Day hoc tang thoi luong tieng viet lop 1 do son hai phong
Chia sẻ bởi Tăng Xuân Sơn |
Ngày 07/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Day hoc tang thoi luong tieng viet lop 1 do son hai phong thuộc Học vần 1
Nội dung tài liệu:
DẠY HỌC TĂNG THỜI LƯỢNG
TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Đồ Sơn, 13 tháng 12 năm 2010
VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC & PEDC
Nội dung
Vị trí Tiếng Việt và môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Các giải pháp Tăng cường Tiếng Việt ở Tiểu học
Hoạt động nhóm
Nội dung giải pháp Tăng thời lượng Tiếng Việt 1
Phân phối thời lượng (phân phối Chương trình)
Soạn một bài Học vần theo hướng TTLTV
Bộ tài liệu hỗ trợ dạy TV theo hướng tăng thời lượng
Hoạt động nhóm
Phương pháp và các hoạt động hỗ trợ TTLTV
Danh sách các phương pháp và hoạt động
Nội dung chính một số ph/ pháp và hoạt động thường dùng
Hoạt động nhóm
A
Vị trí môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Giúp HS làm chủ một công cụ hữu hiệu trong học tập và giao tiếp.
Giúp HS tự tin và chủ động hoà nhập các hoạt động học tập trong trường học.
Giúp HS hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản ở tiểu học.
Chi phối kết quả học tập các môn học khác.
Các giải pháp Tăng cường tiếng Việt
Huy động tối đa trẻ 4-5 tuổi đi học mẫu giáo. Khai thác hiệu quả Chương trình Làm quen với tiếng Việt.
Triển khai hiệu quả tài liệu Chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi đến trường và Tăng cường tiếng Việt của dự án PEDC.
Tăng cường tích hợp tiếng Việt vào các môn học khác và vào tất cả các hoạt động giáo dục.
Vận dụng các phương pháp dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai.
Tăng cường hệ thống nhân viên hỗ trợ giáo viên.
Tăng thời lượng dạy và học Tiếng Việt
Hoạt động nhóm-A
Địa phương anh/chị đã có sáng kiến gì nhằm tăng cường tiếng Việt cho HSDT?
B
Nội dung giải pháp TTLTV1
....Thực hiện dạy học Tiếng Việt lớp 1 cho HSDT theo hướng điều chỉnh kế hoạch dạy học từ 350 tiết/năm lên thành 500 tiết/năm.
Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
Dạy thêm một số buổi trong tuần
Dạy trước khai giảng hoặc kéo dài năm học
Điều chỉnh thời gian dạy học của các môn học khác.
TTLTV1: Kế hoạch dạy học
Thời lượng chương trình tăng từ 350 tiết/năm lên 500 tiết/năm
Tăng thời lượng tập trung vào học vần
Tăng thời lượng theo hệ số 1,5 (từ 2 tiết/ bài 3 tiết/bài)
Đối với Luyện tập tổng hợp: tăng 20 tiết cho phân môn Tập đọc
TTLTV1: Phân phối thời lượng
TTLTV1: Đường hướng ...
Vượt qua giai đoạn 6-7 tuổi phải nắm vững hệ chữ cái và cách ghép âm vần tiếng Việt.
Dạy học tiếng thông qua giao tiếp, thực hành.
Tích hợp tiếng Việt trong tất cả các môn học, các hoạt động giáo dục mà trẻ trải nghiệm ở lớp 1.
Tạo môi trường giao tiếp tích cực nhất cho mục đích học tiếng.
Thường xuyên và liên tục tạo hứng thú học tiếng Việt cho trẻ
TTLTV1: Soạn bài
Phân biệt phần cứng và phần linh hoạt ngay trong một bài Học Vần.
Phần cứng: Thông tin mới.
Phần linh hoạt: Thông tin cũ, nhưng cần thiết:
củng cố lại KTKN các bài trước
phát triển và mở rộng cách dùng chữ, vần, tiếng từ ở bài đang học.
