Dạy Mon Toan theo chuan KTKN
Chia sẻ bởi Tăng Xuân Sơn |
Ngày 09/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Dạy Mon Toan theo chuan KTKN thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập của học sinh tiểu học
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán
Quế phong, ngày 26 / 03 / 2009
Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu Nội dung Yêu cầu cần đạt
Phương pháp Đánh giá
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Chuẩn và SGK
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
I. Mục tiêu và nội dung dạy học môn Toán cấp Tiểu học
1. Mục tiêu môn Toán
Môn Toán ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS :
- Kiến thức: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.
- Kĩ năng: Hình thành các kĩ kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
- Thái độ và hành vi: Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
Các yếu tố mới của mục tiêu môn Toán :
+ Nội dung: Gần với cuộc sống hiện tại hơn qua các ví dụ, bài tập, thực hành.
+ Kĩ năng: Hình thành các kĩ năng ứng dụng thiết thực trong đời sống.
+ Bài tập: Đa dạng, phong phú, không có bài toán sao (*)
+ Phương pháp học tập mới: Tìm tòi, phát hiện và nêu vấn đề, cùng giải quyết với ban có sự giúp đỡ của GV.
2. Nội dung dạy học môn Toán
Nội dung dạy học môn Toán được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có nêu rõ mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) của từng chủ đề, theo các mạch kiến thức của từng lớp.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng (QĐ 16) nêu rõ:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà HS cần phải và có thể đạt được.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể ở các chủ đề của môn học theo từng khối lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học.
3. Thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng.
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán được soạn theo kế hoạch dạy học qui định ( tuần, tiết - bài) trình bày thứ tự theo các bài học trong SGK môn Toán ở từng khối, lớp đang được sử dụng trong các trường học trên toàn quốc. Chúng ta khẳng định rằng: Dạy học trên cơ sở Chuẩn kiến thức kĩ năng là quá trình dạy học đảm bảo mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học bằng sự nỗ lực của bản thân, đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực riêng của từng HS về môn Toán. Như vậy dạy học trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán thực chất là quá trình tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập môn Toán để mọi đối tượng HS đều đạt được chuẩn và phát triển được các năng lực cá nhân bằng các giải pháp phù hợp đối tượng.
Đối với từng bài học trong SGK môn Toán, cần quan tâm tới yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả HS cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. Có thể hiểu theo nghĩa rộng là: Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng ở mỗi chủ đề của chương trình môn Toán và đặc điểm, khả năng nhận thức của HS, mỗi bài học đều có một mục tiêu cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu khái quát mang tính tổng hợp ở cấp độ cao hơn của Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán, trong đó có những vấn đề yêu cầu cốt lõi cần đạt của bài học. Nói cách khác yêu cầu cần đạt của mỗi bài học thực chất là yêu cầu cơ bản, tối thiểu - phần mang tính lượng hoá của mục tiêu bài học. Như vậy ngoài yêu cầu cần đạt của bài học đặt ra cho tất cả đối tượng HS, mục tiêu của mỗi bài học (có thể tham khảo SGV) còn có thể hướng tới giải quyết và phát triển những kiến thức, kĩ năng được khai thác mở rộng hoặc sâu hơn nhằm nâng cao, phát hiện cho một bộ phận học sinh có năng lực học toán.
Quá trình tích luỹ được qua yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học đối với HS cũng chính là quá trình bảo đảm cho HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học.
Để đảm bảo thực hiện được yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK. Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi giờ học. các bài tập cần làm ở mỗi bài học trong SGK đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học,...) nhằm đáp ứng các yêu cầu sau:
- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để từng bước nắm được kiến thức, rèn kĩ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của mỗi bài học.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi chủ đề nội dung trong môn Toán đối với từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Góp phần thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ mà HS cần đạt sau khi học hết mỗi lớp ; thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học.
Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để bảo đảm mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học.
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở tiểu học trên các phương diện sau:
- Nâng cao nhận thức trong chỉ đạo, dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS cho đội ngũ cná bộ quản lý giáo dục và giáo viên.
- Tăng cường hiệu quả về tổ chức thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.
- Hỗ trợ thiết thực cho công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý từ TW đến các địa phương và các trường
4. Sử dụng Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán trong tổ chức hoạt động dạy học.
Khi chuẩn bị bài dạy môn Toán (soạn kế hoạch dạy học) cùng với SGK, tham khảo SGV, GV căn cứ vào yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm trong bài học (được nêu trong tài liệu Hướng dẫn) để xây dựng các hoạt động dạy học, chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, dẫn dắt, dự kiến các tình huống sư phạm và tiến trình thời gian phù hợp để tất cả HS, có chú ý đến HS yếu, kém hoàn thành hết các bài tập cần làm. Đồng thời, GV cũng chuẩn bị kế hoạch để các HS có khả năng năng lực học toán, sau khi đã hoàn thành các bài tập cần làm, có thể tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
Khi lên lớp, căn cứ vào tình hình thực tế của các đối tượng HS, của lớp học, GV đầu tư thời gian thích hợp để hướng dẫn, giúp đỡ HS làm được hết các bài tập cần làm.
Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện cho HS có năng khiếu làm thêm các bài tập còn lại của mỗi bài học trong SGK. GV cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng SGK trong tổ chức dạy học cho các đối tượng HS khác nhau, phù hợp với từng vùng miền nhằm phát triển tối đa năng lực cá nhân của từng HS, góp phần thực hiện dạy học phân hoá đối tượng ở tiểu học.
Qua thực tiễn những năm qua: GV thường chú ý nhiều đến nội dung kiến thức, ít quan tâm chú ý đến PPDH nên bài soạn hoặc khi giảng dạy trên lớp chỉ là tóm tắt SGK, không nắm rõ trọng tâm, không hiểu hết dụng ý SGK, sử dụng thiết bị dạy học chưa hiệu quả, không làm nổi bật phương pháp dạy học của bài học, chưa làm rõ tường minh các hoạt động dạy - học.
Mặt khác lượng bài tập thực hành thường khó hoàn hoàn thành trong 1 tiết dạy học nên GV thường cháy giáo án hoặc chạy hết bài nhưng hiệu quả dạy học rất hạn chế (chỉ một bộ phận HS hoàn thành còn đa số HS chưa làm được các bài tập)
Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng qua một số bài cụ thể đối với môn Toán ở mỗi lớp được trình bày trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán như sau :
Ví dụ: Phép trừ trong phạm vi 5 (SGK Toán 1 Trang 58)
+ Xác định bài Phép trừ trong phạm vi 5 thuộc chủ đề Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10 của Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 1.
