Dạy học tích cực

Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Đích | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: dạy học tích cực thuộc Ngữ văn 10

Nội dung tài liệu:

XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
SƠN LA - THÁNG 8 NĂM 2011
Chuyên đề 2
TẬP HUẤN TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN TRƯỜNG TRUNG HỌC
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

- Tổ trưởng chuyên môn (TTCM) có những hiểu biết cơ bản về kế hoạch, các loại kế hoạch của tổ chuyên môn (TCM), qui trình, kỹ thuật xây dựng kế hoạch
- Vận dụng xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM và tổ chức, hướng dẫn giáo viên trong tổ xây dựng kế hoạch cá nhân phù hợp các qui định hiện hành và điều kiện thực tế.
3
MỤC TIÊU CHUNG

- Nắm vững các kiến thức cơ bản về xây dựng kế hoạch hoạt động trong năm học của tổ chuyên môn; ý nghĩa, yêu cầu; nội dung; hình thức và qui trình xây dựng 2 loại kế hoạch: KH năm học của TCM và kế hoạch hoạt động cuả GV.
Vận dụng được các kiến thức trên vào xây dựng kế hoạch của TCM và tổ chức, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động năm học của giáo viên và các loại kế hoạch khác.
Nâng cao ý thức về vai trò của TTCM và của giáo viên trong việc xác định kế hoạch cho các hoạt động phát triển chuyên môn trong năm học; trên cơ sở đó, dần khắc phục thói quen làm việc theo kinh nghiệm hoặc tùy tiện.
4
MỤC TIÊU CỤ THỂ
NỘI DUNG CHÍNH
5
6
PHẦN 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
7
1) Trong thực tế, TCM trường trung học có những loại kế hoạch nào?
2) Nêu những hạn chế, khó khăn trong quá trình tổ chức xây dựng và thực hiện các KH của TCM ở trường trung học lâu nay (nhận thức, hành động của CBQL, GV)
Hoạt động 1:
trao đổi kinh nghiệm
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn:
Kế hoạch học kỳ
Kế hoạch hàng tháng
Kế hoạch tuần
Kế hoạch hoạt động trong năm học của GV
Kế hoạch cho từng mặt hoạt động:

8
KH thực hiện các chuyên đề cải tiến phương pháp dạy học;
KH hội giảng; KH dự giờ, rút kinh nghiệm;
KH bồi giỏi - phụ kém;
KH tổ chức hoạt động ngoại khóa;
KH nâng cao CL chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ GV trong tổ …
1.1. Các loại kế hoạch ở TCM
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
2 loại kế hoạch có tính pháp quy
Theo “Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học” – Bộ GD-ĐT, 2007, 2011
9
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
Xây dựng kế hoạch
Kế hoạch năm học của tổ chuyên môn
Xây dựng kế hoạch năm học của TCM
Kế hoạch năm học của giáo viên
Kế hoạch
1.2. Các khái niệm cơ bản:
10
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.3 Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch TCM
Đối với các thành viên trong tổ
Đối với hiệu trưởng
Đối với tổ trưởng chuyên môn
11
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
1.4 Những yêu cầu xây dựng kế hoạch TCM
Đảm bảo tính khoa học
Đảm bảo tính cụ thể, đo được
Đảm bảo tính mục đích
Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi
Đảm bảo tính linh hoạt
Đảm bảo tính dân chủ
Đảm bảo tính hệ thống, nhất quán
12
1. Những vấn đề chung về xây dựng kế hoạch TCM
13
PHẦN 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
14
Dựa vào kinh nghiệm thực tế, Đ/C hãy mô tả lại cấu trúc nội dung và hình thức của kế hoạch TCM?
Hoạt động 2:
trao đổi kinh nghiệm
15
CẤU TRÚC NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC
CỦA MỘT BẢN KẾ HOẠCH
(trang 75 tài liệu tập huấn)
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Các loại nghị quyết của Đảng các cấp
(có liên quan đến phát triển giáo dục)
Các chỉ thị của Nhà nước, của chính quyền các cấp
Các văn bản chỉ đạo nhiệm vụ năm học của ngành (được ban hành từ các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục
Nghị quyết Chi bộ nhà trường, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường (nếu đã có).
Lưu ý: khi đưa vào phần mở đầu của kế hoạch, chỉ nên chọn những cơ sở pháp lý gần nhất với nhà trường để làm điểm tựa pháp lý trực tiếp cho việc đề xuất các nội dung của kế hoạch của TCM.
16
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Đặc điểm tình hình
Các mục tiêu, nhiệm vụ và chỉ tiêu cơ bản (của các nhiệm vụ)
Các biện pháp thực hiện từng nhiệm vụ
Xác định lịch trình thực hiện và cách thức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động chính của TCM
Những đề xuất của TCM
17
2.1. Nội dung của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM
Nội dung chính
Chủ thể lập KH ký tên
và Hiệu trưởng phê duyệt
Hình thức trình bày có tính truyền thống theo thể thức văn bản hành chính
Tiêu ngữ
BAO GỒM:
Tên chủ thể của kế hoạch (Trường và TCM);
Quốc hiệu;
Thời gian;
Tên văn bản;
Phần 1
Phần 2
Phần 3