Soạn bài: Phần cứng
SGV đại trà: Dạy đọc, viết chữ ghi âm, vần mới trong tiết 1
Bài soạn theo PATTLTV1: Dạy đọc, viết chữ ghi âm, vần mới trong 2 tiết. Mỗi tiết dạy đọc, viết một đơn vị thông tin mới.
Soạn bài: Phần linh hoạt
SGV đại trà: Dạy phần luyện tập đọc, viết chữ ghi âm vần mới trong 1 tiết.
Bài soạn theo PATTLTV1: 2 đơn vị thông tin mới được luyện tập chung trong 1 tiết
Hoạt động nhóm - B
Những băn khoăn và đề xuất của nhóm anh/ chị trong khi xử lí một bài học vần theo hướng tăng thời lượng tiếng Việt?
thử thiết kế một bài học vần
C
Tác dụng của các phương pháp, hoạt động hỗ trợ
Cung cấp vốn từ nền, có kiểm soát.
Linh hoạt và mềm hoá nội dung bài học.
Tạo hứng thú và gây cảm giác tự nhiên trong tiến trình hình thành kiến thức và kĩ năng cho HS.
Cân đối và phát triển bền vững 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Loại phương pháp và hoạt động
Để dạy TV1 theo hướng tăng thời lượng có hiệu quả cần phải đa dạng hóa hoạt động và phương pháp dạy học. Có 2 loại hoạt động/ phương pháp được sử dụng trong khi tiến hành bài học TV1 theo hướng tăng thời lượng:
Truyền thống: đơn ngữ
Hiện đại: thày và trò tiếp xúc thân thiện
Các phương pháp & hoạt động có thể sử dụng trong TTLTV1
Trực tiếp
Giao tiếp
Tận dụng tiếng mẹ đẻ
Đóng vai
Trực quan hành động
Trò chơi
Nhúng chìm
Đối dịch (truyền thống dịch - đối chiếu)
Cơ sở để chọn Phpháp & hđộng
đặc điểm người học
mục đích học tiếng
thời gian học tiếng
điều kiện và môi trường
Mỗi PP đều có điểm mạnh, điểm yếu. Trong thực tiễn dạy/ học cần phải phối hợp nhiều PP khác nhau.
Hoạt động nhóm - C. a
Địa phương anh/chị đã có sáng kiến gì nhằm tăng cường tiếng Việt cho HSDT?
Hoạt động nhóm - C.b
Nhóm anh/ chị thử thiết kế một trò chơi trong giờ học vần theo hướng tăng thời lượng tiếng Việt.
D
1. Phương pháp trực tiếp
Không sử dụng tiếng mẹ đẻ để giải nghĩa từ
Không nêu các quy tắc mà chỉ thông qua thực hành hội thoại
Luôn có yếu tố văn hóa trong dạy/ học tiếng
Dạy tiếng qua khẩu ngữ
Giải nghĩa từ theo trực quan
Bài học khởi đầu bằng hội thoại tự nhiên giữa GV và HS.
2. Phương pháp giao tiếp
HS giao tiếp đời thường bằng TV khẩu ngữ
GV - người tư vấn trong trhợp HS yêu cầu trợ giúp về cách diễn đạt bằng TV.
Thời gian đầu, HS có thể dùng TMĐ để yêu cầu GV.
GV phải trả lời lại bằng TV. Tuyệt đối không dùng TMĐ trong giao tiếp với HS trên lớp.
2. PPGT...
GV luôn đóng vai người tư vấn
GV chỉ được nói bằng tiếng Việt
Khi HS đã hơi nắm được TV, GV có thể cắt lời, chen vào câu nói của HS để kịp thời chỉnh sửa lỗi cho HS.
HS tư vấn cho bạn khác, khi đã nắm được TV (thay GV)
3. Trực quan hành động
Bắt chước cách học tiếng của trẻ lúc tập nói
Luôn dùng trực quan để dạy tiếng Việt
Phương pháp này đắc dụng ở giai đoạn HS làm quen với tiếng Việt.