+ Về mức độ cần đạt: Sử dụng các mô hình, hình vẽ, thao tác để minh hoạ; nhận biết ý nghĩa của phép trừ, thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
+ Đây chính là cơ sở để biên soạn nội dung bài: Phép trừ trong phạm vi 5 với mục tiêu cụ thể: Giúp HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5; biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ( tham khảo SGV Toán 1)
+ Căn cứ vào khả năng nhận thức của HS lớp 1 và thời lượng của tiết học cần chỉ ra yêu cầu cần đạt (thuộc bảng trừ, làm được tính trừ trong phạm vi 5) cùng với các bài tập cần làm (Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4 (câu a) trang 59 SGK Toán 1.
+ Đây chính là lượng hoá mục tiêu của bài và là yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà mọi HS cần đạt sau khi hoàn thành bài học.
+ Như vậy từ mục tiêu của bài học qui định mức độ cần đạt, cách thức tổ chức và phương pháp dạy học, từ đó xác định đồ dùng dạy học cần thiết và các hoạt động dạy học chủ yếu.
+ Lưu ý : Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học toán của HS lớp 1: thực hiện bằng tay với các vật thật, trình bày (nói) được việc đã làm, viết dưới dạng toán học và cuối cùng là nhớ và hiểu được những kết quả do HS tìm tòi khám phá. Như vậy kiến thức được hình thành bởi chính hoạt động của HS, GV là người thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập.
+ Từ đó ta có thể tổ chức các hoạt động như sau
HĐ 1: Làm việc với các que tính
- Lấy 5 que tính - Tách 5 que tính thành 2 phần (tách tuỳ ý)
- Cất đi 1 phần - Đếm số que tính còn lại
- Nói lại cách làm và kết quả.
- Thể hiện phép tính tương ứng với hoạt động (viết, đọc phép tính)
Thực hiện các HĐ trên chính là HĐ học của HS. Câu lệnh phải rõ ràng cụ thể.
HĐ 2: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 5
- Quan sát hình vẽ (phần khung xanh trong SGK)
- Mô tả bằng lời các hình vẽ
- Nói phép tính tương ứng ứng với các hình vẽ
- Viết và đọc các phép tính
- Viết bảng trừ trong phạm vi 5.
HĐ3: Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Quan sát các hình vẽ với các chấm tròn
- Mô tả bằng lời hình vẽ bên trái (Có 4 chấm tròn trong hình tròn lớn, có 3 chấm tròn trong hình tròn bé, tất cả được khoanh lại trong 1 hình ovan tô màu xanh)
- Viết các phép tính cộng và trừ tương ứng với hình vẽ ( 4+1 = 5, 1+4 = 5; 5 - 1 = 4; 5 - 4 = 1)
- Làm tương tự với hình bên phải
Mục tiêu của HĐ này là từ mô hình trực quan (1 hình vẽ) có thể hiện được nhiều mô hình toán học (một hình vẽ thể hiện được 4 phép tính). Điều cơ bản là từ 1 phép tính đã cho có thể suy ra 3 phép tính đúng khác. Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Ví dụ: Từ 4 = 1 = 5 suy ra 1+ 4 = 5; 5 - 1 = 4; 5 - 4 = 1
HĐ 4: Thực hành
(Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4 (câu a) trang 59 SGK T1)
Bài 1: HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 để làm bài; HS tự làm, nhận xét kết quả.
Bài 2(cột1): Kiểm tra kiến thức vừa học về phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
Bài 3: Thực hành cộng dọc.
Bài 4 (câu a): Bài tập vận dụng ở mức độ cao. Đây là bài toán mở. HS tập diễn đạt, viết đúng đủ các phép tính theo hình vẽ (4 phép tính). HS khá mô tả hình vẽ, nói đúng đủ 4 phép tính, HS TB, yếu mô tả nói được ít nhất 1 phép tính đúng.
Chú ý: - Hoạt động củng cố cần lồng ghép trong quá trình thgực hành làm các bài tập .
- Căn cứ vào tình hình thực tế, điều kiện cụ thể của lớp học, đối tượng của HS mà GV khuyến khích, tạo điều kiện cho những HS có khả năng tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại.
II. Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS tiểu học
- Việc đánh giá và xếp loại môn Toán của HS tiểu học được đổi mới và thực hiện theo qui định " Đánh giá xếp loại HS tiểu học" ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ GD&ĐT cụ thể là: Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về môn Toán cần đảm bảo mục đích yêu cầu sau:
+ Đánh giá kiến thức về môn Toán thông qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trình qui định.
+ Đánh giá tương đối đầy đủ và toàn diện những kĩ năng cơ bản, cần thiết.
+ Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS là một trong những giải pháp quan trọng để động viên, khuyến khích, hướng dẫn HS chăm học, biết cách tự học có hiệu quả, tin tưởng vào sự thành công trong học tập; góp phần rèn luyện các đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn,...
+ Đánh giá kết quả học tập môn Toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong từng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định kì, giữa đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
- Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải:
+ §¶m b¶o ®¸nh gi¸ toµn diÖn, kh¸ch quan, c«ng b»ng, ph©n lo¹i tÝch cùc cho mäi ®èi tîng HS.
+ Phèi hîp gi÷a tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tù luËn, gi÷a kiÓm tra viÕt vµ kiÓm tra b»ng c¸c h×nh thøc vÊn ®¸p, thùc hµnh ë trong vµ ngoµi líp häc,...
+ Gãp phÇn ph¸t hiÖn ®Ó kÞp thêi båi dìng nh÷ng HS cã n¨ng lùc ®Æc biÖt trong häc tËp To¸n, ®¸p øng sù ph¸t triÓn ë c¸c tr×nh ®é kh¸c nhau ë c¸c c¸ nh©n.
III. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
1. Môn Toán ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số (cùng với các môn Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí). Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
2. Đánh giá môn Toán được thực hiện theo hai hình thức : đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
- Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu trong một tháng đối với môn Toán là 2 lần.
- Số lần kiểm tra định kì đối với môn Toán trong một năm học là bốn lần: giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II.
Trường hợp HS có kết quả định kì bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm kiểm tra định kì đều được bố trí cho làm bài kiểm tra lại để có căn cứ đánh giá về học lực môn và xét khen thưởng.
IV. Hướng dẫn ra đề kiểm tra định kì môn Toán
1. Mục tiêu
- Kiểm tra định kì (giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng về toán của HS ở từng giai đoạn học. Từ kết quả kiểm tra, GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng HS để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
- Nội dung kiểm tra thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
2. Hình thức và cấu trúc nội dung đề kiểm tra
a) Hình thức đề kiểm tra
Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng - sai, nhiều lựa chọn).
b) Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra
b.1. Nội dung đề kiểm tra
- Đề kiểm tra học kì bao gồm các mạch kiến thức:
+ Số và các phép tính : Khoảng 60% (học kì I lớp 1 có thể là 70% vì chưa học về đại lượng)
+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%.
