Đây mùa thu tới
Chia sẻ bởi Phạm Quý Sơn |
Ngày 21/10/2018 |
103
Chia sẻ tài liệu: Đây mùa thu tới thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô giáo và các em học sinh
về tham dự hội giảng
Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Kim Dung
Bài giảng
Xuân Diệu
đây mùa thu tới
Trường THPT Trần Hưng Đạo
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
1. Xuất xứ:
Qua phần tiểu dẫn em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
1. Xuất xứ.
Rút từ tập ? Thơ thơ? ? 1938
2. Đề tài
Em có nhận xét gì về đề tài của bài thơ?
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
1. Xuất xứ:
Rút từ tập ? Thơ thơ? ? 1938
2. Đề tài:
Mùa thu là đề tài quen thuộc trong thơ ca và là nguồn cảm hứng bất tận của thi nhân muôn đời
Em hãy cho biết cảm nhận của mình sau khi đọc bài thơ?
Mùa thu trong thơ Xuân Diệu đẹp, trẻ trung nhưng buồn
+ Hai câu thơ mở đầu:
Để miêu tả thành công rặng liễu trong hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
1. Khổ thơ đầu:
? Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng ??
- Nghệ thuật: láy vần và láy phụ âm? Tạo ra âm điệu trầm buồn, dàn trải
-Nghệ thuật nhân hoá: Rặng liễu-đứng chịu tang
Lá liễu: tóc - lệ ngàn hàng
-->Hình ảnh rặng liễu gợi sự liên tưởng tới người thiếu nữ duyên dáng,u buồn trong cảnh tang tóc.
=> Hai câu thơ mở đầu cho ta thấy sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về mùa thu:đẹp,trẻ trung nhưng buồn.
+Hai câu thơ tiếp theo:
? Đây mùa thu tới, mùa thu tới,
Với áo mơ phai dệt lá vàng??
Nghệ thuật : Điệp ngữ, nhịp thơ 4/3 -> tạo nên nhịp điệu gấp gáp cho câu thơ.
Qua các tín hiệu nghệ thuật trên có người cho rằng:
b. Câu thơ là tiếng kêu thảng thốt của tác giả vì sự ám ảnh thời gian
c. Câu thơ dường như là tiếng reo vui ngỡ ngàng chào đón mùa thu lại dường như là sự thảng thốt vì ám ảnh thời gian
ý kiến của em như thế nào ?.
a. Câu thơ như là tiếng reo vui chào đón mùa thu
Em hãy bình hình ảnh ? áo mơ phai dệt lá vàng?? ?
Trong hình ảnh này tác giả nhấn mạnh vào sắc ? mơ phai?? , một màu vàng đang hình thành từ sự phai nhạt dần của màu xanh, một màu vàng vừa rất hiện thực lại rất mơ hồ mà chỉ có Xuân Diệu mới cảm nhận được.
2. Khổ thơ hai:
1. Khổ thơ đầu:
II. Phân tích.
?? Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh??.
-?? Hơn một ??- ?sắc đỏ rủa màu xanh? : cách diễn đạt chịu ảnh hưởng văn chương Pháp
?Cho ta thấy được sự quan sát tinh tế của Xuân Diệu về sự chiếm lĩnh không gian của sắc đỏ.Sắc đỏ lan dần làm mất đi màu xanh của lá.
??Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh??
- Thủ pháp láy phụ âm: 4 phụ âm ??r?? liên tiếp ; 6/7 từ gợi sự gầy guộc,mỏng manh: sự sợ hãi yếu ớt của những chiếc lá sắp lìa cành vì gió thu
?Cảm nhận tinh tế của Xuân Diệu trước những biến thái tinh vi của cảnh vật khi thu đến
Hai câu thơ trên cách sử dụng từ ngữ của tác giả có gì đặc biệt?
=> Khổ thơ thứ hai đã thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Xuân Diệu trước sự thay đổi của khu vườn mùa thu
2. Khổ thơ hai:
1. Khổ thơ đầu:
II. Phân tích.
3. Khổ thơ ba:
??Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ?
??Tự ngẩn ngơ?? là nỗi buồn từ bên trong
- Tác giả phát hiện ra không gian thấm đẫm một nỗi buồn, cảnh vật như có sự chia ly.
Hình ảnh ?? Nàng trăng tự ngẩn ngơ?? gợi cho em cảm nhận thấy điều gì?
--> Nàng trăng buồn, bâng khuâng hay chính là nỗi buồn từ tâm hồn thi nhân toả vào cảnh vật. Trăng tự ngẩn ngơ hay chính là lòng thi nhân ngẩn ngơ, khát khao một điều gì đó xa xôi.
??Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò??
Em hãy nhận xét thủ pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ trên? Tác dụng?
- Nghệ thuật : ẩn dụ cảm giác khiến cho gió, rét được vật chất hoá,trở nên hữu hình:gợi tả chính xác về cái chớm lạnh đầu thu.