PHÊ DUYỆT TỔ TRƯỞNG
(Hiệu trưởng (ký tên)
ký tên, đóng dấu)
18
2.2. Hình thức của kế hoạch TCM
2. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CỦA TCM

- Căn cứ vào Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2011 -2012 của Bộ GD-ĐT, của Sở GD-ĐT tỉnh (hoặc của Phòng GD-ĐT…);
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT/THCS……..
Tổ …….. xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2011-2012 như sau:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
1. Bối cảnh năm học
2. Thuận lợi (mạnh/thời cơ)
3. Khó khăn (yếu/thách thức)
II. CÁC MỤC TIÊU CHUNG:
Mục tiêu 1 ….. ; Mục tiêu 2 ……. ; Mục tiêu 3 …….
III. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỤ THỂ VÀ BIỆN  PHÁP  THỰC HIỆN : 




IV.  LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH





V. NHỮNG ĐỀ XUẤT:
1. ………
2. ……….
19
MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
20
Thế nào là mục tiêu, chỉ tiêu? Nêu sự khác biệt giữa 2 khái niệm này?
Thông thường, trong bản kế hoạch, Cấu trúc logic nội dung, hình thức của một mục tiêu nên được thể hiện như thế nào?
Hoạt động 3:
Trao đổi
Mục tiêu
21
- Mục tiêu là “đích cần đạt tới để thực hiện nhiệm vụ”
(Từ điển Tiếng Việt . Viện Ngôn ngữ học. NXB KHXH – 1988).

Mục tiêu là dự kiến về kết quả cuối cùng cần đạt được khi thực hiện một hoạt động

Trong xây dựng kế hoạch, mục tiêu là tuyên bố về những thay đổi mà một cá nhân hoặc một tổ chức mong muốn có được khi kết thúc thời hạn thực hiện một nhiệm vụ, một hoạt động trong kế hoạch

Có mục tiêu số lượng và mục tiêu chất lượng.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
5 yêu cầu đối với 1 mục tiêu chuẩn
22
Một mục tiêu chuẩn….
3. Có thể
đạt được
(vừa sức)
2. Đo lường được
4. Thực tế,
có định hướng kết quả
5. Có
thời hạn
1. Cụ thể, dễ hiểu
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Đặc điểm của mục tiêu
23

Mục tiêu là một phát biểu chung về những gì mong muốn đạt được, mang tính khái quát.

Các mục tiêu đề ra có thể có nội dung phức tạp, vì thế chúng thường được phân thành các chỉ tiêu khác nhau.