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%.
+ Giải toán có lời văn : Khoảng 20%.
- Đề kiểm tra học kì cần gắn với nội dung kiến thức đã học theo từng giai đoạn cụ thể.
b.2. Cấu trúc đề kiểm tra
* Theo chỉ đạo của Bộ - Số câu trong một đề kiểm tra Toán : Khoảng 20 câu (lớp 1, 2, 3, 4), khoảng 20-25 câu (lớp 5).
- Tỉ lệ câu trắc nghiệm và tự luận :
+ Số câu tự luận (kĩ năng tính toán và giải toán) : Khoảng 20- 40%.
+ Số câu trắc nghiệm khách quan : Khoảng 60-80%.
* Theo chỉ đạo của Sở: - Dạng bán trắc nghiệm
+ 5 - 8 câu hỏi, bài tập về trắc nghiệm
+ Từ 4 - 6 bài tập dạng truyền thống (tự luận)
- Dạng tự luận
3. Mức độ đề kiểm tra
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt tối thiểu, trong đó phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20%.
Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Cụ thể là (Theo định hướng của Bộ) :
* Lớp 1, lớp 2
* Lớp 3, lớp 4
* Líp 5
4. Hướng dẫn thực hiện
- Căn cứ vào phần hướng dẫn cách ra đề kiểm tra và đối tượng HS cụ thể theo từng vùng, miền để ra đề kiểm tra cho phù hợp đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình.
- Các đề kiểm tra minh hoạ trong bộ Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học là các ví dụ bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong từng giai đoạn học tập ở từng lớp. Khi ra đề kiểm tra, có thể có thể thay đổi các số ở các phép tính, nội dung của bài toán có lời văn, ... (mỗi lần ra đề), hoặc sử dụng một số bài tập của mỗi đề rồi bổ sung các bài tập tương tự cho các bài còn lại, hoặc chỉ tham khảo các dạng bài tập, mức độ của từng bài tập trong mỗi đề kiểm tra để thiết kế một đề cụ thể cho phù hợp với HS và điều kiện thực tế của địa phương.
- Thêi lîng lµm bµi kiÓm tra lµ 40 phót. Tuú theo ®èi tîng HS vïng miÒn khã kh¨n, cã thÓ kÐo dµi thêi gian lµm bµi kiÓm tra ®Õn 60 phót vµ kh«ng gi¶m møc ®é, yªu cÇu néi dung cña ®Ò kiÓm tra theo ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng.
5. Nội dung mức độ đề kiểm tra
Nội dung mức độ đề kiểm tra ở từng lớp được thể hiện ở các bảng, chẳng hạn như :
Lớp 1 (Học kì I) :
Lớp 1 (Học kì II) :
Lớp 2 (Học kỳ I) :
Lớp 2 (Học ky II) :
,
,
,
- C¨n cø vµo b¶ng hai chiÒu, GV thiÕt kÕ c©u hái cho ®Ò kiÓm tra cÇn x¸c ®Þnh râ néi dung, h×nh thøc, lÜnh vùc kiÕn thøc vµ møc ®é nhËn thøc cÇn ®¸nh gi¸ qua tõng c©u hái vµ toµn bé c©u hái trong ®Ò kiÓm tra. C¸c c©u hái ph¶i ®îc biªn so¹n sao cho ®¸nh gi¸ ®îc chÝnh x¸c møc ®é ®¸p øng ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ yªu cÇu vÒ th¸i ®é ®îc quy ®Þnh trong ch¬ng tr×nh m«n häc.
- ViÖc x©y dùng ®¸p ¸n vµ híng dÉn chÊm ®îc x©y dùng trªn c¬ së b¸m s¸t b¶ng hai chiÒu. §iÓm toµn bµi kiÓm tra häc k× tÝnh theo thang ®iÓm 10. §iÓm cña c¸c c©u tr¾c nghiÖm ®îc quy vÒ thang ®iÓm 10 (theo quan hÖ tØ lÖ thuËn).
V. Một số loại câu trắc nghiệm khách quan
1. Loại câu trắc nghiệm điền khuyết (điền thế)
- Loại câu trắc nghiệm điền khuyết được trình bày dưới dạng một câu có chỗ chấm hoặc ô trống, HS phải trả lời bằng cách viết câu trả lời hoặc viết số, dấu vào chỗ trống. Trước câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết thường có câu lệnh: "Viết (điền) số (dấu)" thích hợp vào chỗ (ô) chấm (trống)", "Viết vào chỗ trống cho thích hợp" hay "Viết (theo mẫu)".
Ví dụ 1: Bài 1, trang 145, Toán 1
Số liền sau của 97 là . . . ; Số liền sau của 98 là . .
Số liền sau của 99 là . . . ; 100 đọc là một trăm.
Ví dụ 2: Bài 1, trang 7, Toán 2
Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi :
a/ Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp?
- Độ dài đoạn thẳng AB ................................. 1dm.
- Độ dài đoạn thẳng CD ................................. 1dm.
b/ Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp?
- Độ dài đoạn thẳng AB ................................. đoạn thẳng CD.
- Độ dài đoạn thẳng CD ................................. đoạn thẳng AB
- Một số lưu ý khi soạn câu trắc nghiệm điền khuyết
+ Đặt câu sao cho chỉ có một cách trả lời đúng.
+ Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được.
+ Không nên để quá nhiều chỗ trống trong một câu và không để ở đầu câu.
2. Loại câu trắc nghiệm đúng - sai
- Loại câu trắc nghiệm đúng - sai được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và HS phải trả lời bằng cách chọn "đúng" (Đ) hoặc "sai" (S). Trước câu hỏi trắc nghiệm đúng - sai thường có một câu lệnh "Đúng ghi đ (Đ), sai ghi s (S)".
Loại câu trắc nghiệm đúng - sai đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với việc khảo sát trí nhớ hay nhận biết khái niệm, sự kiện.
Ví dụ 1: Bài 4, trang 139, Toán 1
Đúng ghi đ, sai ghi s:
a/ Ba mươi sáu viết là 306
Ba mươi sáu viết là 36
b/ 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
54 gồm 5 và 4
Ví dụ 2: Bài 3, trang 35, Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học ở lớp 2
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a/ 7 + 8 = 15 b/ 8 + 4 = 13
c/ 12 - 3 = 9 d/ 11 - 4 = 7
- Một số lưu ý khi soạn câu trắc nghiệm Đúng - Sai
+ Tránh đặt câu với hai mệnh đề.
+ Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách.
+ Tránh những phủ định và phủ định kép làm rối HS.
3. Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều câu trả lời nhưng chỉ có một câu trả lời đúng, các câu trả lời còn lại đều sai nhưng phải là những sai lầm mà HS thường hoặc có thể mắc phải. Khi trả lời HS chỉ cần chọn một trong các câu trả lời có sẵn. Thường là có một câu lệnh trước câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn là "Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng". Số các phương án trả lời có thể là 3, 4, 5 đáp án tuỳ thuộc và từng bài và từng đối tượng HS.
Ví dụ 1: Bài 5, trang 22, Toán 2
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
28 + 4 = ? A. 68 B. 22
C. 32 D. 24
Ví dụ 2: Bài 1, trang 36, Toán 4
Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
a/ Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
A. 505 050 B. 5 050 050
C. 5 005 050 D. 50 050 050
b/ Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:
A. 80 000 B. 8000
C, 800 D. 8
c/ Số lớn nhất trong các số 684 257; 684 275; 684 752; 684 725 là:
A. 684 257 B. 684 275
C. 684 752 D. 684 725
- Mét sè lu ý khi so¹n c©u tr¾c nghiÖm nhiÒu lùa chän
+ C©u tr¶ lêi ®óng ®îc s¾p xÕp ë c¸c vÞ trÝ thø tù kh¸c nhau.
+ §¶m b¶o chØ cã mét ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng.
+ Chän nh÷ng ph¬ng ¸n sai, g©y nhiÔu ph¶i hîp lÝ (tøc lµ HS thêng hoÆc cã thÓ m¾c sai lÇm ®Ó tÝnh ra kÕt qu¶ nh thÕ).
+ Tr¸nh lµm cho HS cã thÓ ®o¸n c©u tr¶ lêi ®óng khi ®äc c©u hái tiÕp theo.
4. Lo¹i c©u tr¾c nghiÖm ®èi chiÕu cÆp ®«i (nèi)
Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (nối) được được trình bày dưới dạng cho hai nhóm đối tượng tách rời nhau, HS phải nối một (hay một số) đối tượng ở nhóm 1 với một đối tượng ở nhóm hai. Số đối tượng ở hai nhóm có thể bằng hoặc không bằng nhau.
Ví dụ: Bài 4, trang 111, Toán 1
Nối (theo mẫu):
14 - 1 16 19 - 3
14
15 - 1 13 17 - 5
15
17 - 2 17 18 - 1
VI. Về công tác quản lý, chỉ đạo dạy học môn Toán
+ Cán bộ quản lí, chỉ đạo giáo dục cần quan tâm, tạo mọi điều kiện cho việc triển khai dạy học, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng ngay trong thời gian còn lại năm học . Trước mắt là tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về tài liệu Hướng dẫn dạy học môn Toán cùng với các môn học khác theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi xong đợt tập huấn này.
+ Tập huấn cấp huyện: Tuỳ theo điều kiện của từng địa phương, tổ chức theo theo từng cụm trường, hoặc tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp cho tất cả GV
+ Đối với các trường: Trong sinh hoạt chuyên môn định kỳ hoặc tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, trong tổ chức dự giờ, thăm lớp cần quan tâm các vấn đề sau:
- Thiết kế bài học của một số dạng bài đại diện cho nội dung trọng tâm của chương trình môn Toán trong từng khối lớp, từng chủ đề, từng mạch kiến thức trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng và quan tâm đổi mới phương pháp dạy học, phù hợp đối tượng HS.
- Cá nhân hoặc nhóm xây dựng một số đề kiểm tra định kỳ môn Toán theo từng khối lớp trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng và những định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán.
+ Trong quá trình chỉ đạo, quản lý dạy học cần tạo điều kiện, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm để GV chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong giảng dạy phù hợp đối tượng HS nhằm đạt được mục tiêu: tất cả HS trong lớp đạt Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán khi học xong một lớp hoặc hoàn thành CTTH.
Chúc các đồng chí và các bạn thành công trong việc tổ chức thực hiện hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kỷ năng các môn học
Xin chân thành cảm ơn
Chào thân ái
kết quả học tập của học sinh tiểu học
theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán
Quế phong, ngày 26 / 03 / 2009
Một số vấn đề về Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn toán
1.1. Chương trình là pháp lệnh, trong đó bao gồm:
Mục tiêu Nội dung Yêu cầu cần đạt
Phương pháp Đánh giá
1.2. Khái niệm về chuẩn kiến thức,kĩ năng
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học
Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, đánh giá kết quả giáo dục
1.3. Mối quan hệ giữa Chuẩn và SGK, giữa Chuẩn và công tác tổ chức dạy học
Chuẩn và SGK
SGK: tài liệu tiếp nối chương trình, cụ thể hoá những quy định của chương trình về mục tiêu bộ môn, phạm vi, số lượng, mức độ các đơn vị kiến thức; định hướng về PPDH, gợi ý tổ chức các hoạt động học tập.
- Căn cứ để biên soạn SGK là chương trình (cụ thể là Chuẩn):
+ Mục đích, yêu cầu của Chuẩn được thể hiện trong mục tiêu và nội dung bài học trong SGK
+ Tuy nhiên, mục tiêu của SGK là mọi đối tượng HS với những khả năng và điều kiện học tập không giống nhau. Vì vậy, trên cơ sở Chuẩn, SGK còn có một số nội dung kiến thức, kĩ năng có tính "mở rộng, phát triển"
I. Mục tiêu và nội dung dạy học môn Toán cấp Tiểu học
1. Mục tiêu môn Toán
Môn Toán ở cấp Tiểu học nhằm giúp HS :
- Kiến thức: Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân; các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản.
- Kĩ năng: Hình thành các kĩ kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
- Thái độ và hành vi: Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết) cách phát hiện và cách giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống; kích thích trí tưởng tượng; chăm học và hứng thú học tập toán; hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
Các yếu tố mới của mục tiêu môn Toán :
+ Nội dung: Gần với cuộc sống hiện tại hơn qua các ví dụ, bài tập, thực hành.
+ Kĩ năng: Hình thành các kĩ năng ứng dụng thiết thực trong đời sống.
+ Bài tập: Đa dạng, phong phú, không có bài toán sao (*)
+ Phương pháp học tập mới: Tìm tòi, phát hiện và nêu vấn đề, cùng giải quyết với ban có sự giúp đỡ của GV.
2. Nội dung dạy học môn Toán
Nội dung dạy học môn Toán được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thông - cấp Tiểu học theo từng lớp, trong đó có nêu rõ mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng (Chuẩn kiến thức, kĩ năng) của từng chủ đề, theo các mạch kiến thức của từng lớp.