-Không gian rộng lớn,im lìm hơn và mênh mông hơn : gợi ra cái lạnh của thời tiết và của lòng người
Qua khổ thơ trên ta thấy tâm hồn nhậy cảm của tác giả trước bước đi của thời gian với cảm xúc cô đơn. Đây củng chính là nỗi khát khao giao cảm với cuộc đời của Xuân Diệu.
??Mây vẩn từng không chim bay đi
Khí trời u uất hận chia ly ??
-Không gian được mở rộng hơn ,khí trời nặng nề u uất gợi sự chia ly
4.Khổ thơ bốn :
2. Khổ thơ hai:
1. Khổ thơ đầu:
II. Phân tích.
3. Khổ thơ ba:
??ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ??
- ??Người thiếu nữ tựa cửa?? với cái nhìn không xác định, nhìn ra một không gian rộng lớn với một nỗi buồn vô cớ trong dáng điệu bâng khuâng gợi mở nhiều suy nghĩ cho bạn đọc.
?Đây cũng chính là tâm trạng của Xuân Diệu- ??Một linh hồn cô đơn đang thả ra những tiếng thở dài để gọi nhau?
=>Như vậy trong nền không gian rộng lớn, qua hình ảnh người thiếu nữ tác giả đã cho ta thấy tâm trạng của con người trước mùa thu:buồn nhớ, bâng khuâng.
Có người cho rằng đây là một kết thúc mở ? ý kiến của em như thế nào?
Câu thơ kết lại bài thơ nhưng ý thơ lại mở ra gợi nhiều liên tưởng cho người đọc : Tâm trạng buồn bâng khuâng của người thiếu nữ hay cũng chính là của Xuân Diệu ? của cả một thế hệ thanh niên trí thức giai đoạn 1930 ? 1945.
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
II. Phân tích.
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Bài thơ là một bức tranh thu buồn nhưng đẹp, trẻ trung.
- Qua bài thơ ta thấy tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, buồn, cô đơn của tác giả trước sự chuyển đổi của trời đất
Em hãy nêu giá trị nội dung của bài thơ?
2. Nghệ thuật
- Lối diễn đạt hiện đại - ảnh hưởng văn chương Pháp.
- Sử dụng từ ngữ một cách tài tình.
Để làm nổi bật nội dung của bài thơ tác giả đã sử dụng thành công những nghệ thuật gì ?.
Em hãy bình một câu hay một khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu ?
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
II. Phân tích.
III. Tổng kết.
IV. Luyện tập :
Các thầy cô giáo và các em học sinh
về tham dự hội giảng
Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Kim Dung
Bài giảng
Xuân Diệu
đây mùa thu tới
Trường THPT Trần Hưng Đạo
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
1. Xuất xứ:
Qua phần tiểu dẫn em hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
1. Xuất xứ.
Rút từ tập ? Thơ thơ? ? 1938
2. Đề tài
Em có nhận xét gì về đề tài của bài thơ?
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
1. Xuất xứ:
Rút từ tập ? Thơ thơ? ? 1938
2. Đề tài:
Mùa thu là đề tài quen thuộc trong thơ ca và là nguồn cảm hứng bất tận của thi nhân muôn đời
Em hãy cho biết cảm nhận của mình sau khi đọc bài thơ?
Mùa thu trong thơ Xuân Diệu đẹp, trẻ trung nhưng buồn
+ Hai câu thơ mở đầu:
Để miêu tả thành công rặng liễu trong hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?
1. Khổ thơ đầu:
? Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang
Tóc buồn buông xuống lệ ngàn hàng ??
- Nghệ thuật: láy vần và láy phụ âm? Tạo ra âm điệu trầm buồn, dàn trải
-Nghệ thuật nhân hoá: Rặng liễu-đứng chịu tang
Lá liễu: tóc - lệ ngàn hàng
-->Hình ảnh rặng liễu gợi sự liên tưởng tới người thiếu nữ duyên dáng,u buồn trong cảnh tang tóc.
=> Hai câu thơ mở đầu cho ta thấy sự cảm nhận mới mẻ của nhà thơ về mùa thu:đẹp,trẻ trung nhưng buồn.
+Hai câu thơ tiếp theo:
? Đây mùa thu tới, mùa thu tới,
Với áo mơ phai dệt lá vàng??
Nghệ thuật : Điệp ngữ, nhịp thơ 4/3 -> tạo nên nhịp điệu gấp gáp cho câu thơ.
Qua các tín hiệu nghệ thuật trên có người cho rằng:
b. Câu thơ là tiếng kêu thảng thốt của tác giả vì sự ám ảnh thời gian
c. Câu thơ dường như là tiếng reo vui ngỡ ngàng chào đón mùa thu lại dường như là sự thảng thốt vì ám ảnh thời gian
ý kiến của em như thế nào ?.
a. Câu thơ như là tiếng reo vui chào đón mùa thu
Em hãy bình hình ảnh ? áo mơ phai dệt lá vàng?? ?
Trong hình ảnh này tác giả nhấn mạnh vào sắc ? mơ phai?? , một màu vàng đang hình thành từ sự phai nhạt dần của màu xanh, một màu vàng vừa rất hiện thực lại rất mơ hồ mà chỉ có Xuân Diệu mới cảm nhận được.