Từ ngữ được học qua PPTQHĐ nhớ lâu và trở thành vốn từ tích cực trong từ vựng của HS DTTS.
3. TQHĐ...
HS nắm được tiếng Việt qua TQHĐ là nhờ:
quan sát người nói (hành động lẫn nói năng)
bắt chước (truyền khẩu) cách dùng từ ngữ và lặp lại nhiều lần
tổng hợp của nhiều giác quan khi quan sát.
Phương tiện hoạt động của PPTQHĐ:
động tác cơ thể (hành động)
ngôn ngữ cơ thể
quan sát trực quan đồ vật thật
tranh minh họa
phối hợp các phương tiện với ngôn từ
4. Trò chơi & HĐ hỗ trợ khác
Phương tiện dạy học huy động được HS nhanh nhất
Hấp dẫn và gây hứng thú thường trực
Hoạt động mang tính tập thể cao
Tăng nhanh vốn từ và cách dùng từ ngữ
Phát triển đều cả 4 kĩ năng
Lưu giữ từ ngữ lâu và là cơ sở tin cậy cho việc dùng từ ngữ hiệu quả.
Thể hiện chính xác kinh nghiệm cá nhân HS trong từ ngữ và giao tiếp
Môi trường hoạt động: kết hợp được cả MT nhà trường và MT bên ngoài Nhà trường.
4. Các hoạt động hỗ trợ ...
Trò chơi
Ca nhạc, biểu diễn nghệ thuật
Thể thao
Trưng bày sản phẩm, sản vật và kết quả hđộng
Truyền thông
Cải thiện môi trường
4. Thiết kế một trò chơi ...
2 dạng trò chơi
Trò chơi bình cũ rượu mới
Trò chơi mới
nguyên tắc mới
vật liệu mới
cách tổ chức mới
....
Trò chơi luôn được thiết kế cho 3 bước
Trước trò chơi: Chuẩn bị
Trong khi diễn ra trò chơi: Chơi
Kết thúc trò chơi: Thưởng/ phạt.
TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH DÂN TỘC
Đồ Sơn, 13 tháng 12 năm 2010
VỤ GIÁO DỤC TIỂU HỌC & PEDC
Nội dung
Vị trí Tiếng Việt và môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Các giải pháp Tăng cường Tiếng Việt ở Tiểu học
Hoạt động nhóm
Nội dung giải pháp Tăng thời lượng Tiếng Việt 1
Phân phối thời lượng (phân phối Chương trình)
Soạn một bài Học vần theo hướng TTLTV
Bộ tài liệu hỗ trợ dạy TV theo hướng tăng thời lượng
Hoạt động nhóm
Phương pháp và các hoạt động hỗ trợ TTLTV
Danh sách các phương pháp và hoạt động
Nội dung chính một số ph/ pháp và hoạt động thường dùng
Hoạt động nhóm
A
Vị trí môn Tiếng Việt ở Tiểu học
Giúp HS làm chủ một công cụ hữu hiệu trong học tập và giao tiếp.
Giúp HS tự tin và chủ động hoà nhập các hoạt động học tập trong trường học.
Giúp HS hình thành và rèn luyện các kĩ năng cơ bản ở tiểu học.
Chi phối kết quả học tập các môn học khác.
Các giải pháp Tăng cường tiếng Việt
Huy động tối đa trẻ 4-5 tuổi đi học mẫu giáo. Khai thác hiệu quả Chương trình Làm quen với tiếng Việt.
Triển khai hiệu quả tài liệu Chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ trước tuổi đến trường và Tăng cường tiếng Việt của dự án PEDC.
Tăng cường tích hợp tiếng Việt vào các môn học khác và vào tất cả các hoạt động giáo dục.
Vận dụng các phương pháp dạy tiếng Việt như một ngôn ngữ thứ hai.
Tăng cường hệ thống nhân viên hỗ trợ giáo viên.
Tăng thời lượng dạy và học Tiếng Việt
Hoạt động nhóm-A
Địa phương anh/chị đã có sáng kiến gì nhằm tăng cường tiếng Việt cho HSDT?
