Dạy học và đánh giá theo chuẩn KTKN - Môn Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Đặng Anh Tuấn | Ngày 12/10/2018 | 53

Chia sẻ tài liệu: Dạy học và đánh giá theo chuẩn KTKN - Môn Tiếng Việt thuộc Tập đọc 5

Nội dung tài liệu:

Người báo cáo: Nguyễn Thị Vân

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phương Hưng
Huyện Gia Lộc - Tỉnh Hải Dương
Tập huấn
Hướng dẫn thực hiện chuẩn và đánh giá kết quả học tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
Môn Tiếng việt ở tiểu học
I. Chương trình GDPT cấp tiểu học

II. Dạy học môn tiếng việt theo chuẩn kiến thức kỹ năng
III. Kiểm tra đánh giá môn tiếng việt theo chuẩn
I.1/ Chương trình là một chỉnh thể bao gồm 5 thành tố:
+ Mục tiêu GDTH (phát triển con người- Mục tiêu GDTH, cụ thể MT GDMH)
+ Nội dung GDTH (Cơ bản - Phát triển- Kế hoạch GD (DH), nội dung GDTH, cụ thể ND GDMH)
+ Chuẩn KT,KN( Chuẩn KT,KN cấp học, cụ thể KT,KN ở từng lớp, chuẩn KT,KN ở Môn học)
+ Phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục (Con đường đạt đến mục đích)
+ Đánh giá kết quả GDTH (Đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các môn học, đánh giá KQ giáo dục đối với HS ở các HĐGD trong mỗi lớp, và cuối cấp)
* Kết hợp đánh giá và tự đánh giá .
* Kết hợp định tính và định lượng .
* Kết hợp tự luận và trắc nghiệm

I. Chương trình GDPT cấp tiểu học
Chương trình cải cách - yêu cầu cơ bản cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng
Các bài KTĐG dựa trên yêu cầu kiến thức, kĩ năng ở từng giai đoạn HT: Giữa HKI, cuối HKI, giữa HKII, cuối HKII.
Đó là những yêu cầu chỉ đạo tổ chức thực hiện hoạt động dạy học theo chuẩn.
Song chương trình cải cách với tính kết nối, liên thông còn hạn chế giữa các lớp trong bậc học, giữa các bậc học với nhau.
Vậy - Chương trình cải cách có quan tâm đến dạy học và đánh giá theo chuẩn?

I.2/ Mục tiêu GDTH, yêu cầu nội dung
GDTH giúp HS hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tụê, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để HS tiếp tục học THCS
đảm bảo cho HS có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, XH và con người, có kĩ năng cơ bản về nghe,
+ Mục tiêu giáo dục Tiểu học:
+ Nội dung:
I. Chương trình GDPT cấp tiểu học
Để đáp ứng nhu cầu mới, yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo làm nhiệm vụ liên thông kết nối - liên kết chương trình từ lớp 1 đến lớp 12. Bộ hoàn thiện chỉnh sửa để hoà mình vào yêu cầu chung.
Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo NQ40 của Quốc hội khoá X đã chỉ rõ và cụ thể hoá ở Chương trình Tiểu học năm 2000.
Năm 2006: Có sự điều chỉnh kế hoạch dạy học nhằm đảm bảo tính liên thông.
Chúng ta đều hiểu: Giáo dục Tiểu học là nền tảng của giáo dục phổ thông. Thành quả giáo dục tiểu học có tác động và là cơ hội để hình thành và phát triển ở những cấp học cao hơn. GDTH đảm bảo sự hài hoà giữa mục tiêu của các môn học với mục tiêu chung của các cấp học.
I.3/ Khái niệm Chuẩn:
- Cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng theo đó mà làm cho đúng, đạt được Chuẩn đó.
- Chuẩn KTKN là yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức và kĩ năng của môn học, hoạt động GD cần phải và có thể đạt được.

I. Chương trình GDPT cấp tiểu học
I.4/ Sử dụng Chuẩn KTKN:
Chuẩn KTKN là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí dạy học, dạy học, học tập, đánh giá kết quả GD ở từng môn học và hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo tính thống nhất, tính khả thi của chương trình Tiểu học, bảo đảm chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục ở tiểu học...

