhà thơ;
+ Từ ngữ: nắng - hàng cau - nắng – ánh nắng tràn ngập; hàng cau được nhuộm trong nắng buổi mai;
+ Cau: được trồng nhiều ở thôn Vĩ, có dáng cao, mảnh dẻ;
+ Nắng mới lên: nắng sớm mai, tinh khôi;
> Thôn Vĩ lúc bình minh đẹp thanh cao tinh khiết.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt: gợi sự mượt mà, mềm mại, óng ả, đầy sức xuân của lá non;
+ Ngọc: là tinh thể trong suốt, vừa có màu, vừa có ánh; là một vật liệu cao sang mà HMT ưa dùng nhằm tuyệt đối hóa vẻ đẹp của đối tượng;
+ Kết hợp từ: mướt - xanh - ngọc thể hiện một sắc xanh nõn nà, lung linh quý phái;
+ Quá: mang đến âm hưởng của một tiếng kêu ngỡ ngàng.
> Khu vườn xanh tươi tràn trề nhựa sống.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
+ Trúc: là một loại cây thân mảnh dẻ, lá dài mềm, mảnh mai;
+ Mặt chữ điền: là biểu tượng cho khuôn mặt phúc hậu, hiền lành.
> Hai hình ảnh cạnh nhau tạo nên nét quyến rũ bí ẩn của con người và cảnh vật xứ Huế
Tiểu kết:
- Bức tranh thôn Vĩ đẹp đẽ, trong sáng;
- Nỗi nhớ và khao khát được trở về thôn Vĩ;
- Nỗi đau thầm kín về một sự trở về đang vuột khỏi tầm tay.
2. Khổ 2
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Hai câu trên:
- Gió theo lối gió mây đường mây: nói về một sự phi lôgíc của tự nhiên;
- Điệp từ “gió”, “mây”, cách ngắt nhịp 4/3: nhấn mạnh vào sự li tán, tan tác của “mây” và “gió”;
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
+ Nghệ thuật nhân hoá - “dòng nước buồn thiu” - khoác lên cảnh vật linh hồn con người;
+ Động từ “lay”:
Diễn tả động thái chuyển động của sự vật;
Trong câu thơ: “lay” mang lại nỗi buồn hiu hắt;
Từ “lay” giống như một sự níu giữ, một niềm lưu luyến vô vọng của kẻ bị bỏ lại.
> Cảnh bị tâm hồn chiếm lĩnh, hiện ra trong mặc cảm của sự chia lìa vốn đã có sẵn trong tâm hồn nhà thơ.
Hai câu sau:
- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó”: khung cảnh thơ mộng, huyền ảo; không gian đầy ắp ánh trăng;
Hai câu sau:
- “Có chở trăng về kịp tối nay?”: câu hỏi tu từ, mang nỗi cô đơn, mong chờ khắc khoải;
+ Chữ “về”: hướng về phía HMT, “trăng” là tri âm, là bấu víu duy nhất của ông.
+ Chữ “kịp”: hé mở một cách thế sống - sống là chạy đua cùng với thời gian.
> Hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, khát vọng hòa mình giao cảm với thiên nhiên và con người.
Tiểu kết:
- Cảnh đã bị tâm hồn chi phối;
- Cảnh vật li tán, chia lìa; cảnh và tình mang nỗi sầu li biệt.
- Thể hiện tình yêu cuộc sống mãnh liệt.
3. Khổ 3
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
3. Khổ 3
- Từ “mơ”:
+ Đẩy nỗi nhớ mong về phía tâm tưởng > da diết, mãnh liệt, khắc khoải hơn;
+ Đẩy đối tượng ra xa vời, quá một tầm với.
- “khách đường xa”:
+ Là một kiểu nhân vật trữ tình trong thơ HMT;
+ Theo nghĩa rộng: tình người trong cuộc đời.
- Điệp từ: “khách đường xa” giống như một tiếng gọi cuống quít, hốt hoảng và bất lực.
Áo em trắng quá nhìn không ra
+ Màu trắng: màu sắc được HMT ưa dùng;
+ “trắng quá”: là một tiếng kêu, cách tả sắc trắng ở độ tuyệt đối;
> Câu thơ vẻ lên hình ảnh một người con gái với sắc áo trắng tinh khôi. Đó là hiện thân của vẻ đẹp trong sáng của nàng thơ trong thơ HMT.
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
+ “Ở đây”: từ chỉ địa danh; có thể là trong cõi tâm hồn luôn tự tách mình ra khỏi cuộc sống trần thế của HMT;
+ Hình ảnh sương khói mờ nhân ảnh: có thể là cảnh thật của xứ Huế những đêm trăng; có thể là tâm trạng đầy uẩn khúc, hoài nghi của HMT.
