Dạy học Powerpoit

Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Đích | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: dạy học Powerpoit thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Ứng dụng CNTT trong dạy và học như thế nào?
Lồng ghép việc sử dụng CNTT
Những mục tiêu chung
Những kỹ năng đạo đức và xã hội
Những kỹ năng chiến lược
Những kỹ năng truyền thông và thông tin
Những kiến thức và kỹ năng kỹ thuật hướng dẫn
Những mục tiêu chung
Những kỹ năng đạo đức và xã hội
Nhận thức sâu sắc về CNTT như là một hiện tượng xã hội
Tôn trọng các quy ước
Các kỹ năng xã hội
Những mục tiêu chung
Những kỹ năng chiến lược
Phát triển các chiến lược lựa chọn
Phát triển các kỹ năng trình bày
Phát triển các chiến lược đánh giá
Phát triển các kỹ năng phản ánh
Những mục tiêu chung
Các kỹ năng truyền thông và thông tin
Xử lý thông tin
Xác định thông tin
Trình bày thông tin
Trao đổi thông tin (truyền thông)
Những mục tiêu chung
Những kiến thức và kỹ năng kỹ thuật hướng dẫn
Sử dụng những khái niệm chung
+ Thao tác chuột và bàn phím
+ Thao tác máy tính và bộ nhớ ngoài chính xác
Thực hiện những thao tác cơ bản
+ Thao tác các thiết bị ngoại vi
Những mục tiêu chung
Những kiến thức và kỹ năng kỹ thuật hướng dẫn
Thực hiện những thao tác chuyên môn của chương trình
+ Sử dụng các chức năng cơ bản của hệ điều hành
+ Sử dụng các chức năng cơ bản của các chương trình đơn giản như xử lý văn bản, bảng tính, ngân hàng dữ liệu và chương trình vẽ
+ Thao tác chương trình e-mail đơn giản và dò tìm trên Internet
+ Sử dụng các chức năng cơ bản của chương trình phần mềm giáo dục
CNTT là một đối tượng học tập
CNTT là một công cụ học tập
CNTT là một người hướng dẫn
CNTT là một phương tiện mở
CNTT là một phương tiện truyền thông
Lồng ghép việc sử dụng CNTT như thế nào?
CNTT là đối tượng học tập
CNTT là đối tượng dạy và học
Học về máy vi tính
Học sinh có thể học về tất cả các bộ phận của máy vi tính (phần cứng)
Học sinh học để sử dụng phần mềm
Các khía cạnh đạo đức và xã hội của việc sử dụng máy vi tính
CNTT là công cụ học tập
CNTT là phương tiện trong qúa trình học tập
Học về sự trợ giúp của CNTT
CNTT là một công cụ học tập và làm việc
Để thực hiện một số kỹ năng bằng máy vi tính
CNTT là một người hướng dẫn
Máy vi tính thay thế quá trình hướng dẫn của người thày giáo
Học tập từ máy vi tính
Nền giáo dục - được trợ giúp bởi - máy vi tính
Dạy học được thực hiện bằng một chương trình máy vi tính
Không phải để đào tạo các kỹ năng mà chính là để lĩnh hội chúng
CNTT là một phương tiện mở
CNTT là một người thày giáo sẵn lòng giúp đỡ
Học cùng với máy vi tính
chương trình xử lý văn bản, bảng tính, cơ sơ dữ liệu, chương trình đồ hoạ, các gói thư điện tử, trình duyệt Internet...
CNTT là một phương tiện giúp tiến hành các hoạt động mà không cần gắn kết CNTT
CNTT là một phương tiện truyền thông
Sử dụng CNTT để giao tiếp
Để dạy những chiến lược truy tìm thông tin
Để xử lý thông tin số một cách cẩn trọng
Các mạng kết nối máy vi tính - học tập cùng nhau
Làm việc trong một môi trường thực
Vai trò mới của giáo viên và học sinh
Vai trò mới của giáo viên
Cung cấp sự giáo dục
+
Nhiều nhiệm vụ sư phạm hơn

+ Người huấn luyện + Người hướng dẫn
+ Nhà sư phạm
+ Chuyên gia
+ Người chẩn đoán
Vai trò mới của giáo viên
Giáo viên
=
Là người giảm đi việc truyền đạt kiến thức.
Là người đi song hành cùng kiến thức.
Giáo viên
=
Người huấn luyện
Vai trò mới của học sinh
Học sinh cần thực hiện từng bước một những nhiệm vụ sau:
Tự xây dựng kiến thức cho mình
Lên kế hoạch và kiểm soát các hoạt động học tập
Phản ánh quá trình học tập của mình
Làm việc độc lập
Giao tiếp với người khác về chức năng nhiệm vụ của mình
Các cách thức tổ chức
Phụ thuộc vào những yếu tố sau:
Loại hình trường học (mầm non,tiểu học, trung học hay dạy nghề...)
Có phòng máy vi tính hoặc máy vi tính trong lớp học
Số lượng máy vi tính
Các mạng được nối kết
Chương trình
Tầm nhìn của nhà trường về CNTT

Những cách thức tổ chức
Cách thức tổ chức (trường mầm non)
Làm việc với máy vi tính trở thành một sự kiện xã hội
Các em làm việc theo nhóm
Làm việc theo góc học tập
Giao tiếp/ tương tác
Liên hệ với thực tế
Khám phá

Cách thức tổ chức (trường tiểu học)
1. Làm việc độc lập
Học sinh làm việc độc lập
Giáo viên ‘sửa lỗi - định hướng’
Có sự khác nhau: mục đích, nội dung, đánh giá, thời gian học...
2. Làm việc trong nhóm
Làm việc theo chủ điểm
Làm việc theo những góc học tập khác nhau
Hợp đồng công việc

Làm việc theo đề tài
Tất cả các môn học được liên hệ với nhau thành một chủ điểm.

Ví dụ:
Thành phố
Cộng đồng của chúng ta
Biển
Giao tiếp
Làm việc trong các góc học tập
Làm việc trong các góc học tập khác nhau
Với sự trợ giúp của các phiếu hướng dẫn thực hiện và các phiếu bài tập
Làm việc độc lập hoặc theo nhóm
Dành thời gian để thực hiện các công việc cá nhân và có sự trợ giúp đối với những học sinh yếu
Hợp đồng công việc
Học sinh phải hoàn thành công việc được giao trong một khoảng thời gian nhất định
Học sinh phải tự lên kế hoạch làm việc
Học sinh phải ký cam kết với giáo viên
Học sinh có nhiều sáng kiến hơn và tự do hơn
Học sinh học cách tổ chức và phải có trách nhiệm
Có sự chuyển đổi trách nhiệm từ phía giáo viên sang học sinh
Cách thức tổ chức (trường trung học)
Như là một môn học riêng
Thuộc bộ môn ‘giáo dục kỹ thuật’
Lồng ghép trong các môn học khác nhau
Đem đến sự khác biệt
Cách thức tổ chức (trường dạy nghề)
Tập trung nhiều tới
thực tế
nhu cầu
trong tương lai
phục vụ công việc
Nguồn thông tin
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Ngọc Đích
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)