Day hoc theo nang luc

Chia sẻ bởi Hoàng Mạnh Giang | Ngày 26/04/2019 | 80

Chia sẻ tài liệu: Day hoc theo nang luc thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ: TỪ TRƯỜNG – CẢM ỨNG TỪ

Stt
CHUẨN KT, KN QUY ĐỊNH
MỨC ĐỘ THỂ HIỆN CỤ THỂ CỦA CHUẨN KT, KN
NHỮNG NĂNG LỰC CẦN BỒI DƯỠNG
ĐỊNH HƯỚNG
HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
CÂU HỎI/ BÀI TẬP (công cụ đánh giá)
HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

1
Từ trường tồn tại ở đâu, có tính chất gì?
[Thông hiểu]
+ Từ trường là một dạng vật chất
Tồn tại xung quanh nam châm,xung quanh dòng điện và điện tích chuyển động.
+Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm ,dòng điện và các điện tích chuyển động trong nó.
+Để nhận biết sự tồn tại của từ trường người ta dùng nam châm thử.
K1.
- Nêu được khái niệm từ trường.
-Nhận biết được biểu hiện của từ trường trong các trường hợp cụ thể.
HĐ 1:
Nghe giáo viên trình bày.
1.1-1
1.1-2
1.1-3

-Kiểm tra miệng.
- Kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm.
-Kiểm tra viết (15’;45’)

2
Định nghĩa về tương tác từ
[Thông hiểu]
Tương tác từ là tương tác giữa nam châm với nam châm,giữa nam châm với dòng điện,giữa dòng điện với dòng điện
K2:
Phân biệt tương tác từ với các loại tương tác khác
HĐ 2:
Nghe giáo viên trình bày và nêu các ví dụ.
1.2-1
1.2-2
-Kiểm tra miệng.
- Kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm.
-Kiểm tra viết (15’;45’)

3
Định nghĩa Đường sức từ
[Thông hiểu]
- Để mô tả từ trường trong một miền không gian người ta dùng đường sức từ.
-Đường sức từ là đường được vẽ trong không gian có từ trường sao cho tiếp tuyến tại mọi điểm trên đường ấy trùng với trục của nam châm thử đặt tại điểm ấy và có chiều đi từ nam sang cực bắc của nam châm thử
-Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
K1:
- Khái niệm về đường sức từ.
-Các tính chất của đường sức từ: 4 tính chất.
- Thế nào là từ trường đều.
- Đặc điểm đường sức từ của từ trường đều.
P6:
- Nơi nào từ trường được coi gần đúng là từ trường đều.

HĐ 3:
-Nghe giáo viên trình bày và nêu các ví dụ.
-hình ảnh của đường sức từ được mô tả bằng từ phổ (có thí nghiệm minh họa)
1.3-1
1.3-2
-Kiểm tra miệng.
- Kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm.
-Kiểm tra viết (15’;45’)

4
Phát biểu được định nghĩa cảm ứng điện từ
[Thông hiểu]
Cảm ứng từ tai một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực từ của từ trường tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực từ F tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt vuông góc với đường sức từ tại điểm đó và tích số I.l .

Trong đó :
-B là cảm ứng từ tại điểm ta xét.
-I là cường độ dòng điện.
- l là độ dài của đoạn dây mang dòng điện.

[Vận dụng]
+Xác định được độ lớn cảm ứng từ khi biết lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện đăt vuông góc với đường sức từ:
+ Cảm ứng từ là một đại lượng vectơ :
Vectơ  có :
-Điểm đặt tại điểm đang xét
-Có phương trùng với phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đang xét.
-Chiều trùng với chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm thử.
-Trong hệ SI, đơn vị đo cảm ứng là Tesla (T)

- K1:
-Định nghĩa về cảm ứng từ ,vec tơ cảm ứng từ. Đơn vị.
K2:
- Hiểu được véc tơ cảm ứng từ cả về ý nghĩa mặt định tính và định lượng
-Vận dụng cộng thức để giải các bài toán đơn giản.
-Giải thích được các đại lượng trong biểu thức.
Hđ 4:
+Làm thí nghiệm (hoặc mô tả thí nghiệm)
1.4-1
1.4-2
1.4-3
-Kiểm tra miệng.
- Kiểm tra bằng câu hỏi trắc nghiệm.
-Kiểm tra viết (15’;45’)

5
Nguyên lý chồng chất từ trường
Nếu tại một điểm trong gian có từ trường do nhiều dòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Mạnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)