Ai biết tình ai có đậm đà?
+ Đại từ phiếm chỉ “ai”: ai (1) có thể là chủ thể trữ tình - nhà thơ; ai (2) là “khách đường xa” thi nhân đang hướng đến,
+ Câu hỏi tu từ: là tiếng thở dài, là lời cầu mong của kẻ tha thiết gắn bó với cuộc đời.
Tiểu kết:
- Hiện thực hư ảo, mờ nhoè, càng lúc càng chìm đắm vào cõi mộng;
- Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi ngày càng rõ của tỡnh yờu, h?nh phỳc;
- HMT v?n khao khỏt du?c s?ng, du?c giao c?m, du?c yờu thuong, chia s? dau bu?n.
4. Chủ đề - tư tưởng
Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên thực ảo của thôn Vĩ - xứ Huế, nhà thơ đã bày tỏ tâm trạng buồn, hoài nghi, vô vọng nhưng ẩn chứa nỗi niềm khao khát được giao cảm với cuộc đời.
III. KẾT LUẬN CHUNG
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thÓ hiÖn t×nh c¶m yªu mÕn thiên nhiªn, con ngêi xø HuÕ vµ nçi buån s©u kÝn trong dù c¶m hạnh phúc cña nhµ th¬;
- Lµ mét t liÖu quý vÒ mét vïng văn hoá xứ Huế;
- Kh¼ng ®Þnh niÒm kh¸t khao hạnh phúc, tình tình yêu thiên nhiên, ®Êt níc cña HMT;
- Hình ảnh th¬ ®éc ®¸o, ng«n ng÷ trong s¸ng, ®a nghÜa, c¸c biện pháp nghệ thuật: ®iÖp tõ, nh©n ho¸…®îc sö dông thµnh c«ng.
Một số tranh ảnh tư liệu
Khu mộ Hàn Mặc Tử tại Quy Nhơn- Bình Định
Một số tranh ảnh tư liệu
Cổng vào Trại phong Quy Hoà
Một số tranh ảnh tư liệu
Khu mộ của các con chiên
Một số tranh ảnh tư liệu
Khu mộ của các con chiên
Một số tranh ảnh tư liệu
Hoàng hôn trên biển Quy Nhơn - Bình Định
Một số tranh ảnh tư liệu
Thượng nguồn Sông Hương
Một số tranh ảnh tư liệu
Chiều trên Sông Hương
Một số tranh ảnh tư liệu
Hoàng hôn trên Sông Hương
Một số tranh ảnh tư liệu
Cầu Tràng Tiền - Huế
Một số tranh ảnh tư liệu
Nữ sinh Trường Quốc học Huế
- Tư tưởng chi phối thơ XD là niềm khát khao giao cảm với đời, muốn cái tôi của mình phải được khẳng định chói lọi;
- XD nhìn cuộc đời và vũ trụ bằng con mắt xanh non, biếc rờn;
- XD là nhà thơ của tình yêu. Với ông, tình yêu là một trong những giao cảm mãnh liệt, toàn vẹn nhất;
- Thơ XD chịu ảnh hưởng trường phái thơ Tượng trưng của Pháp (Pô-đơ-le, Vec-len, Ranh-bô).
Câu hỏi: Đặc điểm thơ Xuân Diệu (XD) giai đoạn trước CM tháng 8?
ĐÂY THÔN VĨ GIẠ
HÀN MẶC TỬ
GV: ThS. Nguyễn Thị Hưởng
CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
III. TỔNG KẾT
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả:
- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí (1912-1940)
Quê quán: H. Phong Lộc - Đồng Hới (Quảng Bình)
- 1936: mắc bệnh phong, về sống tại Quy Nhơn; mất tại Trại phong Quy Hoà (Quy Nhơn – Bình Định) > cuộc đời ngắn ngủi, bất hạnh
- Làm thơ từ năm 15 tuổi; bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Hàn Mạc Tử, Hàn Mặc Tử…
1. Tác giả:
- Tác phẩm chính: “Gái quê”, “Đau thương”, “Xuân như ý”, “Lệ Thanh thi tập”…
- Phong cách:
+ Thơ HMT là dấu hiệu của niềm bi đát lớn;
+ Âm điệu thơ bâng khuâng, tiếc nuối, xa lìa;
+ “Màu trắng” là màu “quyền uy” nhất trong thơ HMT.
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Giạ”:
a. Xuất xứ:
- Bài thơ được rút từ tập “Thơ Điên” (Đau thương), xuất bản năm 1938.
