DẠY HỌC TÍCH CỰC LỚP 5
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 10/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: DẠY HỌC TÍCH CỰC LỚP 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Năm học 2011 – 2012
------------------------
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
- Trong những năm gần đây, Nghị quyết của Đại hội Đảng và những văn kiện khác của nhà nước và của Bộ Giáo dục và Đào tạo đều nhấn mạnh rằng, cần đổi mới phương pháp giáo dục cho phù hợp với sự phát triển của đất nước để đào tạo ra những con người “ ... năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề ”.
- Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, mục tiêu đào tạo, thực hiện có hiệu quả chương trình tiểu học năm 2000. Đòi hỏi người giáo viên cần hiểu được thế nào là dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
- Giáo viên cần xác định được những đặc điểm dạy học phát huy tính tích cực và những hoạt động dạy học tương ứng với những đặc điểm trên. Giáo viên cần hiểu rõ sự thay đổi vai trò của giáo viên và vai trò của học sinh khi dạy học phát huy tính tích cực của người học.
- Lựa chọn và tổ chức những hoạt động dạy học cần có, khi dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
- Đây cũng là những vấn đề mà mọi giáo viên tiểu học cần phải quan tâm và tìm hiểu để phục vụ tốt cho việc giảng dạy và giáo dục trong trường tiểu học hiện nay.
1. Có lý luận:
Chúng ta đều biết rằng, dạy học phát huy tính tích cực của học sinh gồm hai hoạt động có quan hệ với nhau:
+ Hoạt động dạy của giáo viên.
+ Hoạt động học của học sinh.
Cả hai hoạt động này đều thực hiện mục đích giáo dục. Hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt động nhận thức. Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác, với một động cơ nhận thức dúng đắn. Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạt động của giáo viên và học sinh. Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản thân người học. Trẻ em phát triển trên nhiều mặt, chứ không chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức.
2. Có thực tiễn:
Về phương pháp, người giáo viên phải sử dụng thường xuyên và bán sát vào sách giáo khoa cùng phối hợp các phương pháp để học sinh có sự hứng thú trong học tập, nắm bắt được nhiều thông tin, thúc đẩy nhiều hay ít hoạt động tích cực, chủ động của học sinh. Quan hệ giữa học sinh với nhau trong học tập. Chương trình và kế hoạch dạy học phải căn cứ vào nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng lực của học sinh, giúp các em có được thái độ đúng và nắm được những kiến thức, kỹ năng phát huy đầy đủ nhất năng lực của mình. Cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu kiến thức. Biến điếu cần học thành cái vốn, cái tài sản của bản thân. Giúp cho các em học tập vững chắc hơn.
II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:
Xác định được thế nào là dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, tác dụng của nó đối với chất lượng và hiệu quả của dạy học, nhất là đối với học sinh tiểu học. Xác định những đặc điểm dạy học phát huy tính tích cực và những hoạt động dạy học tương ứng. Chỉ ra những sự thay đổi trong vai trò của giáo viên, của học sinh khi dạy học phát huy tính tích cực. Lựa chọn và tổ chức những hoạt động phù hợp với dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
III. Giới hạn của đề tài:
Toàn trường.
IV. Kế hoạch thực hiện:
- Công tác chỉ đạo: Được sự quan tâm nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trường đã giúp tôi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Công tác phối hợp: Đa số đội ngũ giáo viên nhiệt tình nhiều kinh nghiệm, tận tình với nghề, tiếp cận với phương pháp giảng dạy mới, việc xây dựng nề nếp, quản lý học sinh trong lớp khá tốt tạo điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
- Được tham gia học tập tại đơn vị trường và đồng nghiệp.
- Tự học qua tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu tự sưu tầm tham khảo của bản thân.
- Tham gia học nhóm thảo luận, trao đổi rút kinh nghiệm.
- Xem đĩa hình liên quan đến chương trình bài học bồi dưỡng thường xuyên.
- Được dự giờ đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm.
- Áp dụng trong các tiết dạy.
- Tự nghiên cứu và hoàn thành các
Đề tài: DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC
Năm học 2011 – 2012
------------------------
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
- Trong những năm gần đây, Nghị quyết của Đại hội Đảng và những văn kiện khác của nhà nước và của Bộ Giáo dục và Đào tạo đều nhấn mạnh rằng, cần đổi mới phương pháp giáo dục cho phù hợp với sự phát triển của đất nước để đào tạo ra những con người “ ... năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề ”.
