Dạy học Powerpoit
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Đích |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: dạy học Powerpoit thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
Tháng 10 - 2009
GVGD: Cầm Phương
Đổi mới PPDH
Đổi mới KTĐG
Mục tiêu bài học
( HS được gì sau bài học)
Đổi mới theo hướng
ƯDCNTT
Khai thác TT
Trên mạng
Tạo ra các PMDH
BGĐT
PMKTĐGTN
Lý luận chung
Tóm tắt 1
Đổi mới PPDH và KTĐG có sự hỗ trợ của CNTT
Hướng tới :
Thiết kế bài giảng điện tử
Thiết kế các PM KTĐG_trắc nghiệm KQ
h
q
h
PH?N I
THI?T K? BI GI?NG DI?N T?
Thiết kế bài giảng điện tử
theo định hướng nào ?
Đổi mới thiết kế bài học
Theo định hướng
lấy HSLTT
4 Đặc trưng
Dạy học chú trọng tổ chức các hoạt động học
Dạy học chú trọng tự học
Kết hợp học cá nhân và học hợp tác
Kết hợp đánh giá của HS và đánh giá của GV
Lý luận chung
Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS
Đổi mới thiết kế bài học
Theo định hướng
lấy HSLTT
1. Xác định mục tiêu bài học
2. Tổ chức các HĐ học để
đạt được các mục tiêu đề ra
3. KTĐG mục tiêu bài học
Có đạt được hay không?
Kiểm tra bằng đa dạng
hình thức
Trắc nghiệm khách quan
(UDCNTT)
Lý luận chung
Trang 21
MT bài học cần xác định cho HS
MT được xác định bằng những động từ hành động
Kiến thức:
Nhận biết: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng
Thông hiểu: phân biệt, so sánh, phân tích, liên hệ, xác định
Vận dụng: giải thích, vận dụng…
Kĩ năng: phân loại, liệt kê, đo đạc, vẽ, phân loại, tính toán, sử dụng…
Thái độ: hưởng ứng, phản đối, tán thành, hợp tác
Học - là nhận thức
Tự học – tự nhận thức
HĐ học – là hoạt động mà HS tham gia vào sẽ nhận được tri thức
Vai trò của giáo viên – tổ chức các HĐ
Vai trò của HS – tham gia các hoạt động để nhận tri thức nhằm đạt được mục tiêu bài học
BGĐT được thiết kế theo định hướng
1. Lấy học sinh làm trung tâm
2. Là công cụ hỗ trợ quá trình dạy và học
Tóm tắt 2
Lý luận chung
Bài giảng điện tử?
Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.
Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.
Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.
Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).
Lý luận chung
Giáo án điện tử?
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử. Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.
Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.
Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Yêu cầu của một bài giảng điện tử
Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử
Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn
Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)
Xác định cấu trúc của kịch bản.
Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản:
Xác định các bước của quá trình dạy học
Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.
Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động
Hình dung (lắp ghép) thành tiến trình dạy học
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...
Tìm kiếm tư liệu
Xử lý tư liệu
Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học
Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp
Cài đặt (số hóa) nội dung
Tạo hiệu ứng trong các tương tác
...
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
Trình diễn thử
Soát lỗi
Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần
Chỉnh sửa
Hoàn thiện
Đóng gói
Phần ii
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá là gì ?
Kiểm tra đánh giá theo hệ thống đánh giá nào ?