Như vậy, các chỉ tiêu (của một mục tiêu) là sự phân nhỏ mục tiêu đó thành các thành phần. Hoàn thành tất cả các chỉ tiêu đó nghĩa là đã đạt được mục tiêu đề ra.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
24
- Là mức định ra để đạt tới cho một nhiệm vụ, thường được biểu hiện bằng con số.
- Chỉ tiêu có tính cụ thể, chính xác, định lượng được, đo lường được, đối chiếu được (là chỉ số biểu thị cho lượng/mức của mục tiêu)
Ví dụ: nhiệm vụ/công việc này sẽ có mấy người đạt? tỷ lệ % là bao nhiêu? thực hiện nhiệm vụ/công việc đó trong thời gian bao lâu? Đến đâu thì kết thúc? Chỉ tiêu về chất lượng học sinh năm học này cao hơn năm học trước bao nhiêu %?
- Chỉ tiêu nằm trong mục tiêu, biểu đạt cụ thể cho mục tiêu.
hoạt động/công việc
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Chỉ tiêu
Lưu ý:
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch, mỗi mục tiêu nên gồm không nên đặt ra quá nhiều chỉ tiêu (nên tối đa có 5 chỉ tiêu).
25
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
26

- Mục đích: là kết quả cuối cùng cần đạt được trong hoạt động của con người.

Mục tiêu là kết quả cần đạt được của mỗi hoạt động.

Chỉ tiêu: là mức cụ thể hoặc giá trị cụ thể định ra để làm đích cần đạt tới cho một hoạt động.

Chỉ tiêu thường được biểu hiện bằng con số.
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
- GiỐNG NHAU:
Mục tiêu và Mục đích đều chỉ ra cái đích cần đạt tới.
- KHÁC NHAU:
+ Mục đích chỉ cái đích cuối cùng/kết quả tổng thể của hoạt động.
+ Mục tiêu chỉ các đích gần/kết quả bộ phận của hoạt động;
+ Chỉ tiêu là phần định lượng (con số cụ thể) của các MT được xác định trong mỗi hoạt động.
So sánh mục đích - mục tiêu - chỉ tiêu
27
MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

Nhiệm vụ bồi dưỡng tư tưởng chính trị và phẩm chất đạo đức nhà giáo (gắn với việc thực hiện các cuộc vận động lớn của ngành);
Nhiệm vụ thực hiện chương trình giáo dục: tổ chức dạy và học theo chương trình, kế hoạch, theo chuẩn KT-KN; tổ chức hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh… ;
Nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển năng lực sư phạm của GV: (qua hoạt động nghề nghiệp thực tiễn, qua hoạt động học tập…) ;
Các nhiệm vụ khác: chủ nhiệm lớp, hoạt động của Đoàn, Đội…
28
Gợi ý một số nhiệm vụ chủ yếu cần được TTCM quan tâm khi xây dựng kế hoạch năm học của TCM:

- Một số chương trình hoạt động trong năm học của TCM:
Chương trình hoạt động áp dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh;
Chương trình hoạt động dạy giá trị sống, kỹ năng sống…
Chương trình hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học;
Chương trình hoạt động kiến thực tập sư phạm của TCM theo các chuyên đề phù hợp với tình hình và nhu cầu phát triển chuyên môn của tổ;
Các chương trình hoạt động khác …

29
Bước 5: Công bố và thực hiện kế hoạch
Bước 4: Gửi dự thảo kế hoạch cho Hiệu trưởng phê duyệt
Bước 3: Điều chỉnh, hoàn thiện chỉnh lý dự thảo kế hoạch
Bước 2: Thông qua, lấy ý kiến đóng góp của tập thể
Bước 1: TTCM lập dự thảo kế hoạch năm học
Việc 1: Thu thập, xử lý thông tin
Việc 2: Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ
Việc 3: Xây dựng yêu cầu, các chỉ tiêu
Việc 4: Xác định các biện pháp
Việc 5: Dự kiến công việc và thời gian
30
2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch TCM
31
Đạt
Chưa đạt
2.3. QUY TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TCM
Sơ đồ chu trình quản lý kế hoạch của TTCM
32
2.4.
TTCM thực hiện chức năng
tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện kế hoạch TCM
PHẦN 3

TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
CÁ NHÂN TRONG NĂM HỌC
33
TTCM tự nhận thức đầy đủ ý nghĩa của nhiệm vụ tổ chức, hướng dẫn GV trong TCM xây dựng KHCN: đây là một trong những chức trách, nhiệm vụ và nội dung quản lý, chỉ đạo TCM, có ý nghĩa đối với đối với công tác quản lý TCM và quản lý nhà trường
Làm cho GV hiểu được ý nghĩa của KHCN đối với sự phát triển nghề nghiệp của mỗi nhà giáo
Có trách nhiệm hướng dẫn GV về mục đích, yêu cầu, nội dung và phương pháp xây dựng KHCN
Có vai trò tổ chức xây dựng và quản lý quá trình thực hiện KHCN của các giáo viên trong tổ
34
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
3. 1. Vai trò của TTCM trong tổ chức, hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân
3.2.1. Phân tích tình hình (của cá nhân trong năm học: nhiệm vụ, thuận lợi, khó khăn…)
3.2.2. Xác định các mục tiêu, nhiệm vụ cá nhân thực hiện trong năm học: nhiệm vụ nâng cao phẩm chất, đạo đức, lối sống; nhiệm vụ phát triển chuyên môn nghiệp vụ; nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ chủ nhiệm, các nhiệm vụ khác được giao…và xác định yêu cầu, chỉ tiêu thực hiện của mỗi nhiệm vụ
3.2.3. Chỉ rõ các hoạt động trọng tâm cần ưu tiên thực hiện trong năm học
3.2.4. Chỉ rõ các điều kiện cần có để cá nhân thực hiện nhiệm vụ
3.2.5. Xác định lịch trình các hoạt động chính của cá nhân trong năm học
3.2.6. Đề xuất yêu cầu với TCM và với BGH nhà trường
35
3.2. Nội dung của kế hoạch cá nhân
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)
Tổ trưởng phổ biến kế hoạch, yêu cầu, hướng dẫn GV xây dựng KHCN và hạn định thời gian hoàn thành KHCN.
Bước 1
Tổ chức góp ý và phê duyệt:
- Thông qua tập thể nhóm, tổ chuyên môn góp ý;
- Các cá nhân bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch;
- Tổ trưởng duyệt và tổng hợp báo cáo với hiệu trưởng.
Bước 2
Theo dõi,
đôn đốc,
động viên GV trong quá trình thực hiện KH
Bước 3
Đánh giá kết quả thực hiện KHCN, thực hiện
kế hoạch TCM
của mỗi GV.
Bước 4
36
3.3. Quy trình tổ chức xây dựng và quản lý thực hiện KHCN
3. TTCM TỔ CHỨC, HƯỚNG DẪN GV XÂY DỰNG
KẾ HOẠCH NĂM HỌC (KH CÁ NHÂN)

VẬN DỤNG
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
Theo CV 961/SGD&ĐT-GDTrH ngày 30/10/2008 của Sở GD-ĐT Sơn La V/v quy định hồ sơ nhà trường, giáo viên
37
38
Mẫu M5 – CV 961
A. KẾ HOẠCH CHUNG
I. Đặc điểm tổ.
1. Danh sách các thành viên trong tổ.
2. Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của tổ và tinh thần thái độ làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật, thực hiện nề nếp chuyên môn, chất lượng giảng dạy của giáo viên trong tổ. Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và các môi trường giáo dục khác tác động đến giảng dạy bộ môn.
II. Phương hướng hoạt động, phấn đấu của tổ.
1.Giáo dục tư tưởng đạo đức
2. Thực hiện nề nếp, quy chế chuyên môn, hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn tổ phụ trách. Hoạt động ngoại khóa, dự giờ thăm lớp
3. Công tác công đoàn
4. Chỉ tiêu đăng ký (cụ thể từng bộ môn ở các khối lớp)
5. Danh hiệu thi đua:
- Về xếp loại giảng dạy
- Danh hiệu thi đua cá nhân
- Danh hiệu thi đua toàn tổ

39
40


III. Các biện pháp thực hiện
Nêu cụ thể các biện pháp quản lý, chỉ đạo của tổ về thực hiện nề nếp chuyên môn, quy chế chuyên môn, hội họp, sinh hoạt tập thể, thực hiện chuyên đề dạy và học giúp đỡ nhau nâng cao trình độ. Bồi dưỡng, phụ đạo, kiểm tra thường xuyên, định kỳ. Tổ chức thi đua ở tổ. Bảng phân công giảng dạy, kiêm nhiệm.
IV. Các điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch
41