Chuẩn kiến thức, kĩ năng (QĐ 16) nêu rõ:
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học mà HS cần phải và có thể đạt được.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng được cụ thể ở các chủ đề của môn học theo từng khối lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cả cấp học.
- Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lý dạy học, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học.
3. Thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng.
Tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán được soạn theo kế hoạch dạy học qui định ( tuần, tiết - bài) trình bày thứ tự theo các bài học trong SGK môn Toán ở từng khối, lớp đang được sử dụng trong các trường học trên toàn quốc. Chúng ta khẳng định rằng: Dạy học trên cơ sở Chuẩn kiến thức kĩ năng là quá trình dạy học đảm bảo mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học bằng sự nỗ lực của bản thân, đồng thời đáp ứng được nhu cầu phát triển năng lực riêng của từng HS về môn Toán. Như vậy dạy học trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán thực chất là quá trình tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động học tập môn Toán để mọi đối tượng HS đều đạt được chuẩn và phát triển được các năng lực cá nhân bằng các giải pháp phù hợp đối tượng.
Đối với từng bài học trong SGK môn Toán, cần quan tâm tới yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà tất cả HS cần phải đạt được sau khi học xong bài học đó. Có thể hiểu theo nghĩa rộng là: Căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng ở mỗi chủ đề của chương trình môn Toán và đặc điểm, khả năng nhận thức của HS, mỗi bài học đều có một mục tiêu cụ thể nhằm hướng tới mục tiêu khái quát mang tính tổng hợp ở cấp độ cao hơn của Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán, trong đó có những vấn đề yêu cầu cốt lõi cần đạt của bài học. Nói cách khác yêu cầu cần đạt của mỗi bài học thực chất là yêu cầu cơ bản, tối thiểu - phần mang tính lượng hoá của mục tiêu bài học. Như vậy ngoài yêu cầu cần đạt của bài học đặt ra cho tất cả đối tượng HS, mục tiêu của mỗi bài học (có thể tham khảo SGV) còn có thể hướng tới giải quyết và phát triển những kiến thức, kĩ năng được khai thác mở rộng hoặc sâu hơn nhằm nâng cao, phát hiện cho một bộ phận học sinh có năng lực học toán.
Quá trình tích luỹ được qua yêu cầu cần đạt ở mỗi bài học đối với HS cũng chính là quá trình bảo đảm cho HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học.
Để đảm bảo thực hiện được yêu cầu cần đạt của mỗi bài học, phải thực hiện các bài tập cần làm trong số các bài tập thực hành, luyện tập của bài học trong SGK. Đây là các bài tập cơ bản, thiết yếu phải hoàn thành đối với HS trong mỗi giờ học. các bài tập cần làm ở mỗi bài học trong SGK đã được lựa chọn theo những tiêu chí (đảm bảo tính sư phạm, tính khả thi, tính đặc thù của môn học,...) nhằm đáp ứng các yêu cầu sau:
- Là các dạng bài tập cơ bản, cần thiết, tối thiểu giúp HS thực hành để từng bước nắm được kiến thức, rèn kĩ năng và yêu cầu về thái độ nhằm đáp ứng yêu cầu cần đạt của mỗi bài học.
- Góp phần thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi chủ đề nội dung trong môn Toán đối với từng lớp 1, 2, 3, 4, 5.
- Góp phần thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ mà HS cần đạt sau khi học hết mỗi lớp ; thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ của chương trình tiểu học.
Như vậy, trong quá trình chuẩn bị và dạy học, GV phải nắm được yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm của mỗi bài học trong SGK đối với HS để bảo đảm mọi đối tượng HS đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn Toán theo từng chủ đề, từng lớp và toàn cấp Tiểu học.
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ở tiểu học trên các phương diện sau:
- Nâng cao nhận thức trong chỉ đạo, dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS cho đội ngũ cná bộ quản lý giáo dục và giáo viên.
- Tăng cường hiệu quả về tổ chức thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS trên cơ sở chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học.
- Hỗ trợ thiết thực cho công tác quản lý, chỉ đạo của các cấp quản lý từ TW đến các địa phương và các trường
4. Sử dụng Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán trong tổ chức hoạt động dạy học.
Khi chuẩn bị bài dạy môn Toán (soạn kế hoạch dạy học) cùng với SGK, tham khảo SGV, GV căn cứ vào yêu cầu cần đạt và các bài tập cần làm trong bài học (được nêu trong tài liệu Hướng dẫn) để xây dựng các hoạt động dạy học, chuẩn bị các câu hỏi gợi ý, dẫn dắt, dự kiến các tình huống sư phạm và tiến trình thời gian phù hợp để tất cả HS, có chú ý đến HS yếu, kém hoàn thành hết các bài tập cần làm. Đồng thời, GV cũng chuẩn bị kế hoạch để các HS có khả năng năng lực học toán, sau khi đã hoàn thành các bài tập cần làm, có thể tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.
Khi lên lớp, căn cứ vào tình hình thực tế của các đối tượng HS, của lớp học, GV đầu tư thời gian thích hợp để hướng dẫn, giúp đỡ HS làm được hết các bài tập cần làm.
Đồng thời khuyến khích, tạo điều kiện cho HS có năng khiếu làm thêm các bài tập còn lại của mỗi bài học trong SGK. GV cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo vận dụng SGK trong tổ chức dạy học cho các đối tượng HS khác nhau, phù hợp với từng vùng miền nhằm phát triển tối đa năng lực cá nhân của từng HS, góp phần thực hiện dạy học phân hoá đối tượng ở tiểu học.
Qua thực tiễn những năm qua: GV thường chú ý nhiều đến nội dung kiến thức, ít quan tâm chú ý đến PPDH nên bài soạn hoặc khi giảng dạy trên lớp chỉ là tóm tắt SGK, không nắm rõ trọng tâm, không hiểu hết dụng ý SGK, sử dụng thiết bị dạy học chưa hiệu quả, không làm nổi bật phương pháp dạy học của bài học, chưa làm rõ tường minh các hoạt động dạy - học.
Mặt khác lượng bài tập thực hành thường khó hoàn hoàn thành trong 1 tiết dạy học nên GV thường cháy giáo án hoặc chạy hết bài nhưng hiệu quả dạy học rất hạn chế (chỉ một bộ phận HS hoàn thành còn đa số HS chưa làm được các bài tập)
Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng qua một số bài cụ thể đối với môn Toán ở mỗi lớp được trình bày trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán như sau :
Ví dụ: Phép trừ trong phạm vi 5 (SGK Toán 1 Trang 58)
+ Xác định bài Phép trừ trong phạm vi 5 thuộc chủ đề Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10 của Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 1.
+ Về mức độ cần đạt: Sử dụng các mô hình, hình vẽ, thao tác để minh hoạ; nhận biết ý nghĩa của phép trừ, thuộc bảng trừ trong phạm vi 10.