B
Nội dung giải pháp TTLTV1
....Thực hiện dạy học Tiếng Việt lớp 1 cho HSDT theo hướng điều chỉnh kế hoạch dạy học từ 350 tiết/năm lên thành 500 tiết/năm.
Tổ chức dạy học 2 buổi/ngày
Dạy thêm một số buổi trong tuần
Dạy trước khai giảng hoặc kéo dài năm học
Điều chỉnh thời gian dạy học của các môn học khác.
TTLTV1: Kế hoạch dạy học
Thời lượng chương trình tăng từ 350 tiết/năm lên 500 tiết/năm
Tăng thời lượng tập trung vào học vần
Tăng thời lượng theo hệ số 1,5 (từ 2 tiết/ bài 3 tiết/bài)
Đối với Luyện tập tổng hợp: tăng 20 tiết cho phân môn Tập đọc
TTLTV1: Phân phối thời lượng
TTLTV1: Đường hướng ...
Vượt qua giai đoạn 6-7 tuổi phải nắm vững hệ chữ cái và cách ghép âm vần tiếng Việt.
Dạy học tiếng thông qua giao tiếp, thực hành.
Tích hợp tiếng Việt trong tất cả các môn học, các hoạt động giáo dục mà trẻ trải nghiệm ở lớp 1.
Tạo môi trường giao tiếp tích cực nhất cho mục đích học tiếng.
Thường xuyên và liên tục tạo hứng thú học tiếng Việt cho trẻ
TTLTV1: Soạn bài
Phân biệt phần cứng và phần linh hoạt ngay trong một bài Học Vần.
Phần cứng: Thông tin mới.
Phần linh hoạt: Thông tin cũ, nhưng cần thiết:
củng cố lại KTKN các bài trước
phát triển và mở rộng cách dùng chữ, vần, tiếng từ ở bài đang học.
Soạn bài: Phần cứng
SGV đại trà: Dạy đọc, viết chữ ghi âm, vần mới trong tiết 1
Bài soạn theo PATTLTV1: Dạy đọc, viết chữ ghi âm, vần mới trong 2 tiết. Mỗi tiết dạy đọc, viết một đơn vị thông tin mới.
Soạn bài: Phần linh hoạt
SGV đại trà: Dạy phần luyện tập đọc, viết chữ ghi âm vần mới trong 1 tiết.
Bài soạn theo PATTLTV1: 2 đơn vị thông tin mới được luyện tập chung trong 1 tiết
Hoạt động nhóm - B
Những băn khoăn và đề xuất của nhóm anh/ chị trong khi xử lí một bài học vần theo hướng tăng thời lượng tiếng Việt?
thử thiết kế một bài học vần
C
Tác dụng của các phương pháp, hoạt động hỗ trợ
Cung cấp vốn từ nền, có kiểm soát.
Linh hoạt và mềm hoá nội dung bài học.
Tạo hứng thú và gây cảm giác tự nhiên trong tiến trình hình thành kiến thức và kĩ năng cho HS.
Cân đối và phát triển bền vững 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Loại phương pháp và hoạt động
Để dạy TV1 theo hướng tăng thời lượng có hiệu quả cần phải đa dạng hóa hoạt động và phương pháp dạy học. Có 2 loại hoạt động/ phương pháp được sử dụng trong khi tiến hành bài học TV1 theo hướng tăng thời lượng:
Truyền thống: đơn ngữ
Hiện đại: thày và trò tiếp xúc thân thiện
Các phương pháp & hoạt động có thể sử dụng trong TTLTV1
Trực tiếp
Giao tiếp
Tận dụng tiếng mẹ đẻ
Đóng vai
Trực quan hành động
Trò chơi
Nhúng chìm
Đối dịch (truyền thống dịch - đối chiếu)
Cơ sở để chọn Phpháp & hđộng
đặc điểm người học
mục đích học tiếng
thời gian học tiếng
điều kiện và môi trường
Mỗi PP đều có điểm mạnh, điểm yếu. Trong thực tiễn dạy/ học cần phải phối hợp nhiều PP khác nhau.
