Dạy học dự án
Chia sẻ bởi Tôn Ngọc Tâm |
Ngày 19/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: dạy học dự án thuộc Vật lý
Nội dung tài liệu:
Thành viên nhóm: FRIENDSHIP
TÔN NGỌC TÂM
NGUYỄN THỊ HIỀN
NGUYỄN MINH NGỌC
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
Dạy học dự án
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA DHDA
Dạy học theo dự án có những ưu điểm vượt trội gì so với dạy học theo phương pháp truyền thống? (Chú ý đến mục tiêu dạy học của UNESCO và chuẩn kiến thức, kĩ năng TK 21).
Những hạn chế của phương pháp? Cụ thể ở VN?
Những hạn chế nào có thể khắc phục? Đề xuất giải pháp?
1. Ưu điểm dạy học dự án
Cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cho người học và hình thành ở người học thái độ – tình cảm – đạo đức.
Khuyến khích sự tích cực tìm hiểu và tư duy bậc cao của học sinh.
Thu hút học sinh đến lớp đều hơn, làm cho học sinh tự tin hơn và cải thiện thái độ học tập.
Kết quả thu được bằng hoặc hơn các học tập khác, khi học sinh thực hiện dự án phải chịu trách nhiệm cao hơn đối với việc học của chính mình so với các hoạt động khác của lớp truyền thống.
Tạo cơ hội phát triển nhiều kỹ năng phức tạp như tu duy bậc cao, giải quyết vấn đề hợp tác giao tiếp.
Tiếp cận nhiều cơ hội học tập hơn trong lớp, tạo điều kiện phát triển một môi trường giảng dạy trong đó tồn tại những khác biệt đa dạng về văn hoá.
Phương pháp dạy học truyền thống
Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ học dễ đơn điệu, buồn tẻ.
Kiến thức thiên về lí luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học, do đó kỹ năng thực hành vào đời sống thực tế bị hạn chế.
2. Hạn chế của phương pháp
DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ những kiến thức trừu tượng.
Đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy, DHDA không thay thế mà chỉ bổ sung cho PPDH truyền thống.
DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
DHDA không rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán.
Cụ thể ở VN
Cơ sở vật chất , PTDH ở các đơn vị còn thiếu thốn.
PP còn mới chưa áp dụng trên phạm vi rộng.
HS chưa tích cực trong việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Giáo viên thiếu năng động học hỏi, chậm đổi mới.
Các vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số không có điều kiện tiếp thu nền công nghệ thông tin.
3. Những hạn chế có thể khắc phục, đề xuất giải pháp
Cơ sở vật chất, PTDH => Áp dụng cho những trường lớn, trường có khả năng thực hiện. Đồng thời tăng cường, hỗ trợ trang thiết bị hiện đại cho các trường chưa đáp ứng được, những vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số.
Người giáo viên => Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, nâng cao khả năng tự học,...
Học sinh => Tăng cường hoạt động tích cực của chủ thể học sinh.
Những bước thiết kế QTDH
Những bước bạn nắm rõ nhất:
- Quyết định mục tiêu học tập cụ thể.
- Hình thành kế hoạch đánh giá.
2. Những lĩnh vực nào bạn cần nghiên cứu thêm:
+ Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá:
Cần phải đặt câu hỏi nội dung mở, câu hỏi khái quát là gì để có thể kích thích tư duy bậc cao của HS.
+ Thiết kế các hoạt động:
Phải tổ chức các hoạt động như thế nào để phù hợp với bộ câu hỏi định hướng để kích thích tư duy của HS.
HẾT!
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
TÔN NGỌC TÂM
NGUYỄN THỊ HIỀN
NGUYỄN MINH NGỌC
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ
Dạy học dự án
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM CỦA DHDA
Dạy học theo dự án có những ưu điểm vượt trội gì so với dạy học theo phương pháp truyền thống? (Chú ý đến mục tiêu dạy học của UNESCO và chuẩn kiến thức, kĩ năng TK 21).
Những hạn chế của phương pháp? Cụ thể ở VN?
Những hạn chế nào có thể khắc phục? Đề xuất giải pháp?
1. Ưu điểm dạy học dự án
Cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo cho người học và hình thành ở người học thái độ – tình cảm – đạo đức.
Khuyến khích sự tích cực tìm hiểu và tư duy bậc cao của học sinh.
Thu hút học sinh đến lớp đều hơn, làm cho học sinh tự tin hơn và cải thiện thái độ học tập.
Kết quả thu được bằng hoặc hơn các học tập khác, khi học sinh thực hiện dự án phải chịu trách nhiệm cao hơn đối với việc học của chính mình so với các hoạt động khác của lớp truyền thống.
Tạo cơ hội phát triển nhiều kỹ năng phức tạp như tu duy bậc cao, giải quyết vấn đề hợp tác giao tiếp.
Tiếp cận nhiều cơ hội học tập hơn trong lớp, tạo điều kiện phát triển một môi trường giảng dạy trong đó tồn tại những khác biệt đa dạng về văn hoá.
Phương pháp dạy học truyền thống
Học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, giờ học dễ đơn điệu, buồn tẻ.
Kiến thức thiên về lí luận, ít chú ý đến kỹ năng thực hành của người học, do đó kỹ năng thực hành vào đời sống thực tế bị hạn chế.
2. Hạn chế của phương pháp
DHDA không phù hợp trong việc truyền thụ những kiến thức trừu tượng.
Đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy, DHDA không thay thế mà chỉ bổ sung cho PPDH truyền thống.
DHDA đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.
DHDA không rèn luyện cho HS kỹ năng tính toán.
Cụ thể ở VN
Cơ sở vật chất , PTDH ở các đơn vị còn thiếu thốn.
PP còn mới chưa áp dụng trên phạm vi rộng.
HS chưa tích cực trong việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Giáo viên thiếu năng động học hỏi, chậm đổi mới.
Các vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số không có điều kiện tiếp thu nền công nghệ thông tin.
3. Những hạn chế có thể khắc phục, đề xuất giải pháp
Cơ sở vật chất, PTDH => Áp dụng cho những trường lớn, trường có khả năng thực hiện. Đồng thời tăng cường, hỗ trợ trang thiết bị hiện đại cho các trường chưa đáp ứng được, những vùng sâu vùng xa, dân tộc thiểu số.
Người giáo viên => Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, nâng cao khả năng tự học,...
Học sinh => Tăng cường hoạt động tích cực của chủ thể học sinh.
Những bước thiết kế QTDH
Những bước bạn nắm rõ nhất:
- Quyết định mục tiêu học tập cụ thể.
- Hình thành kế hoạch đánh giá.
2. Những lĩnh vực nào bạn cần nghiên cứu thêm:
+ Xây dựng bộ câu hỏi đánh giá:
Cần phải đặt câu hỏi nội dung mở, câu hỏi khái quát là gì để có thể kích thích tư duy bậc cao của HS.
+ Thiết kế các hoạt động:
Phải tổ chức các hoạt động như thế nào để phù hợp với bộ câu hỏi định hướng để kích thích tư duy của HS.
HẾT!
Cám ơn thầy và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tôn Ngọc Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)