+ Đây chính là cơ sở để biên soạn nội dung bài: Phép trừ trong phạm vi 5 với mục tiêu cụ thể: Giúp HS tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5; biết làm tính trừ trong phạm vi 5 ( tham khảo SGV Toán 1)
+ Căn cứ vào khả năng nhận thức của HS lớp 1 và thời lượng của tiết học cần chỉ ra yêu cầu cần đạt (thuộc bảng trừ, làm được tính trừ trong phạm vi 5) cùng với các bài tập cần làm (Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4 (câu a) trang 59 SGK Toán 1.
+ Đây chính là lượng hoá mục tiêu của bài và là yêu cầu cơ bản, tối thiểu mà mọi HS cần đạt sau khi hoàn thành bài học.
+ Như vậy từ mục tiêu của bài học qui định mức độ cần đạt, cách thức tổ chức và phương pháp dạy học, từ đó xác định đồ dùng dạy học cần thiết và các hoạt động dạy học chủ yếu.
+ Lưu ý : Phương pháp tổ chức hoạt động dạy học toán của HS lớp 1: thực hiện bằng tay với các vật thật, trình bày (nói) được việc đã làm, viết dưới dạng toán học và cuối cùng là nhớ và hiểu được những kết quả do HS tìm tòi khám phá. Như vậy kiến thức được hình thành bởi chính hoạt động của HS, GV là người thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập.
+ Từ đó ta có thể tổ chức các hoạt động như sau
HĐ 1: Làm việc với các que tính
- Lấy 5 que tính - Tách 5 que tính thành 2 phần (tách tuỳ ý)
- Cất đi 1 phần - Đếm số que tính còn lại
- Nói lại cách làm và kết quả.
- Thể hiện phép tính tương ứng với hoạt động (viết, đọc phép tính)
Thực hiện các HĐ trên chính là HĐ học của HS. Câu lệnh phải rõ ràng cụ thể.
HĐ 2: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 5
- Quan sát hình vẽ (phần khung xanh trong SGK)
- Mô tả bằng lời các hình vẽ
- Nói phép tính tương ứng ứng với các hình vẽ
- Viết và đọc các phép tính
- Viết bảng trừ trong phạm vi 5.
HĐ3: Quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
- Quan sát các hình vẽ với các chấm tròn
- Mô tả bằng lời hình vẽ bên trái (Có 4 chấm tròn trong hình tròn lớn, có 3 chấm tròn trong hình tròn bé, tất cả được khoanh lại trong 1 hình ovan tô màu xanh)
- Viết các phép tính cộng và trừ tương ứng với hình vẽ ( 4+1 = 5, 1+4 = 5; 5 - 1 = 4; 5 - 4 = 1)
- Làm tương tự với hình bên phải
Mục tiêu của HĐ này là từ mô hình trực quan (1 hình vẽ) có thể hiện được nhiều mô hình toán học (một hình vẽ thể hiện được 4 phép tính). Điều cơ bản là từ 1 phép tính đã cho có thể suy ra 3 phép tính đúng khác. Đây chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Ví dụ: Từ 4 = 1 = 5 suy ra 1+ 4 = 5; 5 - 1 = 4; 5 - 4 = 1
HĐ 4: Thực hành
(Bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3, bài 4 (câu a) trang 59 SGK T1)
Bài 1: HS áp dụng trực tiếp kiến thức đã học về phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5 để làm bài; HS tự làm, nhận xét kết quả.
Bài 2(cột1): Kiểm tra kiến thức vừa học về phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
Bài 3: Thực hành cộng dọc.
Bài 4 (câu a): Bài tập vận dụng ở mức độ cao. Đây là bài toán mở. HS tập diễn đạt, viết đúng đủ các phép tính theo hình vẽ (4 phép tính). HS khá mô tả hình vẽ, nói đúng đủ 4 phép tính, HS TB, yếu mô tả nói được ít nhất 1 phép tính đúng.
Chú ý: - Hoạt động củng cố cần lồng ghép trong quá trình thgực hành làm các bài tập .
- Căn cứ vào tình hình thực tế, điều kiện cụ thể của lớp học, đối tượng của HS mà GV khuyến khích, tạo điều kiện cho những HS có khả năng tiếp tục hoàn thành các bài tập còn lại.
II. Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS tiểu học
- Việc đánh giá và xếp loại môn Toán của HS tiểu học được đổi mới và thực hiện theo qui định " Đánh giá xếp loại HS tiểu học" ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ GD&ĐT cụ thể là: Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS về môn Toán cần đảm bảo mục đích yêu cầu sau:
+ Đánh giá kiến thức về môn Toán thông qua kết quả thực hiện các bài tập theo chương trình qui định.
+ Đánh giá tương đối đầy đủ và toàn diện những kĩ năng cơ bản, cần thiết.
+ Đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS là một trong những giải pháp quan trọng để động viên, khuyến khích, hướng dẫn HS chăm học, biết cách tự học có hiệu quả, tin tưởng vào sự thành công trong học tập; góp phần rèn luyện các đức tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn,...
+ Đánh giá kết quả học tập môn Toán phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của môn học trong từng giai đoạn học tập; phối hợp giữa đánh giá thường xuyên và kiểm tra định kì, giữa đánh giá bằng điểm và đánh giá bằng nhận xét, giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS.
- Bộ công cụ và các hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS phải:
+ §¶m b¶o ®¸nh gi¸ toµn diÖn, kh¸ch quan, c«ng b»ng, ph©n lo¹i tÝch cùc cho mäi ®èi tîng HS.
+ Phèi hîp gi÷a tr¾c nghiÖm kh¸ch quan vµ tù luËn, gi÷a kiÓm tra viÕt vµ kiÓm tra b»ng c¸c h×nh thøc vÊn ®¸p, thùc hµnh ë trong vµ ngoµi líp häc,...
+ Gãp phÇn ph¸t hiÖn ®Ó kÞp thêi båi dìng nh÷ng HS cã n¨ng lùc ®Æc biÖt trong häc tËp To¸n, ®¸p øng sù ph¸t triÓn ë c¸c tr×nh ®é kh¸c nhau ë c¸c c¸ nh©n.
III. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán
1. Môn Toán ở tiểu học là một trong bốn môn học đánh giá bằng điểm số (cùng với các môn Tiếng Việt, Khoa học, Lịch sử và Địa lí). Các môn học đánh giá bằng điểm số cho điểm từ 1 đến 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các lần kiểm tra.
2. Đánh giá môn Toán được thực hiện theo hai hình thức : đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
- Số lần kiểm tra thường xuyên tối thiểu trong một tháng đối với môn Toán là 2 lần.