2. Khổ thơ hai:
1. Khổ thơ đầu:
II. Phân tích.
?? Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh??.
-?? Hơn một ??- ?sắc đỏ rủa màu xanh? : cách diễn đạt chịu ảnh hưởng văn chương Pháp
?Cho ta thấy được sự quan sát tinh tế của Xuân Diệu về sự chiếm lĩnh không gian của sắc đỏ.Sắc đỏ lan dần làm mất đi màu xanh của lá.
??Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh??
- Thủ pháp láy phụ âm: 4 phụ âm ??r?? liên tiếp ; 6/7 từ gợi sự gầy guộc,mỏng manh: sự sợ hãi yếu ớt của những chiếc lá sắp lìa cành vì gió thu
?Cảm nhận tinh tế của Xuân Diệu trước những biến thái tinh vi của cảnh vật khi thu đến
Hai câu thơ trên cách sử dụng từ ngữ của tác giả có gì đặc biệt?
=> Khổ thơ thứ hai đã thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Xuân Diệu trước sự thay đổi của khu vườn mùa thu
2. Khổ thơ hai:
1. Khổ thơ đầu:
II. Phân tích.
3. Khổ thơ ba:
??Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ
Non xa khởi sự nhạt sương mờ?
??Tự ngẩn ngơ?? là nỗi buồn từ bên trong
- Tác giả phát hiện ra không gian thấm đẫm một nỗi buồn, cảnh vật như có sự chia ly.
Hình ảnh ?? Nàng trăng tự ngẩn ngơ?? gợi cho em cảm nhận thấy điều gì?
--> Nàng trăng buồn, bâng khuâng hay chính là nỗi buồn từ tâm hồn thi nhân toả vào cảnh vật. Trăng tự ngẩn ngơ hay chính là lòng thi nhân ngẩn ngơ, khát khao một điều gì đó xa xôi.
??Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò??
Em hãy nhận xét thủ pháp nghệ thuật trong 2 câu thơ trên? Tác dụng?
- Nghệ thuật : ẩn dụ cảm giác khiến cho gió, rét được vật chất hoá,trở nên hữu hình:gợi tả chính xác về cái chớm lạnh đầu thu.
-Không gian rộng lớn,im lìm hơn và mênh mông hơn : gợi ra cái lạnh của thời tiết và của lòng người
Qua khổ thơ trên ta thấy tâm hồn nhậy cảm của tác giả trước bước đi của thời gian với cảm xúc cô đơn. Đây củng chính là nỗi khát khao giao cảm với cuộc đời của Xuân Diệu.
??Mây vẩn từng không chim bay đi
Khí trời u uất hận chia ly ??
-Không gian được mở rộng hơn ,khí trời nặng nề u uất gợi sự chia ly
4.Khổ thơ bốn :
2. Khổ thơ hai:
1. Khổ thơ đầu:
II. Phân tích.
3. Khổ thơ ba:
??ít nhiều thiếu nữ buồn không nói
Tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ??
- ??Người thiếu nữ tựa cửa?? với cái nhìn không xác định, nhìn ra một không gian rộng lớn với một nỗi buồn vô cớ trong dáng điệu bâng khuâng gợi mở nhiều suy nghĩ cho bạn đọc.
?Đây cũng chính là tâm trạng của Xuân Diệu- ??Một linh hồn cô đơn đang thả ra những tiếng thở dài để gọi nhau?
=>Như vậy trong nền không gian rộng lớn, qua hình ảnh người thiếu nữ tác giả đã cho ta thấy tâm trạng của con người trước mùa thu:buồn nhớ, bâng khuâng.
Có người cho rằng đây là một kết thúc mở ? ý kiến của em như thế nào?
Câu thơ kết lại bài thơ nhưng ý thơ lại mở ra gợi nhiều liên tưởng cho người đọc : Tâm trạng buồn bâng khuâng của người thiếu nữ hay cũng chính là của Xuân Diệu ? của cả một thế hệ thanh niên trí thức giai đoạn 1930 ? 1945.
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
II. Phân tích.
III. Tổng kết.
1. Nội dung:
- Bài thơ là một bức tranh thu buồn nhưng đẹp, trẻ trung.
- Qua bài thơ ta thấy tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, buồn, cô đơn của tác giả trước sự chuyển đổi của trời đất
Em hãy nêu giá trị nội dung của bài thơ?
2. Nghệ thuật
- Lối diễn đạt hiện đại - ảnh hưởng văn chương Pháp.
- Sử dụng từ ngữ một cách tài tình.
Để làm nổi bật nội dung của bài thơ tác giả đã sử dụng thành công những nghệ thuật gì ?.
Em hãy bình một câu hay một khổ thơ mà em thích nhất trong bài thơ Đây mùa thu tới của Xuân Diệu ?
I. Tìm hiểu chung về bài thơ.
II. Phân tích.
III. Tổng kết.
IV. Luyện tập :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quý Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)