Dạy học sau lý thuyết chủ đạo

Chia sẻ bởi Caibapnt Caibapnt | Ngày 23/10/2018 | 89

Chia sẻ tài liệu: dạy học sau lý thuyết chủ đạo thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Chương 4
Các nguyên tắc sư phạm về PPDH dạng bài về chất và nguyên tố hóa học .

Bài 2
PPDH dạng bài về chất và nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo

I. Mục tiêu:
1.Ki?n th?c: Giúp SV n?m v?ng
- Nhiệm vụ các bài dạy về chất ở THPT
- Xây dựng được cấu trúc các bài giảng về chất.
- Biết lựa chọn, phối hợp PPDH hợp lý để thiết kế bài dạy.
- Bước đầu có hiểu biết về PPDH theo hợp đồng.
2. Kỹ năng:
- RÌn luyÖn, ph¸t triÓn c¸c thao t¸c t­ duy kh¸i qu¸t hãa (ph©n tÝch, tæng hîp…), ph­¬ng ph¸p t­ duy so s¸nh, suy diÔn.
- VËn dông c¸c PPDH vµo bµi d¹y cô thÓ trong ch­¬ng tr×nh SGK Ho¸ häc THPT theo h­íng d¹y häc tÝch cùc.
- L¾ng nghe, ph¶n håi vµ tæ chøc b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn nhãm.
3. Thái độ:
- Hợp tác, tích cực tham gia các hoạt động học tập và vận dụng PPDH mới vào quá trình dạy học.
Hoạt động 2: Nghiên cứu- Kí kết hợp đồng
GV: Giao hợp đồng cho từng cá nhân SV.
Phổ biến nội dung và yêu cầu của từng nhiệm vụ:
Hợp đồng gồm 6 nhiệm vụ; trong đó có 4 nhiệm vụ bắt buộc (từ nhiệm vụ 1 - 4); và 2 nhiệm vụ tự chọn
( nhiệm vụ 5 & 6, là nhiệm vụ không bắt buộc phải thực hiện)
- Nhiệm vụ 1, 2 làm việc theo cá nhân, SV có thể tùy chọn nhiệm vụ nào làm trước, nhiệm vụ nào làm sau.
- Nhiệm vụ 3,4 làm việc theo nhóm.
- Nhiệm vụ 1 có một phiếu hỗ trợ: phiếu màu vàng.
- Nhiệm vụ 2 có 2 phiếu hỗ trợ màu xanh và màu đỏ.
- Nhiệm vụ 3 có phiếu hỗ trợ màu vàng.
- Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, SV có thể lựa chọn sử dụng các phiếu hỗ trợ tùy theo năng lực, nhịp độ của mỗi cá nhân.
SV : Ký kết hợp đồng
- Từng cá nhân nhận hợp đồng.
- Quan sát, theo dõi ghi nhận nội dung của từng nhiệm vụ.
- Nêu câu hỏi về hợp đồng (nếu có)
- Lựa chọn nhiệm vụ và kí hợp đồng.
Hoạt động 3:
Thực hiện hợp đồng (45 phút)
Theo phiếu hoạt động của từng nhiệm vụ