- Số lần kiểm tra định kì đối với môn Toán trong một năm học là bốn lần: giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II.
Trường hợp HS có kết quả định kì bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ số điểm kiểm tra định kì đều được bố trí cho làm bài kiểm tra lại để có căn cứ đánh giá về học lực môn và xét khen thưởng.
IV. Hướng dẫn ra đề kiểm tra định kì môn Toán
1. Mục tiêu
- Kiểm tra định kì (giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối học kì II) nhằm đánh giá trình độ kiến thức, kĩ năng về toán của HS ở từng giai đoạn học. Từ kết quả kiểm tra, GV có thể điều chỉnh kế hoạch dạy học, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng đối tượng HS để nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
- Nội dung kiểm tra thể hiện đầy đủ các yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng theo chuẩn chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học với các mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
2. Hình thức và cấu trúc nội dung đề kiểm tra
a) Hình thức đề kiểm tra
Từng bước đổi mới hình thức ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đảm bảo điều kiện cụ thể của từng địa phương, vùng miền. Đề kiểm tra kết hợp hình thức kiểm tra tự luận và trắc nghiệm khách quan (điền khuyết, đối chiếu cặp đôi, đúng - sai, nhiều lựa chọn).
b) Nội dung, cấu trúc đề kiểm tra
b.1. Nội dung đề kiểm tra
- Đề kiểm tra học kì bao gồm các mạch kiến thức:
+ Số và các phép tính : Khoảng 60% (học kì I lớp 1 có thể là 70% vì chưa học về đại lượng)
+ Đại lượng và đo đại lượng : Khoảng 10%.
+ Yếu tố hình học : Khoảng 10%.
+ Giải toán có lời văn : Khoảng 20%.
- Đề kiểm tra học kì cần gắn với nội dung kiến thức đã học theo từng giai đoạn cụ thể.
b.2. Cấu trúc đề kiểm tra
* Theo chỉ đạo của Bộ - Số câu trong một đề kiểm tra Toán : Khoảng 20 câu (lớp 1, 2, 3, 4), khoảng 20-25 câu (lớp 5).
- Tỉ lệ câu trắc nghiệm và tự luận :
+ Số câu tự luận (kĩ năng tính toán và giải toán) : Khoảng 20- 40%.
+ Số câu trắc nghiệm khách quan : Khoảng 60-80%.
* Theo chỉ đạo của Sở: - Dạng bán trắc nghiệm
+ 5 - 8 câu hỏi, bài tập về trắc nghiệm
+ Từ 4 - 6 bài tập dạng truyền thống (tự luận)
- Dạng tự luận
3. Mức độ đề kiểm tra
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung, đề kiểm tra cần đảm bảo nội dung cơ bản theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình và mức độ cần đạt tối thiểu, trong đó phần nhận biết và thông hiểu chiếm khoảng 80%, phần vận dụng chiếm khoảng 20%.
Trong mỗi đề kiểm tra có phần kiểm tra kiến thức cơ bản để HS trung bình đạt khoảng 6 điểm và câu hỏi vận dụng sâu để phân loại HS khá, giỏi. Cụ thể là (Theo định hướng của Bộ) :
* Lớp 1, lớp 2
* Lớp 3, lớp 4
* Líp 5
4. Hướng dẫn thực hiện
- Căn cứ vào phần hướng dẫn cách ra đề kiểm tra và đối tượng HS cụ thể theo từng vùng, miền để ra đề kiểm tra cho phù hợp đảm bảo chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình.
- Các đề kiểm tra minh hoạ trong bộ Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học là các ví dụ bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong từng giai đoạn học tập ở từng lớp. Khi ra đề kiểm tra, có thể có thể thay đổi các số ở các phép tính, nội dung của bài toán có lời văn, ... (mỗi lần ra đề), hoặc sử dụng một số bài tập của mỗi đề rồi bổ sung các bài tập tương tự cho các bài còn lại, hoặc chỉ tham khảo các dạng bài tập, mức độ của từng bài tập trong mỗi đề kiểm tra để thiết kế một đề cụ thể cho phù hợp với HS và điều kiện thực tế của địa phương.
- Thêi lîng lµm bµi kiÓm tra lµ 40 phót. Tuú theo ®èi tîng HS vïng miÒn khã kh¨n, cã thÓ kÐo dµi thêi gian lµm bµi kiÓm tra ®Õn 60 phót vµ kh«ng gi¶m møc ®é, yªu cÇu néi dung cña ®Ò kiÓm tra theo ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng.
5. Nội dung mức độ đề kiểm tra
Nội dung mức độ đề kiểm tra ở từng lớp được thể hiện ở các bảng, chẳng hạn như :
Lớp 1 (Học kì I) :
Lớp 1 (Học kì II) :
Lớp 2 (Học kỳ I) :
Lớp 2 (Học ky II) :
,
,
,
- C¨n cø vµo b¶ng hai chiÒu, GV thiÕt kÕ c©u hái cho ®Ò kiÓm tra cÇn x¸c ®Þnh râ néi dung, h×nh thøc, lÜnh vùc kiÕn thøc vµ møc ®é nhËn thøc cÇn ®¸nh gi¸ qua tõng c©u hái vµ toµn bé c©u hái trong ®Ò kiÓm tra. C¸c c©u hái ph¶i ®îc biªn so¹n sao cho ®¸nh gi¸ ®îc chÝnh x¸c møc ®é ®¸p øng ChuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng vµ yªu cÇu vÒ th¸i ®é ®îc quy ®Þnh trong ch¬ng tr×nh m«n häc.
- ViÖc x©y dùng ®¸p ¸n vµ híng dÉn chÊm ®îc x©y dùng trªn c¬ së b¸m s¸t b¶ng hai chiÒu. §iÓm toµn bµi kiÓm tra häc k× tÝnh theo thang ®iÓm 10. §iÓm cña c¸c c©u tr¾c nghiÖm ®îc quy vÒ thang ®iÓm 10 (theo quan hÖ tØ lÖ thuËn).
V. Một số loại câu trắc nghiệm khách quan
1. Loại câu trắc nghiệm điền khuyết (điền thế)
- Loại câu trắc nghiệm điền khuyết được trình bày dưới dạng một câu có chỗ chấm hoặc ô trống, HS phải trả lời bằng cách viết câu trả lời hoặc viết số, dấu vào chỗ trống. Trước câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết thường có câu lệnh: "Viết (điền) số (dấu)" thích hợp vào chỗ (ô) chấm (trống)", "Viết vào chỗ trống cho thích hợp" hay "Viết (theo mẫu)".