Hoạt động nhóm - C. a
Địa phương anh/chị đã có sáng kiến gì nhằm tăng cường tiếng Việt cho HSDT?
Hoạt động nhóm - C.b
Nhóm anh/ chị thử thiết kế một trò chơi trong giờ học vần theo hướng tăng thời lượng tiếng Việt.
D
1. Phương pháp trực tiếp
Không sử dụng tiếng mẹ đẻ để giải nghĩa từ
Không nêu các quy tắc mà chỉ thông qua thực hành hội thoại
Luôn có yếu tố văn hóa trong dạy/ học tiếng
Dạy tiếng qua khẩu ngữ
Giải nghĩa từ theo trực quan
Bài học khởi đầu bằng hội thoại tự nhiên giữa GV và HS.
2. Phương pháp giao tiếp
HS giao tiếp đời thường bằng TV khẩu ngữ
GV - người tư vấn trong trhợp HS yêu cầu trợ giúp về cách diễn đạt bằng TV.
Thời gian đầu, HS có thể dùng TMĐ để yêu cầu GV.
GV phải trả lời lại bằng TV. Tuyệt đối không dùng TMĐ trong giao tiếp với HS trên lớp.
2. PPGT...
GV luôn đóng vai người tư vấn
GV chỉ được nói bằng tiếng Việt
Khi HS đã hơi nắm được TV, GV có thể cắt lời, chen vào câu nói của HS để kịp thời chỉnh sửa lỗi cho HS.
HS tư vấn cho bạn khác, khi đã nắm được TV (thay GV)
3. Trực quan hành động
Bắt chước cách học tiếng của trẻ lúc tập nói
Luôn dùng trực quan để dạy tiếng Việt
Phương pháp này đắc dụng ở giai đoạn HS làm quen với tiếng Việt.
Từ ngữ được học qua PPTQHĐ nhớ lâu và trở thành vốn từ tích cực trong từ vựng của HS DTTS.
3. TQHĐ...
HS nắm được tiếng Việt qua TQHĐ là nhờ:
quan sát người nói (hành động lẫn nói năng)
bắt chước (truyền khẩu) cách dùng từ ngữ và lặp lại nhiều lần
tổng hợp của nhiều giác quan khi quan sát.
Phương tiện hoạt động của PPTQHĐ:
động tác cơ thể (hành động)
ngôn ngữ cơ thể
quan sát trực quan đồ vật thật
tranh minh họa
phối hợp các phương tiện với ngôn từ
4. Trò chơi & HĐ hỗ trợ khác
Phương tiện dạy học huy động được HS nhanh nhất
Hấp dẫn và gây hứng thú thường trực
Hoạt động mang tính tập thể cao
Tăng nhanh vốn từ và cách dùng từ ngữ
Phát triển đều cả 4 kĩ năng
Lưu giữ từ ngữ lâu và là cơ sở tin cậy cho việc dùng từ ngữ hiệu quả.
Thể hiện chính xác kinh nghiệm cá nhân HS trong từ ngữ và giao tiếp
Môi trường hoạt động: kết hợp được cả MT nhà trường và MT bên ngoài Nhà trường.
4. Các hoạt động hỗ trợ ...
Trò chơi
Ca nhạc, biểu diễn nghệ thuật
Thể thao
Trưng bày sản phẩm, sản vật và kết quả hđộng
Truyền thông
Cải thiện môi trường
4. Thiết kế một trò chơi ...
2 dạng trò chơi
Trò chơi bình cũ rượu mới
Trò chơi mới
nguyên tắc mới
vật liệu mới
cách tổ chức mới
....
Trò chơi luôn được thiết kế cho 3 bước
Trước trò chơi: Chuẩn bị
Trong khi diễn ra trò chơi: Chơi
Kết thúc trò chơi: Thưởng/ phạt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tăng Xuân Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)