Dạy học theo dự án sinh 11
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Bích Trân |
Ngày 26/04/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: dạy học theo dự án sinh 11 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
DẠY HỌC THEO DỰ ÁN” TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT”
Giai đoạn 1:Trước khi thực hiện dự án( Kế hoạch của giáo viên)
a. Tìm hiểu kiến thức xuất phát từ học sinh
+Kiến thức thực tế: Tập tính là gì?
+Kiến thức cũ: Phản xạ. Cấu trúc của một cung phản xạ
b. Phác thảo dự án:
Tên dự án: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Mục tiêu dự án:
+ Kiến thức:
Nêu được định nghỉa tập tính. Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính
Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật
Liệt kê lấy được các ví dụ về môt số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.
+Kỉ năng :
Thu thập và xử lí thông tin tìm kiếm thông tin trên mạng.
Làm việc theo nhóm
Viết và trình bày báo cáo trước đám đông
+Thái độ:
Độc lập tự giác tự chịu trách nhiệm trước nhóm.
Hứng thú trong quá trình làm dự án.
Công việc cần thực hiện:
Chia nhóm học sinh. Mỗi nhóm gồm 4 học sinh thực hiện các nhiệm vụ như sau:
+ Khái niệm về tập tính.
+Phân biệt tập tính học được và tập tính bẩm sinh theo các ý: khái niệm cơ sở thần kinh
+Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh tại sao?
+Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được.
+Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật và cho ví dụ
+Tìm hiểu một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
+Nêu ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
c.Viết kế học bài dạy
d.Soạn thảo công cụ đánh giá: Đánh giá giữa các thành viên trong nhóm. Các nhóm đánh giá lẫn nhau. GV đánh giá HS đánh giá nhóm. Tiêu chí đánh giá đưa ra phải đánh giá được năng lực học tập và làm việc của học sinh .
Giai đoạn 2:Trong khi thực hiện dự án
Bước 1: Lập kế hoạch – Thực hiện 2 tiết chính khóa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Giới thiệu chủ đề
+ Mục 1: Tập tính là gì? Cho ví dụ.
Yêu cầu 1 nhóm HS lên trình bày.
Yêu cầu nhóm khác nhận xét
GV lưu ý HS: Kích thích dấu hiệu là kích thích từ môi trường làm xuất hiện mốt tập tính nào đó ở động vật. Không phải bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính động vật.
Ví dụ :Rung tổ là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ của chim mới nở, chưa mở mắt . Kích thích mùi từ cơ thể mẹ không phải kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở.
Ví dụ: Ánh sáng đèn hay ánh lửa ban đêm là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính hướng sáng ở con thiêu thân
+ Mục 2:Phân loại tập tính và cơ sở thần kinh
Yêu cầu một nhóm lên trình bày sự khác nhau giữa tập tính học được và tập tính bẩm sinh
HS phải giải quyết các câu hỏi trong SGK
Lưu ý HS:Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng
+Mục 3:Một số hình thức học tập ở động vật
Yêu cầu 1 nhóm HS lên trình bày.
Yêu cầu nhóm khác nhận xét
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
+Mục 4: Tìm hiểu Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Yêu cầu 1 nhóm HS lên trình bày.
Yêu cầu nhóm khác nhận xét
GV: Hãy nêu một số tập tính kiếm ăn, săn mồi ở động vật? Cho biết: Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết con mồi… như thế nào?.
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Động vật bảo vệ lãnh thổ như thế nào? Có ý nghĩa gì đối với đời sống động vật?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Hãy nêu một
Giai đoạn 1:Trước khi thực hiện dự án( Kế hoạch của giáo viên)
a. Tìm hiểu kiến thức xuất phát từ học sinh
+Kiến thức thực tế: Tập tính là gì?
+Kiến thức cũ: Phản xạ. Cấu trúc của một cung phản xạ
b. Phác thảo dự án:
Tên dự án: TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT
Mục tiêu dự án:
+ Kiến thức:
Nêu được định nghỉa tập tính. Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được.
Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính
Nêu được một số hình thức học tập chủ yếu của động vật
Liệt kê lấy được các ví dụ về môt số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Nêu được ví dụ về ứng dụng hiểu biết tập tính vào đời sống và sản xuất.
+Kỉ năng :
Thu thập và xử lí thông tin tìm kiếm thông tin trên mạng.
Làm việc theo nhóm
Viết và trình bày báo cáo trước đám đông
+Thái độ:
Độc lập tự giác tự chịu trách nhiệm trước nhóm.
Hứng thú trong quá trình làm dự án.
Công việc cần thực hiện:
Chia nhóm học sinh. Mỗi nhóm gồm 4 học sinh thực hiện các nhiệm vụ như sau:
+ Khái niệm về tập tính.
+Phân biệt tập tính học được và tập tính bẩm sinh theo các ý: khái niệm cơ sở thần kinh
+Ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch các tập tính của chúng hầu hết là tập tính bẩm sinh tại sao?
+Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có rất nhiều tập tính học được.
+Tìm hiểu một số hình thức học tập ở động vật và cho ví dụ
+Tìm hiểu một số dạng tập tính phổ biến ở động vật.
+Nêu ứng dụng những hiểu biết về tập tính vào đời sống và sản xuất.
c.Viết kế học bài dạy
d.Soạn thảo công cụ đánh giá: Đánh giá giữa các thành viên trong nhóm. Các nhóm đánh giá lẫn nhau. GV đánh giá HS đánh giá nhóm. Tiêu chí đánh giá đưa ra phải đánh giá được năng lực học tập và làm việc của học sinh .
Giai đoạn 2:Trong khi thực hiện dự án
Bước 1: Lập kế hoạch – Thực hiện 2 tiết chính khóa
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Giới thiệu chủ đề
+ Mục 1: Tập tính là gì? Cho ví dụ.
Yêu cầu 1 nhóm HS lên trình bày.
Yêu cầu nhóm khác nhận xét
GV lưu ý HS: Kích thích dấu hiệu là kích thích từ môi trường làm xuất hiện mốt tập tính nào đó ở động vật. Không phải bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính động vật.
Ví dụ :Rung tổ là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ của chim mới nở, chưa mở mắt . Kích thích mùi từ cơ thể mẹ không phải kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở.
Ví dụ: Ánh sáng đèn hay ánh lửa ban đêm là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính hướng sáng ở con thiêu thân
+ Mục 2:Phân loại tập tính và cơ sở thần kinh
Yêu cầu một nhóm lên trình bày sự khác nhau giữa tập tính học được và tập tính bẩm sinh
HS phải giải quyết các câu hỏi trong SGK
Lưu ý HS:Khi số lượng các xináp trong cung phản xạ tăng lên thì mức độ phức tạp của tập tính cũng tăng lên. Sự hình thành tập tính học được ở động vật phụ thuộc vào mức độ tiến hóa của hệ thần kinh và tuổi thọ của chúng
+Mục 3:Một số hình thức học tập ở động vật
Yêu cầu 1 nhóm HS lên trình bày.
Yêu cầu nhóm khác nhận xét
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
+Mục 4: Tìm hiểu Một số dạng tập tính phổ biến ở động vật
Yêu cầu 1 nhóm HS lên trình bày.
Yêu cầu nhóm khác nhận xét
GV: Hãy nêu một số tập tính kiếm ăn, săn mồi ở động vật? Cho biết: Động vật rình mồi, vồ mồi, rượt đuổi mồi, giết con mồi… như thế nào?.
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Động vật bảo vệ lãnh thổ như thế nào? Có ý nghĩa gì đối với đời sống động vật?
HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận
GV: Hãy nêu một
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Bích Trân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)