- Đặc trưng cơ bản của “Thơ Điên”:
+ Là tiếng nói của đau thương với nhiều biểu hiện phản trái nhau;
+ Nhân vật trữ tình tự phân thân thành nhiều nhân vật khác;
+ Tạo nên nhiều hình ảnh kinh dị, kì dị;
+ Mạch thơ đứt nối nhiều bất ngờ;
+ Lớp ngôn từ cực tả.
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Giạ”:
b. Hoàn cảnh sáng tác:
- Được gợi cảm hứng từ một tấm bưu thiếp do Hoàng Thị Kim Cúc (bạn cũ) gửi cho tác giả khi ông an trí tại Quy Hoà - Quy Nhơn;
- Được viết trong tâm trạng đầy bi thương và tha thiết gắn bó với cuộc sống trần tục của nhà thơ.
2. Tác phẩm “Đây thôn Vĩ Giạ”:
c. Bố cục
- Khổ 1:
Cảnh vườn thôn Vĩ - đơn sơ, thanh tú - thể hiện cảm xúc say đắm mãnh liệt với cảnh vật và tình người;
- Khổ 2:
Cảnh sông nước đêm trăng đầy thơ mộng, ẩn sau là cảm xúc buồn chia li của một con người tha thiết gắn bó với cuộc đời nhưng đang có nguy cơ phải chia lìa cõi đời;
- Khổ 3:
Cảnh chìm trong mộng ảo, cảm xúc vừa khát khao mơ ước, vừa hoài nghi, không hi vọng.
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1
2. Khổ 2
3. Khổ 3
4. Chủ đề - tư tưởng
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền .
- Thôn Vĩ: nằm ở ngoại ô của TP Huế; nổi tiếng với phong cảnh bốn mùa cây cối, vườn tược tươi xanh;
Mở đầu:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
+ Một câu hỏi mang nhiều sắc thái;
+ Ngôn ngữ nhẹ nhàng, trìu mến.
> Là duyên cớ gợi ra những hình ảnh của thôn Vĩ trong kí ức nhà thơ;
+ Từ ngữ: nắng - hàng cau - nắng – ánh nắng tràn ngập; hàng cau được nhuộm trong nắng buổi mai;
+ Cau: được trồng nhiều ở thôn Vĩ, có dáng cao, mảnh dẻ;
+ Nắng mới lên: nắng sớm mai, tinh khôi;
> Thôn Vĩ lúc bình minh đẹp thanh cao tinh khiết.
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
+ Mướt: gợi sự mượt mà, mềm mại, óng ả, đầy sức xuân của lá non;
+ Ngọc: là tinh thể trong suốt, vừa có màu, vừa có ánh; là một vật liệu cao sang mà HMT ưa dùng nhằm tuyệt đối hóa vẻ đẹp của đối tượng;
+ Kết hợp từ: mướt - xanh - ngọc thể hiện một sắc xanh nõn nà, lung linh quý phái;
+ Quá: mang đến âm hưởng của một tiếng kêu ngỡ ngàng.
> Khu vườn xanh tươi tràn trề nhựa sống.
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
+ Trúc: là một loại cây thân mảnh dẻ, lá dài mềm, mảnh mai;
+ Mặt chữ điền: là biểu tượng cho khuôn mặt phúc hậu, hiền lành.
> Hai hình ảnh cạnh nhau tạo nên nét quyến rũ bí ẩn của con người và cảnh vật xứ Huế
Tiểu kết:
- Bức tranh thôn Vĩ đẹp đẽ, trong sáng;
- Nỗi nhớ và khao khát được trở về thôn Vĩ;
- Nỗi đau thầm kín về một sự trở về đang vuột khỏi tầm tay.
2. Khổ 2
Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?
Hai câu trên:
- Gió theo lối gió mây đường mây: nói về một sự phi lôgíc của tự nhiên;
- Điệp từ “gió”, “mây”, cách ngắt nhịp 4/3: nhấn mạnh vào sự li tán, tan tác của “mây” và “gió”;
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
+ Nghệ thuật nhân hoá - “dòng nước buồn thiu” - khoác lên cảnh vật linh hồn con người;
+ Động từ “lay”:
Diễn tả động thái chuyển động của sự vật;
Trong câu thơ: “lay” mang lại nỗi buồn hiu hắt;
Từ “lay” giống như một sự níu giữ, một niềm lưu luyến vô vọng của kẻ bị bỏ lại.
> Cảnh bị tâm hồn chiếm lĩnh, hiện ra trong mặc cảm của sự chia lìa vốn đã có sẵn trong tâm hồn nhà thơ.
Hai câu sau:
- “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó”: khung cảnh thơ mộng, huyền ảo; không gian đầy ắp ánh trăng;
Hai câu sau:
- “Có chở trăng về kịp tối nay?”: câu hỏi tu từ, mang nỗi cô đơn, mong chờ khắc khoải;
+ Chữ “về”: hướng về phía HMT, “trăng” là tri âm, là bấu víu duy nhất của ông.