Nhiệm vụ 1:
Cá nhân tự nghiên cứu (7 ph)
Nhiệm vụ 2:
Cá nhân tự nghiên cứu (8 ph)
ĐÁP ÁN
NhiÖm vô 1: X¸c ®Þnh nhiÖm vô c¸c bµi gi¶ng vÒ chÊt ë THPT? Cho vÝ dô minh häa.
Trong bài giảng cần chú ý:
- Vận dụng lý thuyết chủ đạo tìm hiểu bản chất, nguyên nhân của các biến đổi hoá học, sự khác nhau về tính chất của các nguyên tố cùng nhóm.
- Trong quá trình giải thích cần làm rõ mối quan hệ qua lại chặt chẽ, biện chứng giữa: thành phần, cấu tạo các chất với tính chất lý, hoá học. Mối quan hệ giữa tính chất của các chất với ứng dụng và phương pháp điều chế chất, phương pháp bảo quản và sử dụng các chất:
Ví dụ: Từ cấu hình electron suy ra tính chất hoá học cơ bản, khả năng phản ứng…
2. Giúp hoàn thiện phát triển khái niệm chất hoá học :
Khái niệm vật thể
Các kiến thức
liên quan về chất
Chất
3. Qua bài giảng về chất, hình thành cho học sinh phương pháp tư duy, phương pháp nhận thức hoá học: khoa học thực nghiệm có lập luận trên cơ sở lý thuyết
- Trong nhận thức học sinh được hình thành, hoàn thiện tư duy, sự suy lý trên cơ sở lý thuyết chủ đạo:
+ Từ cấu tạo chất dự đoán tính chất các chất và kiểm nghiệm bằng thực nghiệm hoá học.
+ Từ các tính chất cụ thể suy luận cấu tạo nguyên tử, dạng liên kết trong phân tử trên cơ sở lý thuyết chủ đạo.
Nhiệm vụ 2. So sánh cấu trúc bài giảng
+ Việc nghiên cứu các nguyên tố, chất hoá học ở THCS được sắp xếp từ các đơn chất đơn giản, thông dụng nhưng có ý nghĩa nhận thức to lớn đến các chất phức tạp hơn trong mối liên quan xác định biểu thị sự biến đổi của chúng.
���������� Đơn chất oxi�-> oxit kim loại , oxit phi kim
���������� Đơn chất hiđro -> nước -> �axit, bazơ, muối.
�+ Cấu trúc bài giảng cụ thể thường theo trình tự:
� ������ - Tên chất - công thức hoá học - thành phần phân tử
�������� - Tính chất vật lý
�������� - Tính chất hoá học
�������� - ứng dụng - Điều chế ( trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp).
�������� - Chu trình biến đổi trong tự nhiên.
- Ký hiệu, tên nguyên tố (chất): Số hiệu, số khối, đặc điểm cấu tạo nguyên tử, số oxi hoá có thể có hoặc dạng liên kết trong phân tử (đối với hợp chất).
- Các kiến thức lịch sử ngắn gọn về nguyên tố, chất nghiên cứu.
- Tính chất� vật lý.
- Tính chất hoá học:
���������� + Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tử dự đoán tính chất hoá học có thể có (khả năng thể hiện tính oxi hoá, tính khử, tính axit, bazơ.)
���������� + Thí nghiệm hoá học, các dẫn chứng xác nhận dự đoán lý thuyết hoặc sử dụng các thí nghiệm nghiên cứu: Từ hiện tượng thí nghiệm, vận dụng lý thuyết để giải thích.
- Khái quát các tính chất hoá học của chất nghiên cứu
�������
- Giải thích nguyên nhân của các biến đổi
������� - So sánh tính chất với các nguyên tố cùng nhóm, cùng loại, lý giải nguyên nhân của sự giống nhau và khác nhau.
������ - ứng dụng: Từ tính chất lý học, hoá học chỉ ra những ứng dụng cơ bản của chất nghiên cứu trong đời sống, sản xuất.
������ - Sự phân bố của nguyên tố trong tự nhiên.
������ - Điều chế:
������� � + Nét khái quát về nguyên tắc điều chế trong phòng thí nghiệm, trong�công nghiệp.
��������� + áp dụng lý thuyết cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học
Từ t/c vật lý và t/c hóa học
 Ứng dụng trong đời sống, trong sản xuất
- khái quát về nguyên tắc điều chế trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp
- áp dụng lý thuyết cân bằng hoá học trong sản xuất hoá học
Kí hiệu, tên nguyên tố
3.3.1. Cấu trúc nội dung
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Ứng dụng
Trạng thái tự nhiên – Sự phân bố
Điều chế
Số hiệu, số khối
Đặc điểm cấu tạo nguyên tử
Số oxi hóa (nếu có)
Liên kết trong phân tử
Trạng thái, mùi, vị, màu sắc
Nhiệt độ nóng chảy
Nhiệt độ sôi
Độ tan, tính độc
- CTNT  T/c hh có thể có
- Thí nghiệm (kiểm chứng, nghiên cứu)
- Khái quát các tính chất hoá học của chất nghiên cứu
- Giải thích nguyên nhân của các biến đổi
- So sánh tính chất với các nguyên tố cùng nhóm, cùng loại, lý giải nguyên nhân của sự giống nhau và khác nhau
- Các nội dung cơ bản trên có thể thay đổi chút ít về thứ tự trình bày việc nghiên cứu các nguyên tố hoá học được tiến hành theo một logic chặt chẽ:
+ Đặc tính chung của phân nhóm có chứa nguyên tố
Ví dụ: Nhóm halogen, nhóm oxi.
+ Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố
+ Các đơn chất được tạo ra bởi nguyên tố, tính chất của nó
3.3.1. Cấu trúc nội dung
3.3.2. Cấu trúc logic
Nhiệm vụ 3: PPDH (20 ph)
Tổ chức hoạt động theo nhóm
Nhiệm vụ 3:
1. Phương pháp trực quan kết hợp chặt chẽ với phương pháp dùng lời:
- Cách thứ nhất: từ lí thuyết chủ đạo học sinh dự đoán về tính chất của chất, sau đó làm thí nghiệm để kiểm chứng rồi đi đến kết luận về tính chất của chất.
- Cách thứ hai: Làm thí nghiệm nghiên cứu, từ hiện tượng thí nghiệm giúp học sinh dự đoán tính chất của chất, kết hợp với lí thuyết chủ đạo để đi đến kết luận về tính chất của chất.
Hai cách trên được thể hiện qua sơ đồ sau
2. Phương pháp suy lí diễn dịch:

3. Các phương pháp dùng lời:
Khi sử dụng các phương pháp dùng lời: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề cần sử dụng tích cực các phương pháp rèn luyện các phương pháp tư duy đặc biệt là so sánh. Cụ thể:
+ So sánh các nguyên tố, các chất với các nguyên tố, chất cùng loại.
+ So sánh các nhóm nguyên tố đã nghiên cứu, tìm ra những điểm giống và khác nhau, giải thích nguyên nhân sự giống và khác nhau đó trên cơ sở lý thuyết chủ đạo.
vàng
Srắn
Slỏng
vàng
Snhớt
nâu đỏ
da cam
Shơi
VÒNG S8
CHUỖI S8
CHUỖI Sn
S6, S4, S2, S
VÒNG S8
LINH ĐỘNG
119C
187C



