B. KẾ HOẠCH THÁNG.
- Mỗi tháng phải nêu được kế hoạch chung, trọng điểm của tháng
- Hàng tuần trong tháng (ghi rõ từ ngày nào đến ngày nào) phải nêu được:
+ Kế hoạch chung cả tuần
+ Triển khai thực hiện và kết quả
- Cuối tháng hoặc cuối học kỳ sơ kết đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đề ra và những gì đã làm được, chưa làm được. Trên cơ sở đó nêu phương hướng cho tháng hoặc học kỳ tiếp theo để hoàn thành kế hoạch đề ra.
4.
Một số kỹ thuật
có thể vận dụng hiệu quả
vào việc xây dựng kế hoạch
42
43

4.1. Kỹ thuật swot – phân tích tình hình
4.2. Kỹ thuật SMART - xác định mục tiêu
4.4. Kỹ thuật Sơ đồ Tư duy


4.3. Kĩ thuật biểu đạt mục tiêu và chỉ tiêu trong văn bản kế hoạch
4.5. Kĩ thuật 5W + 4H để tư duy toàn diện khi lập kế hoạch
4.6. Kĩ thuật trình bày kế hoạch có tính trực quan
=> Đề nghị học viên nghiên cứu tài liệu ( Từ trang 84 – 92/ Tài liệu bồi dưỡng TTCM
5 yêu cầu đối với một mục tiêu chuẩn….
Vừa sức
(Achievable)
Đo lường được
(Measurable)
Cụ thể, dễ hiểu
(Specific)
Thực tế
(Realistics)
Có thời hạn
(Timebound)
44
S-M-A-R-T = thông minh
4.2. KỸ THUẬT SMART - XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

4.3
KĨ THUẬT THIẾT KẾ MỤC TIÊU TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TỔ CHUYÊN MÔN
45
















4.3.
Kỹ thuật thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng kế hoạch
46
Mục tiêu nhất thiết phải bao hàm các yếu tố S-M-A-R-T
Mục tiêu nhằm định hướng cho sự phát triển và cho hoạt động quản lý, được biểu đạt bằng những ngôn từ khái quát.
Chỉ tiêu là thành phần cụ thể của mục tiêu. Khi đạt được tất cả chỉ tiêu có nghĩa là đạt được mục tiêu. Chỉ tiêu được rút ra từ mục tiêu. Các chỉ tiêu là những điều kiện quan trọng phải đạt được để đạt được các mục tiêu đặt ra.
Chỉ tiêu chi tiết hơn mục tiêu, chúng phải có tính định lượng, khả thi trong một khoảng thời gian nhất định và định hướng cho hoạt động thông qua việc sử dụng nguồn nhân lực, vật lực và tài chính.
4.3.1. Thiết kế mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp cơ sở
47
MỤC TIÊU 1:
a. Các nhiệm vụ và chỉ tiêu thực hiện
Nhiệm vụ a1: …….. Chỉ tiêu a1 …………
Nhiệm vụ a2: …….. Chỉ tiêu a2 ………
Nhiệm vụ a3: …….. Chỉ tiêu a3 ………
MỤC TIÊU 2:
Biện pháp 1 …………..
b. Biện pháp (thực hiện các nhiệm vụ)
Biện pháp 2 …………..
Biện pháp 3 …………..
Ví dụ thiết kế
HỆ THỐNG MỤC TIÊU – NHIỆM VỤ - CHỈ TIÊU – BiỆN PHÁP TRONG XD KHTCM