Kiểm tra là hoạt động thu thập thông tin về một đối tượng nào đấy
Đánh giá là hoạt động xử lí thông tin theo các tiêu chí nào đấy do hoạt động kiểm tra mang lại
h
q
h
Các hệ phân loại nhận thức
h
q
h
Kiểm tra đánh giá
Trắc nghiệm tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Đổi mới KTĐG
ĐG Tự luận
ĐG TNKQ
TNKQ là dạng trắc nghiệm nhằm khách quan hóa hoạt động KTĐG
Tự luận và trắc nghiệm kết thúc mở không phải là TNKQ mà là trắc nghiệm chủ quan
TN trả lời ngắn và trắc nghiệm kiểu điền chỗ trống, nếu đáp ứng một số tiêu chí thì cũng đạt được mức khách quan tối thiểu. Chúng là trắc nghiệm bán – khách quan
Lý luận chung
Tháng 10 - 2009
GVGD: Cầm Phương
Đổi mới PPDH
Đổi mới KTĐG
Mục tiêu bài học
( HS được gì sau bài học)
Đổi mới theo hướng
ƯDCNTT
Khai thác TT
Trên mạng
Tạo ra các PMDH
BGĐT
PMKTĐGTN
Lý luận chung
Tóm tắt 1
Đổi mới PPDH và KTĐG có sự hỗ trợ của CNTT
Hướng tới :
Thiết kế bài giảng điện tử
Thiết kế các PM KTĐG_trắc nghiệm KQ
h
q
h
PH?N I
THI?T K? BI GI?NG DI?N T?
Thiết kế bài giảng điện tử
theo định hướng nào ?
Đổi mới thiết kế bài học
Theo định hướng
lấy HSLTT
4 Đặc trưng
Dạy học chú trọng tổ chức các hoạt động học
Dạy học chú trọng tự học
Kết hợp học cá nhân và học hợp tác
Kết hợp đánh giá của HS và đánh giá của GV
Lý luận chung
Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS
Đổi mới thiết kế bài học
Theo định hướng
lấy HSLTT
1. Xác định mục tiêu bài học
2. Tổ chức các HĐ học để
đạt được các mục tiêu đề ra
3. KTĐG mục tiêu bài học
Có đạt được hay không?
Kiểm tra bằng đa dạng
hình thức
Trắc nghiệm khách quan
(UDCNTT)
Lý luận chung
Trang 21
MT bài học cần xác định cho HS
MT được xác định bằng những động từ hành động
Kiến thức:
Nhận biết: phát biểu, liệt kê, mô tả, trình bày, nhận dạng
Thông hiểu: phân biệt, so sánh, phân tích, liên hệ, xác định
Vận dụng: giải thích, vận dụng…
Kĩ năng: phân loại, liệt kê, đo đạc, vẽ, phân loại, tính toán, sử dụng…
Thái độ: hưởng ứng, phản đối, tán thành, hợp tác
Học - là nhận thức
Tự học – tự nhận thức
HĐ học – là hoạt động mà HS tham gia vào sẽ nhận được tri thức
Vai trò của giáo viên – tổ chức các HĐ
Vai trò của HS – tham gia các hoạt động để nhận tri thức nhằm đạt được mục tiêu bài học
BGĐT được thiết kế theo định hướng
1. Lấy học sinh làm trung tâm
2. Là công cụ hỗ trợ quá trình dạy và học
Tóm tắt 2
Lý luận chung
Bài giảng điện tử?
Là bài giảng có sự hỗ trợ của công nghệ thông tin mà trong đó toàn bộ hoạt động dạy học được chương trình hóa thông qua môi trường multimedia.
Ở mức độ thấp, giáo viên thực hiện giảng bài dưới sự hỗ trợ của bản trình diễn để tổ chức các hoạt động dạy học nhằm đáp ứng được mục tiêu của bài học.
Ở mức cao nhất của bài giảng điện tử là toàn bộ kịch bản dạy học của người thầy được số hóa, tạo nên một phần mềm dạy học hoàn chỉnh có tương tác và khả năng quản lý. Đặc biệt là nó có thể thay thế vai trò của người thầy ở một số thời điểm nhất định.
Trong môi trường multimedia, thông tin được truyền dưới các dạng: văn bản (text), đồ hoạ (graphics), hoạt ảnh (animation), ảnh chụp (image), âm thanh (audio) và phim video (video clip).
Lý luận chung
Giáo án điện tử?