I. Chương trình GDPT cấp tiểu học
I.5/ Th?c tr?ng
- Quyết định số 43/2002-BGD&ĐT của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT- cấp TH.
- Quyết định số 16/2006-BGD ĐT ngày 5/6/2006 của BT BGD&ĐT ban hành Chương trình GDPT.
- Chuẩn KT,KN được cụ thể hoá ở các chủ đề của môn học theo từng lớp, ở các lĩnh vực học tập cho từng lớp và cho cả cấp học
- Văn bản 896, văn bản Hướng dẫn DH vùng miền.
I. Chương trình GDPT cấp tiểu học
Th?c tr?ng

Hướng dẫn
Thực hiện
chương trình

SGK, SGV
D?y h?c
HS
D?y h?c theo Phân ph?i chuong trình - SGK
Thực tiễn d?y h?c
* Theo SGK: (nh?m l?n SGK là pháp l?nh)
-> Khó, dài, n?ng
-> Quá t?i (GV và HS)
* Theo chuong trình (C.trình l� pháp l?nh)
D?m b?o n?i dung
D?y theo chu?n + dánh giá theo chu?n

Gây m?t m?i cho HS và b?c xúc cho xã h?i
T?i thi?u

Co b?n
Phát tri?n
Co b?n
Sách giáo khoa
N?i dung
Phát tri?n
Co b?n
SGK
Chu?n
Chu?n KTKN: Co b?n + t?i thi?u, m?i HS ph?i d?t du?c
Thực tiễn dạy học
Chưa quan tâm đến chuẩn KT- KN, có quan tâm nhưng xác định chuẩn KTKN chưa chính xác.
Dạy học vượt chuẩn hoặc thấp hơn chuẩn.
Tình trạng quá tải HS mệt mỏi, lãng phí thời gian
vì chủ yếu dựa vào SGK, SGV, PPCT.


Thực tiễn dạy học
M?c tiêu chung:
M?c tiêu riêng:
M?c tiêu GDTH
Môn h?c
+ GV xác định nội dung cơ bản, cần thiết nhất của mỗi bài, mỗi tiết học trong SGK.
+ Từ Nội dung cơ bản, cần thiết lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp các đối tượng trong lớp học.
+ Bài học, tiết học không khó, không dài, HS lĩnh hội KTKN nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả.
II. Dạy học môn tiếng việt theo chuẩn ktkn

- Ki?n th?c.
- Kỹ nang.
- Bài t?p.

+ Th?y du?c s? khác nhau gi?a SGK, SGV và Chu?n:
- Gi?m b?t nh?ng yêu c?u cao ? m?i ti?t h?c trong SGV.
- Làm cho ti?t h?c không khó, không dài đối v?i t?t c? HS trong l?p.
+ Di?u ch?nh m?c tiêu chuong, bài -> m?c tiêu ti?t h?c
+ L?a ch?n, c? th? hơn:

II. Dạy học môn tiếng việt theo chuẩn ktkn
Cơ bản nhất
C?u trúc tài li?u
C? th? hoá các yêu c?u v? chu?n KT, KN (yêu c?u t?i thi?u ph?i d?t d?i v?i t?t c? HS)
Là can c? d? GV xác d?nh m?c tiêu ti?t h?c
Giúp GV t?p trung vào nh?ng m?c tiêu chính.
Nêu nh?ng yêu c?u v?i HS khá, gi?i
Là can c? d? GV gi?i thi?u cho c? c? l?p và� hu?ng d?n riêng cho HS khá, gi?i.
Dây không ph?i là yêu c?u d?i v?i t?t c? HS trong l?p
Để nâng cao chất lượng môn học, GV sử dụng tài liệu "Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việt" trong các hoạt động liên quan đến quá trình dạy học như sau:
II.1/ Soạn giáo án lên lớp:
Căn cứ vào yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng xác định cho từng bài dạy( tiết học) theo SGK Tiếng Việt, GV soạn giáo án một cách ngắn gọn nhưng thể hiện rõ các phần cơ bản:
Nêu mục đích, yêu cầu của bài học (gắn với yêu cầu cần đạt đã ghi trong tài liệu hướng dẫn).
Yêu cầu cần đạt chính là mục tiêu.
* Phần I:
Vậy yêu cầu cần đạt có gì khác mục tiêu khi soạn bài?
Yêu cầu cần đạt nhìn chung hạ thấp yêu cầu hơn trong mục tiêu ở SGK.
Lí do để hạ? Hạ có đảm bảo chuẩn kiến thức - kĩ năng?
Mục đích yêu cầu ở sách giáo viên là mục đích yêu cầu của nội dung bài trong SGK. Mà SGK viết cho tất cả các đối tượng học sinh -> chuẩn kiến thức, kĩ năng chương trình quy định là chuẩn tối thiểu.
Dạy học hướng tới > tối thiểu.
Tài của GV là soạn, giảng để học sinh đạt trên chuẩn bằng:
+ Nội dung sách giáo khoa.
+ Tham khảo, sưu tầm tài liệu tham khảo khác.
- Yêu cầu cần đạt trong tài liệu có chỗ thấp hơn yêu cầu sách giáo viên, có những tiết yêu cầu cần đạt có phần khiêm tốn hơn, bỏ bớt nội dung mục đích yêu cầu của SGV.
Ví dụ: Luyện từ và câu - Lớp 4 - Tuần 33
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Ghi chú: HS khá giỏi biết đặt 2,3 câu có TN chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau ( bài 3)
Sách giáo viên
HD thực hiện Chuẩn KTKN
1. Hiểu được tác dụng và đặc
điểm của TN chỉ nguyên nhân.
(Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ
đâu? Tại đâu?)
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của TN chỉ nguyên nhân. (Trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
2. Nhận biết TN chỉ nguyên
nhân trong câu; thêm TN chỉ
nguyên nhân cho câu.

2. Nhận biết TN chỉ nguyên nhân trong câu (BT1 - mục III);bước đầu biết dùng TN chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3)


Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị về thiết bị, đồ dùng dạy và học của GV và HS; dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng HS

* Phần II:
VD: Bảng phụ - Ghi gợi ý kể chuyện.
- Ghi đoạn ... ( HD HS đọc diễn cảm)
- Ghi bài tập...
HTTC: Tổ chức HS kể chuyện theo cặp, kể trước lớp ...
Xác định nội dung, phương pháp giảng dạy đối với GV, yêu cầu cần học đối với từng đối tượng HS, kể cả HS cá biệt (nếu có).
Lưu ý: Để soạn tốt phần này, GV thường phải căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh dạy học, phải nắm được khả năng học tập của từng HS trong lớp và "yêu cầu cần đạt" ghi trong tài liệu để xác định nội dung cụ thể của bài học trong SGK (không đưa thêm nội dung vượt quá yêu cầu cần đạt), xác định cách (biện pháp) hướng dẫn cho từng nhóm đối tượng HS.
VD: "Dễ hoá" bằng cách:
+ gợi mở, dẫn dắt, làm mẫu ... đối với HS yếu.
+ mở rộng, phát triển (trong phạm vi của chuẩn) đối với HS Khá, Giỏi.
Việc xác định nội dung dạy học của GV cũng còn phải đảm bảo tính hệ thống và đáp ứng yêu cầu: dạy nội dung bài học mới dựa trên kiến thức, kỹ năng của HS đạt được ở bài học trước và đảm bảo vừa đủ để tiếp thu bài học tiếp theo, từng bước đạt được yêu cầu cơ bản nêu trong chương trình môn học.
Ví dụ:
* Phần III:

Tham khảo cách soạn
Tập Làm văn
Tuần 9: Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I/ Mục đích yêu cầu.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi ý kiến của từng nhân vật, lý lẽ dẫn chứng mở rộng(Bài tập 1) + Giấy che cột 2
III/ Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ (3`)
Đóng vai Nam nêu ý kiến tranh luận cho rằng thì giờ là quý nhất.
- Những điều kiện nào rất cần có khi truyết trình tranh luận? (thảo luận N2)
Bài mới.(35`)
a.Giới thiệu bài: Tiếp nối bài trước ? Nhấn mạnh mở rộng lý lẽ và dẫn chứng khi thuyết trình tranh luận.
b.Hướng dẫn HS luyện tập. (34`).
II.2/ Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp :
Căn cứ "yêu cầu cần đạt" và "ghi chú" (nếu có), GV tổ chức các hoạt động trên lớp một cách linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng HS (G, K, TB, Y) nhằm đảm bảo yêu cầu phát triển năng lực cá nhân và đạt hiệu quả thiết thực sau mỗi tiết dạy.
Dưới đây, xin dẫn một số VD về việc dạy học theo chuẩn môn Tiếng Việt đối với các phân môn ở các lớp khác nhau.
VD 1 :
TV 4, Tuần 2, Tập đọc - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo).
Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn"; Cột Ghi chú giải thích thêm: "HS khá, giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn (CH4)".
Như vậy, GV không đòi hỏi nh?ng HS ở đối tượng khác phải thực hiện đầy đủ yêu cầu của câu hỏi 4 trong SGK.
VD 2 :
TV2, Tuần 1, Kể chuyện - "Có công mài sắt, có ngày nên kim"
Cột Yêu cầu cần đạt có ghi "Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện".
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện".
Như vậy, GV cần tập trung hướng dẫn HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh, kể nối tiếp từng đoạn theo tranh để gắn kết toàn bộ câu chuyện là chủ yếu; cuối cùng, có thể tạo điều kiện cho HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện trong thời gian cho phép (mỗi tiết để 1,2 HS khá, giỏi luân phiên thực hiện yêu cầu).
VD3 :
Tiếng Việt 3, Tuần 4, Chính tả (nghe - viết) - Ngưười mẹ
Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng BT(2) a / b, hoặc BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn".
Như vậy, nội dung chính tả phương ngữ (bài tập lựa chọn) trong tiết học chỉ chiếm một thời lượng nhất định, GV cần dành thời gian tập trung hướng dẫn HS viết đầy đủ bài chính tả trong SGK đạt kết quả tốt.
VD4 :
TV 2, Tuần 1, Tập viết - Ch? hoa A.
Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Viết đúng ch? hoa A (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Anh em thuận hoà (3 lần). Ch? viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét gi?a ch? hoa với ch? viết thường trong ch? ghi tiếng";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "ở tất cả các bài Tập viết, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (TV ở lớp) trên trang vở Tập viết 2".
Như vậy, tuỳ đối tượng HS trong lớp, GV tạo điều kiện cho các em thực hiện được mức độ yêu cầu cần đạt nêu trên.
VD5 :
TV 4, Tuần 7 Luyện từ và câu
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
Cột Yêu cầu cần đạt ghi "Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam (BT3)";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 (mục III)".
Như vậy, yêu cầu Viết tên và tìm trên bản đồ (BT3) "Các quận, huyện, thị xã/danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở tỉnh hoặc thành phố của em" chỉ đặt ra đối với HS khá, giỏi; nh?ng HS khác chỉ cần "tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam" theo nội dung BT3 là đạt Chuẩn.
VD 6 :
TV 4, Tuần 2, Tập làm van
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện�
Yêu cầu cần đạt ghi "Hiểu: Trong bài van KC, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND Ghi nhớ). Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2)";
Cột Ghi chú giải thích thêm : "HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật (BT2)".
Việc xác định rõ mức độ yêu cầu cần đạt như trên giúp GV dạy học phù hợp trình độ HS, tạo điều kiện đạt Chuẩn môn học ở lớp dạy cụ thể cho mọi đối tượng ở các vùng miền khác nhau trên toàn quốc.
+ Làm căn cứ để điều chỉnh quá trình GD
+ Đánh giá kết quả GD ở các môn học, hoạt động GD, phải:
- Bảo đảm tính toàn diện, tính khách quan, trung thực
- Đánh giá căn cứ theo Chuẩn KT,KN và yêu cầu thái độ
- Phối hợp ĐGTX và ĐGĐK; ĐG của GV và tự ĐG của HS, NT và GĐ, cộng đồng
- Kết hợp hình thức TN khách quan, TL và các hình thức khác
IiI. Kiểm tra đánh giá môn tiếng việt theo chuẩn
Nguyên tắc đánh giá
- Kết hợp đánh giá định lượng và định tính trong ĐG, XL
- Công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện
- Coi trọng việc động viên, khuyến khích sự tiến bộ của HS
- Phát huy tính năng động, sáng tạo, tự lĩnh hội, tự đánh giá, hình thành tính tự tin cho HS
Hình thức đánh giá
- Kết hợp đánh giá bằng điểm số và đánh giá bằng nhận xét.
- Kết hợp đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.
- Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá (kết hợp kiểm tra hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan) đảm bảo điều kiện của địa phương.
- Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn (học sinh khuyết tật, học sinh lang thang cơ nhỡ, lớp học tình thương).

