Day hoc theo goc

Chia sẻ bởi Ngọc Trương Tien | Ngày 07/05/2019 | 39

Chia sẻ tài liệu: day hoc theo goc thuộc Học vần 1

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ TỔ 4
Trường Tiểu học Số 1 Hoài Thanh Tây
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO





Môn: Khoa học
Lớp: 4
Bài:
Áp dụng phương pháp: Dạy học theo góc.
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I – Mục tiêu
a- Kiến Thức:
-Xác định hai thành phần chính của không khí là ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy. Ngoài ra trong không khí còn có các thành phần khác: các-bo-níc, vi khuẩn, tạp chất . . . v. v. . .
b- Kĩ năng:
-Tiến hành an toàn thành công các thí nghiệm. Quan sát hiện tượng và rút ra kết luận các thành phần của không khí. Tự tìm hiểu thực hiện nhiệm vụ được giao một cáh độc lập, hợp tác tại các góc.
c-Thái độ:Giáo dục HS luôn có ý thức giữ bầu không khí trong lành.
II-Chuẩn bị:GV: Đồ dùng thí nghiệm ( lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, ….), tranh phóng to, nước vôi trong.
HS: SGK, bảng nhóm, bút dạ, giấy AO, …
III- Phương pháp:
-Học theo góc, thực hành thí nghiệm, hợp tác theo nhóm

IV. Các hoạt động dạy học.
Nội dung:
Học sinh xác định 2 thành phần chính của không khí là ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy.

2. Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí.
* Mục tiêu và cách thực hiện nhiệm vụ theo góc (thời gian khoảng 20-25 phút):
- Nêu mục tiêu và nhiệm vụ của từng góc.
- Yêu cầu học sinh lựa chọn góc phù hợp theo phong cách học, sở thích và năng lực của mình.
- Hướng dẫn học sinh về các góc đã lựa chọn.
- Giáo viên quan sát hoạt động của các góc, hướng dẫn, hỗ trợ khi cần thiết.
* Hướng dẫn học sinh báo cáo kết quả:
- Yêu cầu mỗi nhóm dán kết quả ở góc tương ứng, kết quả ở góc được thực hiện cuối cùng được điền vào giấy A0 rồi gắn lên bảng.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trên bảng, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
Góc “PHÂN TÍCH”
1. Mục tiêu:
Qua nghiên cứu nội dung SGK xác định được hai thành phần chính (ô-xi chiếm 21%, ni-tơ chiếm 78%) và các thành phần khác của không khí (các-bo-níc, vi khuẩn, tạp chất chiếm1%).
2. Nhiệm vụ:
- HS đọc, nghiên cứu nội dung và quan sát tranh trang 66, 67 SGK.
-Thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập 1
Góc “QUAN SÁT”
1. Mục tiêu:
- Từ việc quan sát các tranh, và đọc bảng trợ giúp học sinh nêu được các thành phần của không khí.
Xác định được tỉ lệ các thành phần của không khí.

2. Hình ảnh quan sát:
Các hình 1, 2, 3, 4, 5 SGK phóng to

3. HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu học tập 2


Hình 1: a b
Hình 3
Hình 4 Hình 5
Góc “TRẢI NGHIỆM”
1. Mục tiêu:
- Từ các thí nghiệm, học sinh xác định được: hai thành phần chính (ô-xi, ni-tơ) và các thành phần khác của không khí (các-bo-níc, vi khuẩn, tạp chất).
- Bước đầu sử dụng được các dụng cụ thí nghiệm( lọ thủy tinh, nến, chậu thủy tinh, tấm bìa kê lọ.
2. Nhiệm vụ:
- Đọc cách tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn trong bảng.
- Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn, quan sát mô tả hiện tượng xảy ra, nhận xét để rút ra được kết luận: không khí có hai thành phần chính (ô-xi, ni-tơ) và các thành phần khác như (các-bo-níc, vi khuẩn, tạp chất).
3-Ghi kết quả vào phiếu học tập 3.
5 - Điền số thích hợp vào bảng.

6- Quan sát hình 3, 4, 5 và cho biết trong không khí ngoài ô-xi và ni-tơ còn có những thành phần khác như:……………………………………………………
Phiếu học tập 1 (góc phân tích)
1 - Sau khi úp lọ thủy tinh vào, ngọn nến như thế nào? ……………………………………………………
2 - Khi nến tắt, mực nước trong lọ thủy tinh như thế nào?
…………………………………………………….
3 - Điền ý thích hợp vào chỗ chấm(…….)
a-Nến cháy lấy đi khí………….. ……….Cần…………. .
b- Khí còn lại trong lọ là khí………………….
4- Nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp.
A B
Khí duy trì sự cháy Ni-tơ
Khí không duy trì sự cháy Ô-xi
1-Hãy quan sát hình 1, 2, 3, 4, (tranh SGK phóng to) để làm các bài tập sau:
Theo em khi úp lọ vào ngọn nến, nến sẽ tiếp tục cháy hay tắt?...........................................................................................................
2-Điền từ thích hợp vào chỗ chấm.
a)Sau khi nến tắt, mực nước trong lọ (H1b) sẽ………….. .
b) Không khí gồm hai thành phần chính là: Khí ô-xi……..sự cháy và khí ni-tơ ………sự cháy.
3-Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B cho phù hợp.
Những hôm trời nồm độ ẩm không khí cao.
Để lọ nước vôi trong ngoài không khí vài ngày.
Ánh nắng chiếu qua khe cửa ta nhìn thấy
Các hạt bụi nhỏ lơ lửng vì không khí chứa nhiều bụi.
Trên sàn nhà, bờ tường ẩm ướt do không khí chứa hơi nước.
Lọ nước vôi trong có các hạt làm vẩn đục.
Phiếu học tập 2 (góc quan sát)
4.Khoanh vào chữ cái trước phương án đúng nhất .
Không khí bao gồm những thành phần nào ?
A. Khí ni tơ B. Hơi nước
C. Khí các- bô- níc D . Khí Oxy
Đ. Bụi vi khuẩn E. Tất cả những thành trên
5.Đánh dấu X vào việc nên hay không nên làm, để giảm lượng chất độc trong không khí
Phiếu học tập 3 (góc trải nghiệm)







Hình 1: a b
Hình 3
- Yêu cầu mỗi nhóm dán kết quả ở góc tương ứng, kết quả ở góc được thực hiện cuối cùng được điền vào giấy A0 rồi gắn lên bảng.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trên bảng, các nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung.
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
Khoâng khí coù 2 thaønh phaàn chính : Oxy vaø ni tô. Oxy duy tri söï chaùy vaø ni tô khoâng duy trì söï chaùy. Ngoaøi ra trong khoâng khí coøn thaønh phaàn khaùc: vi khuaån , buïi, taïp chaát , hôi nöôùc, caùc-boâ-nic. . . .
Giáo viên nhận xét giờ học, giao nhiệm vụ cho học sinh veà nhaø hoaøn thaønh vôû baøi taäp .
Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Trương Tien
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)