Mục tiêu 1: Nâng cao rõ rệt trình độ chuyên môn nghiệp vụ của GV trong tổ.
Các nhiệm vụ và chỉ tiêu:
Nhiệm vụ 1.1. Tăng cường hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm về thực hiện giờ lên lớp. Chỉ tiêu: 100% gv đạt đủ số giờ dự quy định, trong đó ít nhất mỗi kỳ TCM tổ chức 1 lần đi dự giờ của GV giỏi của trường bạn;
Nhiệm vụ 1.2. Đẩy mạnh hoạt động thực tập DH theo các chuyên đề áp dụng cái mới/giải quyết những hạn chế, yếu kém về c.môn, nghiệp vụ. Chỉ tiêu: mỗi tháng, 100% các nhóm CM tổ chức ít nhất 1 lần dạy & dự giờ chuyên đề;
Nhiệm vụ 1.3. Tích cực đăng ký và phấn đấu đạt giáo viên giỏi các cấp. Chỉ tiêu: năm học 2011-2012 có 1 GV đạt giỏi cấp tỉnh/thành, 2 GV đạt GVG huyện/quận
Nhiệm vụ ….
Các biện pháp thực hiện:
Tổ, nhóm CM lên kế hoạch các hoạt động nói trên cụ thể, công khai để các nhóm, các cá nhân theo dõi và chủ động thực hiện;
TCM cải tiến quy trình tổ chức các chuyên đề thực tập SP, cải tiến cách tiến hành các giờ dạy thực hiện chuyên đề trên cơ sở chú trọng cả 3 khâu: cải tiến chất lượng bài soạn, cải tiến chất lượng giờ lên lớp, cải tiến các đánh giá CL giờ học;
Tổ, nhóm chuyên môn rà soát, cải tiến, hoàn thiện các tiêu chuẩn đánh giá giờ dạy;
Tham gia đầy đủ và tích cực các hội nghị chuyên môn do cấp trên tổ chức;
Tạo điều kiện thuận lợi để GV đi học năng cao trình độ, đi dự giờ hoặc phấn đấu GVG
Mỗi GV coi việc học hỏi, dự giờ đồng nghiệp trong và ngoài trường để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thành nhiệm vụ tự giác, thường xuyên của mình và của tổ mình;
48
4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô
49

Ví dụ : Mục tiêu, chỉ tiêu về công tác phổ cập giáo dục:

Mục tiêu: Tạo thêm cơ hội học tập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Chỉ tiêu 1: Giảm khoảng cách trong tỷ lệ nhập học đúng tuổi giữa thành thị và nông thôn còn 2% vào năm 201…
Chỉ tiêu 2: Tăng tỷ lệ đi học của trẻ em nam và nữ thuộc các xã đặc biệt khó khăn lên 85% vào năm 201….
Chỉ tiêu 3: Tăng tỷ lệ trường tiểu học có đường nội bộ cho học sinh khuyết tật vào lớp lên 50% vào năm 201…

(Nguồn: Tài liệu “Hướng dẫn lập kế hoạch phát triển giáo dục và đào tạo…” – Bộ GD-ĐT – Dự án tăng cường năng lực xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục trung hạn cấp tỉnh, thành phố. Hà Nội-2009)
50
4.3.2. Thiết kế mục tiêu, chỉ tiêu
trong xây dựng KH ở cấp quản lý vĩ mô
51
PHẦN 4

THỰC HÀNH TỔNG HỢP:
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC
CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Thực hành
THIẾT KẾ MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CHỈ TIÊU TRONG KH
52
Mỗi nhóm thiết kế một mục tiêu (với cấu trúc hoàn chỉnh) cho một lĩnh vực hoạt động cụ thể sẽ đề xuất trong KHTCM năm học 2011 – 2012.
Nhóm 1: Thiết kế MT cho hoạt động bồi giỏi phụ kém;
Nhóm 2: Thiết kế MT cho hoạt động tổ chức DH theo chuyên đề
Nhóm 3: Thiết kế MT cho hoạt động đổi mới PPDH của TCM
Nhóm 4: Thiết kế MT cho hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV
HOẠT ĐỘNG 1

Vận dụng những nội dung đã thu hoạch qua các chuyên đề của khóa bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn này, cũng như sự trải nghiệm thực tiễn của bản thân, thày/cô thiết kế bản kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn năm học 2011 – 2012. (hoặc một loại kế hoạch khác của tổ chuyên môn trong năm học do cá nhân tùy chọn)
53
BÀI TẬP THỰC HÀNH TỔNG HỢP
HOẠT ĐỘNG 2
Học viên sau đợt tập huấn nộp trực tiếp bài thu hoạch vào địa chỉ:Email: [email protected]
Pass: sl1234
->Hạn cuối cùng ngày : 08/ 08/ 2011