Yêu cầu về đề kiểm tra học kì
- Nội dung bao quát chuẩn KT,KN, yêu cầu thái độ của chương trình môn học đã học
- Đảm bảo tính chính xác, khoa học
- Phù hợp với thời gian kiểm tra
- Đánh giá khách quan trình độ HS

Tiêu chí đề kiểm tra học kì
- Nội dung không nằm ngoài CT.
Nội dung rải ra trong CT học kì.
- Có nhiều câu hỏi trong một đề, phân định tỉ lệ phù hợp giữa câu hỏi tự luận và câu TNKQ.
- Tỉ lệ đề trắc nghiệm và tự luận khoảng 30% - 70%.
- Câu hỏi diễn đạt rõ nghĩa, đơn nghĩa, nêu đúng, đủ yêu cầu.
- Mỗi câu hỏi phải phù hợp với thời gian và số điểm cho nó.

Quy trình ra đề kiểm tra học kì
1. Xác định mục tiêu, mức độ, nội dung hình thức kiểm tra.
2. Thiết lập bảng hai chiều.
3. Thiết kế câu hỏi theo bảng hai chiều.
4. Xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm.

Dánh giá theo chuẩn
- B? dã có b? d? ki?m tra (can c? theo chu?n, tuy nhiên không tránh kh?i so su?t) cụ th?:


* Dánh giá b?ng di?m s?:

- B? d? ch? có giá tr? tham kh?o
- Can c? th?c t?: t?p h?p, l?a ch?n, di?u ch?nh phù h?p
+ Khó
+ Dài

+ Chua hay

Dánh giá theo chuẩn

- Gi?m b?t yêu c?u c?n d?t
* Dánh giá b?ng nh?n xét:
- Bám sát chu?n

- Gi?m b?t tiêu chí, minh ch?ng

Th?c hi?n:
- Nghiên c?u kỹ t?p chí Chuyên d? HDTH
- Nghiên c?u tài li?u hu?ng d?n th?c hi?n chu?n.

+ N?m ch?c chu?n KTKN các môn h?c.
+ T? ch?c th?o lu?n trong t?, trong h?i d?ng GD.
+ T? ch?c d?y thí di?m.
+ Dánh giá, rút kinh nghi?m.
Th?c hi?n
Th?ng nh?t dánh giá gi? d?y theo chu?n. (Không dánh giá gi? d?y theo SGK, SGV - dánh giá theo yêu c?u c?n d?t). Đánh giá căn cứ vào kết quả HT của HS - hiệu quả lên lớp, đánh giá căn cứ vào việc dạy phân hoá đối tượng HS....
T?p hu?n cán b? ch? d?o: HT, PHT, GV cốt cán....
Th?c hi?n
Th?ng nh?t dánh giá gi? d?y theo chu?n:


Việc đánh giá giờ dạy căn cứ vào yêu cầu cần đạt chuẩn KTKN của bài học; lấy hiệu quả dạy học và việc tổ chức dạy học sát đối tượng HS làm tiêu chí cơ bản.
Thời gian 50 phút ( Không kể thời gian đọc thành tiếng và giao đề)
Phần I: Kiểm tra đọc:
A. Đọc thành tiếng ( 1,5 phút)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Anh Tuấn
Dung lượng: 445,84KB| Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)