DẠY HỌC THEO PATTLTV1

Chia sẻ bởi Trương Van Long | Ngày 08/10/2018 | 60

Chia sẻ tài liệu: DẠY HỌC THEO PATTLTV1 thuộc Toán học 1

Nội dung tài liệu:

C. DẠY HỌC THEO PATTLTV1
Dạy tiếng đơn ngữ & song ngữ
PPSN dạy ngoại ngữ & PPSN dạy tiếng Việt
Phần cứng/ linh hoạt trong một bài soạn
THÔNG TIN 1. Dạy tiếng đơn ngữ và song ngữ
Vật liệu ngôn từ đúc sẵn ở người bản ngữ khác người phi bản ngữ cả chất lẫn lượng. Điều đó thể hiện trong:
vốn từ
vốn ngữ pháp (hệ âm vị và phương tiện cú pháp)
đặc điểm môi trường giao tiếp
THÔNG TIN 2. Đối với HS DTTS, TV không phải là một ngoại ngữ
Phương pháp luận:
Về mặt lịch sử, TV được tất cả các dân tộc anh em coi là tiếng phổ thông
Xu thế chủ đạo hiện nay là giao lưu và hội nhậpTV - phương tiện trao đổi hữu hiệu.
Về loại hình, các ngôn ngữ ở VN đều đơn lập  dạy/ học TV là dạy/ học từ và cách dùng từ
Dạy TV chủ yếu là dạy từ:

Về số lượng: mở rộng vốn từ thường trực
Về chất lượng: vốn từ thường gặp trong giao tiếp
Về cách thức: không mở rộng vốn từ theo quan hệ nghĩa  học từ phải qua giao tiếp

Do vậy, dạy tiếng Việt cho HS DTTS ở VN không thể sao chép máy móc cách dạy một ngoại ngữ.
THÔNG TIN 3. Cấu trúc một bài học
Một bài Học Vần bao gồm:

Phần cứng: nơi chứa thông tin mới
Phần linh hoạt: nơi phát triển thông tin mới theo:
cấu trúc: vị trí xuất hiện của thông tin mới
dụng học: vị trí xuất hiện trong các loại đơn vị ngôn ngữ mang nghĩa: tiếng, từ, câu.
giao tiếp: trong hoàn cảnh giao tiếp khác nhau
THÔNG TIN 4. Kĩ thuật xử lí phần cứng
SGV hiện hành:
Vị trí: tiết 1 cho nhận diện thông tin (qua đọc/ viết)
Kĩ thuật: so sánh (tận dụng tương đồng/ khác biệt) giữa các nét, các con chữ, hệ từ ngữ cũ/ mới
PATTLTV1:
Vị trí: tiết 1 & tiết 2 cho nhận diện thông tin (qua đọc/ viết)
Kĩ thuật: so sánh (tận dụng tương đồng/ khác biệt) giữa các nét, các con chữ, hệ từ ngữ cũ/ mới
Chú trọng tăng vốn từ cho HS qua Vào bài và các hoạt động Củng cố thông tin (qua trò chơi, ca hát và thực hành giao tiếp)
2 tiết đầu tách bạch với tiết 3 để xử lí thông tin cũ/ mới
THÔNG TIN 5. Vai trò các hoạt động trong PATTLTV1
Cung cấp vốn từ nền, có kiểm soát
Linh hoạt và mềm hóa nội dung bài học
Tạo hứng thú và say mê
Cân đối và phát triển bền vững 4 kĩ năng nghe - nói - đọc - viết tiếng Việt
TT1a: Đơn ngữ & song ngữ
Bước vào lớp 1, trẻ bản ngữ có sẵn khoảng 2.500 đến 5000 từ.
Mỗi năm, ở môi trường đi học, vốn từ của trẻ bản ngữ tăng thêm 3000 từ, tức mỗi ngày thêm khoảng 8 từ.
Vốn từ của trẻ đi học, sau năm đầu tiên đã gấp đôi vốn từ của trẻ không được đi học.
TT1b: Đơn ngữ & song ngữ
Trẻ có tiếng mẹ đẻ không là tiếng Việt học Vần vất vả vì:
Vừa học từ, ngữ pháp tiếng Việt vừa học cách ghi từ ngữ tiếng Việt.
Vừa học từ ngữ có trong bài vừa học từ ngữ dùng trong giao tiếp trường học.
Luyện tập trong môi trường giao tiếp không tự nhiên.
TT2: Cấu trúc & Vai trò của vốn từ
Các từ thụ động là những từ nghe (hoặc đọc) thì hiểu, nhưng không lập tức (cái chỉ diễn ra trong vài giây) hiện ra khi có nhu cầu nói hoặc viết.
Các từ tích cực là các từ có thể tham gia trực tiếp vào các quá trình nói năng như nghe, nói, đọc, viết
Từ tích cực luôn hữu hạn, đếm được. Từ thụ động thì vô hạn, không liệt kê xuế.
Lượng tin trong một văn bản phụ thuộc vào từ có TSXH (tần suất xuất hiện) cao:
2000 từ TSXH cao, cấp 80% lượng tin một văn bản
tăng thêm 3000 từ nữa, chỉ nâng lượng tin lên 10%.
để hiểu 97,8% lượng tin trong một văn bản cần nắm được 15.851 từ.
TT3: Phần cứng & Phần linh hoạt (phần mềm)
Số lượng và chất lượng thông tin trong một bài học được quyết định bởi:
Khối kiến thức kĩ năng của bộ sách HS
Phương pháp đơn hay song ngữ
Phần linh hoạt:
Thông tin cần được lặp lại
Thông tin mới phải xuất hiện trong nhiều hoàn cảnh
Lặp quá nhiều gây mất hứng thú (nếu kg đổi hình thức)
TT4: Kthuật thkế một bài soạn
Phtích ss /tờ a/:
TT4: Kthuật thkế một bài soạn
Phtích ss /tờ b/:...
HOẠT ĐỘNG 1.
Học viên trao đổi nhóm và thực hành:
1. Thử nêu các ích lợi của việc mở rộng vốn từ cho HS DTTS đang học lớp 1?
2. Trong thực tế dạy học lớp 1, anh/chị đã có cách gì để nâng vốn từ tiếng Việt cho HS DTTS?
HOẠT ĐỘNG 2.
Học viên trao đổi nhóm và thực hành:

Thiết kế và mô tả các bài sau:

a/ Bài 9: O, C; Bài 13: N, M
b/ Bài 16: Ôn âm; Bài 21: Ôn âm
c/ Bài 53: ĂNG, ÂNG; Bài 92: OAI, OAY
d/ Bài 97: Ôn vần; Bài 103: Ôn vần

Phân công 1: 9=N1&N2; 16=N3&N4; 53=N5&N6; 97=N7&N8
Ph/công 1b: 13=N1b&N2b; 21=N3b&N4b; 92=N5b&N6b; 103=N7b&N8b
HOẠT ĐỘNG 3.
Học viên trao đổi nhóm và thực hành:
Anh/ chị có những kinh nghiệm gì chống tái mù cho HS DTTS ở địa phương?
2. Anh/chị thường gặp khó khăn ở những khâu nào trong 3 hoạt động Vào bài, Dạy và học bài mới và Luyện tập khi lên lớp? Bản thân có sáng kiến gì để gỡ khó khăn đó, nhất là ở một lớp học chỉ có HS DTTS?

Phân công 1:
9=N1&N2; 16=N3&N4;
53=N5&N6; 97=N7&N8

Ph/công 1b:
13=N1b&N2b; 21=N3b&N4b;
92=N5b&N6b; 103=N7b&N8b

Sáng 20/8:
7h30: Soạn bài, trò chơi học tập,
ĐDDH,…và trình bày (mô tả).
9h00: Giải lao
9h15: Nghiệm thu
11h: Giải đáp thắc mắc (Học viên ghi câu
hỏi lên giấy, chuyển cho BCV trước
đó)
11h30: Vệ sinh, dọn dẹp bàn ghế.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Van Long
Dung lượng: 278,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)