54
HỘP THƯ TRUY CẬP TÀI LIỆU BD TTCM
Email: [email protected] - Pass: tlbdttcmbgd
Email: [email protected] - Pass: ttcmtphcm
Email: [email protected] - Pass: sl1234


1.Trên cơ sở cách triển khai bồi dưỡng của các Báo cáo viên trong các lớp tập huấn cốt cán để triển khai hoạt động bồi dưỡng ở địa phương, đảm bảo thời lượng và các nội dung của chương trình.
2. Để việc triển khai bồi dưỡng hiệu quả, nên kiểm tra trước khóa học về các nội dung có liên quan, xác định mức độ kiến thức và kĩ năng hiện có của học viên để lựa chọn nội dung và phương pháp triển khai phù hợp. Xác định rõ các nội dung nào để học viên tự đọc, nội dung nào cần triển khai kĩ ở trên lớp để giúp TTCM có được các kiến thức, kĩ năng cơ bản trong điều hành hoạt động của TCM đúng qui định và hiệu quả.
3. Tài liệu được biên soạn theo hoạt động, trong mỗi chuyên đề có xác định một số hoạt động dành cho học viên, thông qua các hoạt động để tìm hiểu hoặc hướng tới các thông tin cơ bản cần lĩnh hội trong chuyên đề. Các hoạt động khá đa dang: có thể là hoạt động cá nhân, cặp đôi hay nhóm nhỏ, thực hành…. Khi tổ chức tập huấn tại địa phương, các báo cáo viên có thể thay đổi dạng thức hoạt động phù hợp để hướng tới các thông tin cần cung cấp.
4. Trong quá trình bồi dưỡng cho TTCM ở địa phương cần tạo điều kiện để học viên liên hệ với công tác quản lý tổ chuyên môn gắn với điều kiện của các trường học trên địa bàn; đặc biệt chú ý đến khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý tổ chuyên môn của TTCM hiện nay.
55
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI TẬP HUẤN
TẠI ĐỊA PHƯƠNG
HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI TẬP HUẤN
TẠI ĐỊA PHƯƠNG
5. Các báo cáo viên địa phương có thể xây dựng một số câu hỏi kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học viên hoặc các phiếu đánh giá để học viên tự đánh giá khả năng của mình qua tham gia học tập.
6. Các tài liệu tham khảo trong tài liệu này là cơ bản; tuy nhiên với mỗi địa phương, các báo cáo viên có thể bổ sung thêm các tài liệu tham khảo cần thiết như các qui định cụ thể của địa phươmg về quản lý dạy thêm, học thêm; qui định về chế độ hỗ trợ đối với giáo viên tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng; qui định về hồ sơ chuyên môn…
7. Yêu cầu học viên chuẩn bị thêm một số tài liệu phục vụ cho việc học tập hiệu quả như: một số kế hoạch công tác của tổ chuyên môn mà họ đã xây dựng để cùng phân tích, chỉ ra điểm được, chưa được để điều chỉnh; Các biên bản họp rút kinh nghiệm giờ dự, biên bản sinh hoạt chuyên đề của tổ để tìm hiểu cách tiến hành, điều chỉnh những mặt hạn chế và rút ra các bài học kinh nghiệm cần thiết …
Tổ chức thực hiện chương trình đòi hỏi các báo cáo viên phải nắm vững chương trình, nội dung mỗi chuyên đề, linh hoạt sáng tạo trong tổ chức các hoạt động học tập phù hợp; chuẩn bị các điều kiện vật chất cần thiết cho lớp học; Học viên tham gia tích cực, chia sẻ kiến thức để không chỉ học trong chương trình mà còn có thể học lẫn nhau để nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ.
56
57
Các nhiệm vụ chính của TCM
Thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi thi đua
Rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống nhà giáo
Thực hiện quy chế chuyên môn, đổi mới PPDH, PP KT-ĐG;
Thực hiện hoạt động bồi giỏi – phụ kém;
Xây dựng đội ngũ (phẩm chất tư tưởng chính trị, chuyên môn nghiệp vụ…)
Công tác chủ nhiệm lớp, phụ trách công tác đoàn thể
Phạm Quang Huân- Trần Thị Hải Yến
58
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Ngọc Đích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)