Giáo án điện tử là bản thiết kế cụ thể toàn bộ kế hoạch hoạt động dạy học của giáo viên khi thực hiện một bài giảng điện tử. Toàn bộ hoạt động dạy học đó đã được multimedia hoá một cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ và logic được quy định bởi cấu trúc của bài học.
Giáo án điện tử là một sản phẩm của hoạt động thiết kế bài dạy trước khi bài dạy học được tiến hành.
Giáo án điện tử chính là bản thiết kế của bài giảng điện tử, chính vì vậy xây dựng giáo án điện tử hay thiết kế bài giảng điện tử là hai cách gọi khác nhau cho một hoạt động cụ thể để có được bài giảng điện tử.
Quy trình thiết kế bài giảng điện tử
Yêu cầu của một bài giảng điện tử
Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử
Những lỗi thường gặp khi làm bài giảng điện tử
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Học xong bài thì học sinh sẽ đạt được gì về?
Kiến thức
Kỹ năng
Thái độ
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 2: Xác định trọng tâm và kiến thức cơ bản
Cần bám sát vào chương trình dạy học và sách giáo khoa bộ môn
Cần phải đọc thêm tài liệu, sách báo tham khảo để mở rộng hiểu biết về vấn đề cần giảng dạy và tạo khả năng chọn đúng kiến thức cơ bản
Việc chọn lọc kiến thức cơ bản của bài dạy học có thể gắn với việc sắp xếp lại cấu trúc của bài để làm nổi bật các mối liên hệ giữa các phần kiến thức của bài, từ đó rõ thêm các trọng tâm, trọng điểm của bài.
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 3: Xây dựng kịch bản dạy học (chương trình hóa tiến trình dạy học)
Xác định cấu trúc của kịch bản.
Chi tiết hóa cấu trúc của kịch bản:
Xác định các bước của quá trình dạy học
Xác định quá trình tương tác giữa thầy, trò và các đối tượng khác (phim, ảnh, text) – hoạt động của thầy, trò và công cụ hỗ trợ.
Xác định các câu hỏi, phản hồi trong các hoạt động
Hình dung (lắp ghép) thành tiến trình dạy học
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 4: Xác định tư liệu cho các hoạt động
Phim (video), ảnh (image), hoạt cảnh (animation)...
Tìm kiếm tư liệu
Xử lý tư liệu
Phân phối tư liệu cho mỗi hoạt động
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 5: Lựa chọn phần mềm công cụ và số hóa kịch bản dạy học
Lựa chọn phần mềm công cụ thích hợp
Cài đặt (số hóa) nội dung
Tạo hiệu ứng trong các tương tác
...
Thiết kế bài giảng điện tử
Bước 6: Chạy thử, chỉnh sửa và hoàn thiện
Trình diễn thử
Soát lỗi
Kiểm tra tính logic, hợp lý của các thành phần
Chỉnh sửa
Hoàn thiện
Đóng gói
Phần ii
Kiểm tra đánh giá
Kiểm tra đánh giá là gì ?
Kiểm tra đánh giá theo hệ thống đánh giá nào ?
Kiểm tra là hoạt động thu thập thông tin về một đối tượng nào đấy
Đánh giá là hoạt động xử lí thông tin theo các tiêu chí nào đấy do hoạt động kiểm tra mang lại
h
q
h
Các hệ phân loại nhận thức
h
q
h
Kiểm tra đánh giá
Trắc nghiệm tự luận
Trắc nghiệm khách quan
Đổi mới KTĐG
ĐG Tự luận
ĐG TNKQ
TNKQ là dạng trắc nghiệm nhằm khách quan hóa hoạt động KTĐG
Tự luận và trắc nghiệm kết thúc mở không phải là TNKQ mà là trắc nghiệm chủ quan
TN trả lời ngắn và trắc nghiệm kiểu điền chỗ trống, nếu đáp ứng một số tiêu chí thì cũng đạt được mức khách quan tối thiểu. Chúng là trắc nghiệm bán – khách quan
Lý luận chung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Đích
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)