Nước
170oC
Không khí
Lưu huỳnh nóng chảy
KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT
Nước nóng
Nước nóng
Thiết bị khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch)
Lưu huỳnh nóng chảy
Việc sử dụng thường xuyên phương pháp này, kết hợp với củng cố, ôn tập vận dụng kiến thức lý thuyết đi sâu vào bản chất của hiện tượng sẽ giúp học sinh hiểu bài sâu, dễ nhớ kiến thức, tự trang bị cho mình phương pháp học tập và tư duy đúng đắn.
Ví dụ: khi dạy bài lưu huỳnh ta có thể dẫn dắt HS liên hệ, so sánh với kiến thức đã học trong bài oxi.
Cao su chưa lưu hoá
IV. ỨNG DỤNG
Cao su đã lưu hoá
Nhiệm vụ 4: Ví dụ minh họa
Nguyên tố phổ biến nhất trên Trái Đất?
Oxi rất quan trọng đối với đời sống của con người cũng như các loài động thực vật
Hai nhà bác học
Scheele (Thụy Điển) và Priestley (Anh)
đã tìm ra nguyên tố oxi vào những năm 70 TK XVIII
OXI
OXI - LƯU HUỲNH
CHƯƠNG 6:
BÀI 41:
A. OXI
V
I. VỊ TRÍ – CẤU TẠO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
V. ĐIỀU CHẾ
VI. ỨNG DỤNG
i. Vị trí – cấu tạo
Kí hiệu hoá học:
Số hiệu nguyên tử:
Cấu hình electron:
Vị trí trên bảng tuần hoàn:


O
8
1s22s22p4
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO
Ô: 8
Chu kì: 2
Phân nhóm: VIA
CT electron:
CTCT: O = O
CTPT: O2

BẢNG TUẦN HOÀN CÁC
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
ii. Tính chất vật lý
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Em hãy cho biết trạng thái tập hợp, màu sắc, mùi vị của oxi so với không khí?

Là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
jj

Oxi nặng hơn không khí
Hoá lỏng ở -183C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Tan ít trong nước.
CO2
O2
as
III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Mỗi năm lượng oxi trong khí quyển giảm đi 10 - 12 tỉ tấn.

Người ta cũng tính toán được rằng, một chiếc xe ô tô chạy 1000 km thì đốt cháy khối lượng oxi cần cho một người sống trong một năm.
VAI TRÒ CỦA CÂY XANH VÀ
HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA
RỪNG CẦN GIỜ “LÁ PHỔI CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”
iV. Tính chất hoá học
IV. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Em có nhận xét gì về độ âm điện của oxi so với các nguyên tố khác trong bảng tuần hoàn?
Tính chất hóa học cơ bản của oxi là gì?
Độ âm điện O : 3,44
Cấu hình electron O: 1s22s22p4
Dễ nhận thêm 2e .
Oxi có tính oxi hoá mạnh.
Trong đa số các hợp chất, oxi đều thể hiện số oxi hoá là -2 (trừ OF2, peoxit).
Trong đa số các hợp chất, oxi có số oxi hóa là bao nhiêu?
- Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Ag, Pt, Au)

1. Tác dụng với kim loại: tạo oxit
0
0
4
2
-2
+1
t
t
2
Fe + O2
0
0
Fe3O4
2
3
t
+8/3
-2
Chất khử
Chất oxi hoá
Natri oxit
Magie oxit
Oxit sắt từ
Na + O2
MgO
2
Mg + O2
0
0
+2
Na2O
2
-2
v. Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
2. Trong công nghiệp
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b. Điện phân nước
3. Trong tự nhiên
1. Trong phòng thí nghiệm:

V. ĐIỀU CHẾ
A
B
2. Trong công nghiệp:
a. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng:
2. Trong công nghiệp:
vI. ứng dụng
Ô CHỮ
V
U
U
Y
C
O
D
O
T
H
T
R
E
N
T
H
U
L
E
P
G
N
G
H
I
E
N
P
I
S
O
N
G
U
O
C
N
O
H
A
N
U
Y
E
N
G
A
L
N
G
Y
K
H
O
A
S
A
N
X
U
A
T
A
T
K
I
M
L
C
O
A
I
1
4
2
3
5
6
7
8
9
10
U
D
N
G
U
N
G
O
X
I
Sơ đồ ứng dụng của oxi
trong đời sống và sản xuất
VI. ỨNG DỤNG
DÙNG CHO THỢ LẶN
DÙNG CHO NHÀ DU HÀNH VŨ TRỤ
HÀN CẮT KIM LOẠI
DÙNG TRONG Y HỌC
DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP LUYỆN KIM
DÙNG TRONG CÔNG NGHIỆP HÓA CHẤT
Nhiệm vụ 5, 6 : Cá nhân hoặc nhóm trao đổi trước lớp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Caibapnt Caibapnt
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)