+ Chữ “kịp”: hé mở một cách thế sống - sống là chạy đua cùng với thời gian.
> Hình ảnh thơ độc đáo, thi vị, giàu sức gợi tâm trạng hoài nghi, mong ngóng, khát vọng hòa mình giao cảm với thiên nhiên và con người.
Tiểu kết:
- Cảnh đã bị tâm hồn chi phối;
- Cảnh vật li tán, chia lìa; cảnh và tình mang nỗi sầu li biệt.
- Thể hiện tình yêu cuộc sống mãnh liệt.
3. Khổ 3
Mơ khách đường xa khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
3. Khổ 3
- Từ “mơ”:
+ Đẩy nỗi nhớ mong về phía tâm tưởng > da diết, mãnh liệt, khắc khoải hơn;
+ Đẩy đối tượng ra xa vời, quá một tầm với.
- “khách đường xa”:
+ Là một kiểu nhân vật trữ tình trong thơ HMT;
+ Theo nghĩa rộng: tình người trong cuộc đời.
- Điệp từ: “khách đường xa” giống như một tiếng gọi cuống quít, hốt hoảng và bất lực.
Áo em trắng quá nhìn không ra
+ Màu trắng: màu sắc được HMT ưa dùng;
+ “trắng quá”: là một tiếng kêu, cách tả sắc trắng ở độ tuyệt đối;
> Câu thơ vẻ lên hình ảnh một người con gái với sắc áo trắng tinh khôi. Đó là hiện thân của vẻ đẹp trong sáng của nàng thơ trong thơ HMT.
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
+ “Ở đây”: từ chỉ địa danh; có thể là trong cõi tâm hồn luôn tự tách mình ra khỏi cuộc sống trần thế của HMT;
+ Hình ảnh sương khói mờ nhân ảnh: có thể là cảnh thật của xứ Huế những đêm trăng; có thể là tâm trạng đầy uẩn khúc, hoài nghi của HMT.
Ai biết tình ai có đậm đà?
+ Đại từ phiếm chỉ “ai”: ai (1) có thể là chủ thể trữ tình - nhà thơ; ai (2) là “khách đường xa” thi nhân đang hướng đến,
+ Câu hỏi tu từ: là tiếng thở dài, là lời cầu mong của kẻ tha thiết gắn bó với cuộc đời.
Tiểu kết:
- Hiện thực hư ảo, mờ nhoè, càng lúc càng chìm đắm vào cõi mộng;
- Thi nhân cảm nhận rõ nét khoảng cách xa xôi ngày càng rõ của tỡnh yờu, h?nh phỳc;
- HMT v?n khao khỏt du?c s?ng, du?c giao c?m, du?c yờu thuong, chia s? dau bu?n.
4. Chủ đề - tư tưởng
Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên thực ảo của thôn Vĩ - xứ Huế, nhà thơ đã bày tỏ tâm trạng buồn, hoài nghi, vô vọng nhưng ẩn chứa nỗi niềm khao khát được giao cảm với cuộc đời.
III. KẾT LUẬN CHUNG
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” thÓ hiÖn t×nh c¶m yªu mÕn thiên nhiªn, con ngêi xø HuÕ vµ nçi buån s©u kÝn trong dù c¶m hạnh phúc cña nhµ th¬;
- Lµ mét t liÖu quý vÒ mét vïng văn hoá xứ Huế;
- Kh¼ng ®Þnh niÒm kh¸t khao hạnh phúc, tình tình yêu thiên nhiên, ®Êt níc cña HMT;
- Hình ảnh th¬ ®éc ®¸o, ng«n ng÷ trong s¸ng, ®a nghÜa, c¸c biện pháp nghệ thuật: ®iÖp tõ, nh©n ho¸…®îc sö dông thµnh c«ng.
Một số tranh ảnh tư liệu
Khu mộ Hàn Mặc Tử tại Quy Nhơn- Bình Định
Một số tranh ảnh tư liệu
Cổng vào Trại phong Quy Hoà
Một số tranh ảnh tư liệu
Khu mộ của các con chiên
Một số tranh ảnh tư liệu
Khu mộ của các con chiên
Một số tranh ảnh tư liệu
Hoàng hôn trên biển Quy Nhơn - Bình Định
Một số tranh ảnh tư liệu
Thượng nguồn Sông Hương
Một số tranh ảnh tư liệu
Chiều trên Sông Hương
Một số tranh ảnh tư liệu
Hoàng hôn trên Sông Hương
Một số tranh ảnh tư liệu
Cầu Tràng Tiền - Huế
Một số tranh ảnh tư liệu
Nữ sinh Trường Quốc học Huế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)