- Để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, mục tiêu đào tạo, thực hiện có hiệu quả chương trình tiểu học năm 2000. Đòi hỏi người giáo viên cần hiểu được thế nào là dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
- Giáo viên cần xác định được những đặc điểm dạy học phát huy tính tích cực và những hoạt động dạy học tương ứng với những đặc điểm trên. Giáo viên cần hiểu rõ sự thay đổi vai trò của giáo viên và vai trò của học sinh khi dạy học phát huy tính tích cực của người học.
- Lựa chọn và tổ chức những hoạt động dạy học cần có, khi dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
- Đây cũng là những vấn đề mà mọi giáo viên tiểu học cần phải quan tâm và tìm hiểu để phục vụ tốt cho việc giảng dạy và giáo dục trong trường tiểu học hiện nay.
1. Có lý luận:
Chúng ta đều biết rằng, dạy học phát huy tính tích cực của học sinh gồm hai hoạt động có quan hệ với nhau:
+ Hoạt động dạy của giáo viên.
+ Hoạt động học của học sinh.
Cả hai hoạt động này đều thực hiện mục đích giáo dục. Hoạt động học tập của học sinh chính là hoạt động nhận thức. Hoạt động này chỉ có hiệu quả khi học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác, với một động cơ nhận thức dúng đắn. Kết quả học tập của học sinh là thước đo kết quả hoạt động của giáo viên và học sinh. Trong quá trình dạy học, điểm tập trung là bản thân người học. Trẻ em phát triển trên nhiều mặt, chứ không chỉ nhằm lĩnh hội kiến thức.
2. Có thực tiễn:
Về phương pháp, người giáo viên phải sử dụng thường xuyên và bán sát vào sách giáo khoa cùng phối hợp các phương pháp để học sinh có sự hứng thú trong học tập, nắm bắt được nhiều thông tin, thúc đẩy nhiều hay ít hoạt động tích cực, chủ động của học sinh. Quan hệ giữa học sinh với nhau trong học tập. Chương trình và kế hoạch dạy học phải căn cứ vào nhu cầu, hứng thú, thói quen và năng lực của học sinh, giúp các em có được thái độ đúng và nắm được những kiến thức, kỹ năng phát huy đầy đủ nhất năng lực của mình. Cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu kiến thức. Biến điếu cần học thành cái vốn, cái tài sản của bản thân. Giúp cho các em học tập vững chắc hơn.
II. Mục đích và phương pháp nghiên cứu:
Xác định được thế nào là dạy học phát huy tính tích cực của học sinh, tác dụng của nó đối với chất lượng và hiệu quả của dạy học, nhất là đối với học sinh tiểu học. Xác định những đặc điểm dạy học phát huy tính tích cực và những hoạt động dạy học tương ứng. Chỉ ra những sự thay đổi trong vai trò của giáo viên, của học sinh khi dạy học phát huy tính tích cực. Lựa chọn và tổ chức những hoạt động phù hợp với dạy học phát huy tính tích cực của học sinh.
III. Giới hạn của đề tài:
Toàn trường.
IV. Kế hoạch thực hiện:
- Công tác chỉ đạo: Được sự quan tâm nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trường đã giúp tôi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
- Công tác phối hợp: Đa số đội ngũ giáo viên nhiệt tình nhiều kinh nghiệm, tận tình với nghề, tiếp cận với phương pháp giảng dạy mới, việc xây dựng nề nếp, quản lý học sinh trong lớp khá tốt tạo điều kiện thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận:
- Được tham gia học tập tại đơn vị trường và đồng nghiệp.
- Tự học qua tài liệu bồi dưỡng thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo, tài liệu tự sưu tầm tham khảo của bản thân.
- Tham gia học nhóm thảo luận, trao đổi rút kinh nghiệm.
- Xem đĩa hình liên quan đến chương trình bài học bồi dưỡng thường xuyên.
- Được dự giờ đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm.
- Áp dụng trong các tiết dạy.
- Tự nghiên cứu và hoàn thành các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 57,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)