Ví dụ 1: Bài 1, trang 145, Toán 1
Số liền sau của 97 là . . . ; Số liền sau của 98 là . .
Số liền sau của 99 là . . . ; 100 đọc là một trăm.
Ví dụ 2: Bài 1, trang 7, Toán 2
Quan sát hình vẽ rồi trả lời câu hỏi :
a/ Điền bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp?
- Độ dài đoạn thẳng AB ................................. 1dm.
- Độ dài đoạn thẳng CD ................................. 1dm.
b/ Điền ngắn hơn hoặc dài hơn vào chỗ chấm nào cho thích hợp?
- Độ dài đoạn thẳng AB ................................. đoạn thẳng CD.
- Độ dài đoạn thẳng CD ................................. đoạn thẳng AB
- Một số lưu ý khi soạn câu trắc nghiệm điền khuyết
+ Đặt câu sao cho chỉ có một cách trả lời đúng.
+ Tránh câu hỏi quá rộng, không biết câu trả lời thế nào có thể chấp nhận được.
+ Không nên để quá nhiều chỗ trống trong một câu và không để ở đầu câu.
2. Loại câu trắc nghiệm đúng - sai
- Loại câu trắc nghiệm đúng - sai được trình bày dưới dạng một câu phát biểu và HS phải trả lời bằng cách chọn "đúng" (Đ) hoặc "sai" (S). Trước câu hỏi trắc nghiệm đúng - sai thường có một câu lệnh "Đúng ghi đ (Đ), sai ghi s (S)".
Loại câu trắc nghiệm đúng - sai đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với việc khảo sát trí nhớ hay nhận biết khái niệm, sự kiện.
Ví dụ 1: Bài 4, trang 139, Toán 1
Đúng ghi đ, sai ghi s:
a/ Ba mươi sáu viết là 306
Ba mươi sáu viết là 36
b/ 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
54 gồm 5 và 4
Ví dụ 2: Bài 3, trang 35, Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học ở lớp 2
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
a/ 7 + 8 = 15 b/ 8 + 4 = 13
c/ 12 - 3 = 9 d/ 11 - 4 = 7
- Một số lưu ý khi soạn câu trắc nghiệm Đúng - Sai
+ Tránh đặt câu với hai mệnh đề.
+ Tránh đưa ra những từ có thể hiểu theo nhiều cách.
+ Tránh những phủ định và phủ định kép làm rối HS.
3. Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn
- Loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn có nhiều câu trả lời nhưng chỉ có một câu trả lời đúng, các câu trả lời còn lại đều sai nhưng phải là những sai lầm mà HS thường hoặc có thể mắc phải. Khi trả lời HS chỉ cần chọn một trong các câu trả lời có sẵn. Thường là có một câu lệnh trước câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn là "Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng". Số các phương án trả lời có thể là 3, 4, 5 đáp án tuỳ thuộc và từng bài và từng đối tượng HS.
Ví dụ 1: Bài 5, trang 22, Toán 2
Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng:
28 + 4 = ? A. 68 B. 22
C. 32 D. 24
Ví dụ 2: Bài 1, trang 36, Toán 4
Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số, kết quả tính,...). Hãy khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.
a/ Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
A. 505 050 B. 5 050 050
C. 5 005 050 D. 50 050 050
b/ Giá trị của chữ số 8 trong số 548 762 là:
A. 80 000 B. 8000
C, 800 D. 8
c/ Số lớn nhất trong các số 684 257; 684 275; 684 752; 684 725 là:
A. 684 257 B. 684 275
C. 684 752 D. 684 725
- Mét sè lu ý khi so¹n c©u tr¾c nghiÖm nhiÒu lùa chän
+ C©u tr¶ lêi ®óng ®îc s¾p xÕp ë c¸c vÞ trÝ thø tù kh¸c nhau.
+ §¶m b¶o chØ cã mét ph¬ng ¸n tr¶ lêi ®óng.
+ Chän nh÷ng ph¬ng ¸n sai, g©y nhiÔu ph¶i hîp lÝ (tøc lµ HS thêng hoÆc cã thÓ m¾c sai lÇm ®Ó tÝnh ra kÕt qu¶ nh thÕ).
+ Tr¸nh lµm cho HS cã thÓ ®o¸n c©u tr¶ lêi ®óng khi ®äc c©u hái tiÕp theo.
4. Lo¹i c©u tr¾c nghiÖm ®èi chiÕu cÆp ®«i (nèi)
Loại câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (nối) được được trình bày dưới dạng cho hai nhóm đối tượng tách rời nhau, HS phải nối một (hay một số) đối tượng ở nhóm 1 với một đối tượng ở nhóm hai. Số đối tượng ở hai nhóm có thể bằng hoặc không bằng nhau.
Ví dụ: Bài 4, trang 111, Toán 1
Nối (theo mẫu):
14 - 1 16 19 - 3
14
15 - 1 13 17 - 5
15
17 - 2 17 18 - 1
VI. Về công tác quản lý, chỉ đạo dạy học môn Toán
+ Cán bộ quản lí, chỉ đạo giáo dục cần quan tâm, tạo mọi điều kiện cho việc triển khai dạy học, kiểm tra, đánh giá trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng ngay trong thời gian còn lại năm học . Trước mắt là tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về tài liệu Hướng dẫn dạy học môn Toán cùng với các môn học khác theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng sau khi xong đợt tập huấn này.
+ Tập huấn cấp huyện: Tuỳ theo điều kiện của từng địa phương, tổ chức theo theo từng cụm trường, hoặc tập huấn, bồi dưỡng trực tiếp cho tất cả GV
+ Đối với các trường: Trong sinh hoạt chuyên môn định kỳ hoặc tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, trong tổ chức dự giờ, thăm lớp cần quan tâm các vấn đề sau:
- Thiết kế bài học của một số dạng bài đại diện cho nội dung trọng tâm của chương trình môn Toán trong từng khối lớp, từng chủ đề, từng mạch kiến thức trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng và quan tâm đổi mới phương pháp dạy học, phù hợp đối tượng HS.
- Cá nhân hoặc nhóm xây dựng một số đề kiểm tra định kỳ môn Toán theo từng khối lớp trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng và những định hướng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán.
+ Trong quá trình chỉ đạo, quản lý dạy học cần tạo điều kiện, tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm để GV chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong giảng dạy phù hợp đối tượng HS nhằm đạt được mục tiêu: tất cả HS trong lớp đạt Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán khi học xong một lớp hoặc hoàn thành CTTH.
Chúc các đồng chí và các bạn thành công trong việc tổ chức thực hiện hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức và kỷ năng các môn học
Xin chân thành cảm ơn
Chào thân ái
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Xuân Sơn
Dung lượng: 378,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)