DẠY HN CHO TRẺ KTNN
Chia sẻ bởi Phạm Thị Hương Lan |
Ngày 12/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: DẠY HN CHO TRẺ KTNN thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
Chào các bạn !
Cùng làm quen !
Còn các bạn !
Bộ giáo dục và đào tạo
Vụ giáo dục tiểu học - crs/usaid
giáo dục hòa nhập
HSkt ngôn ngữ
cấp tiểu học
Triệu phong, quảng trị
7,8.08
I. Trình bày lại được 1 số vấn đề chung về HS KTNN cấp TH
2. Tổ chức được HDDHHN cho HSKTNN cấp TH
3. Mô tả lại được cách sử dụng và làm một số đồ dùng, thiết bị dạy học cho HSKTNN
4. Thiết kế và thi công được 1 bài dạy học cụ thể cho lớp HN HSKTNN
Mục tiêu đợt học
2. Tổ chức DHHN HS KTNN cấp TH
3. Đồ dùng và thiết bị dạy học
4. Thực hành dạy học
hoạt động
Nhớ lại một tý
15 phút
2. Tìm hiểu về khiếm khuyết ở bộ máy cấu âm và HĐ cấu âm
3. Tìm hiểu nguyên nhân gây khuyết tật ngôn ngữ cho trẻ
I. Những vấn đề chung về HS KTNN cấp TH
Định nghĩa
Học sinh khuyết tật ngôn ngữ là những học sinh có biểu hiện thiếu lệch hay mất ít nhiều khả năng sử dụng các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (so với ngôn ngữ chuẩn), trong học tập và giao tiếp hàng ngày, các em gặp nhiều khó khăn cần trợ giúp.
I. Khái niệm về HSKTNN cấp THCS
Tính chất của KTNN
- Trong quá trình PTNN, trẻ nói ngọng lâu ngày, kéo dài, không tự khắc phục được trở thành cố tật
- HSKTNN chỉ có một tật NN (đơn tật), tật sinh ra đầu tiên (khởi sinh, khởi phát), không do tật khác sinh ra (thứ phát, thứ sinh) và không kèm theo KT khác.
- Trẻ KTNN, khi sinh ra vẫn có trí tuệ và các giác quan BT. Tật lâu ngày, mới làm suy giảm trí tuệ nhưng mọi SH tự PV và PV vẫn bình thường.
Đặc điểm của TKTNN
Các dạng tật NN nặng
1. Mất NN (nói)
2. Không có NN
3. Nói khó
4. Nói lắp
5. Nói ngọng
Phân loại tật ngôn ngữ
- Bẩm sinh, di truyền
- Môi trường ngôn ngữ và đặc điểm chăm sóc giáo dục
- Bệnh tật, dùng thuốc, chấn thương
- Thai nghén và sinh nở của người mẹ
- Phát triển không bình thường về cơ thể và các giác quan
Nguyên nhân gây KTNN
- Những biểu hiện ở bộ máy phát âm: KHM&VM.
- Những biểu hiện ở âm thanh tiếng nói/ ngôn ngữ.
- Trẻ bị mất cân đối nhiều giữa các phần của cơ thể, có thể là dấu hiệu ngôn ngữ không bình thường. Những trường hợp này thường có liên quan nhiều đến trí tụê.
- Các trường hợp có KT về vận động, thường ảnh hưởng đến khả năng nói của trẻ:
+ Trẻ bị liệt do bại não: Trẻ bị liệt nhẽo, hàm dưới thường trễ xuống, lưỡi đưa ra ngoài hoặc liệt co cứng lại khó há miệng. Trẻ bị tật múa vờn
Những biểu hiện ở phản xạ của các giác quan: Thính giác; Thị giác; Vận động ; Trí tuệ.
Biểu hiện bên ngoài
Khó khăn của TKTNN
Hoạt động nhóm
15 phút
Khiếm khuyết của bộ máy phát âm
+ Cơ quan hô hấp
+ Cơ quan thanh hầu
+ Các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu (khoang miệng, k. mũi)
Khuyếm khuyết trong HĐ phát âm
+ Phát âm nguyên âm
+ Phát âm phụ âm
+ Phát âm thanh điệu
+ Phát âm âm tiết
Các khiếm khuyết
Phiếu phản hồi
gnày học
Bạn tâm đắc nội dung kiến thức học nào nhất?
ý kiến về phương pháp hoạt động học tập trên lớp
ý kiến về tổ chức lớp
Kiến nghị cho ngày học sau
Phát triển kỹ năng đặc thù
Tổ chức hoạt động dạy học hoà nhập
II. Tổ chức DHHN HSKTNN cấp TH
Hoạt động nhóm
5 phút
1.2. Khắc phục khiếm khuyết phát âm âm vị
1.3. Phương pháp sử dụng trò chơi
1. Phát triển kỹ năng đặc thù
- Định nghĩa
Rèn luyện cấu âm là thực hiện các thao tác làm mềm mại, linh hoạt, chính xác các hoạt động của các bộ phận tham gia phát âm.
1.1. Rèn luyện cấu âm
Hoạt động nhóm
Nội dung: Căn cứ vào phần lí thuyết đã học, hãy sáng tạo 1 bài dạy HS rèn luyện cấu âm (?). Mỗi nhóm chọn sáng tạo 1 PP, trong thời gian tùy chọn. Nội dung trình bày vào giấy to, treo lên tường! Có thể báo cáo: đóng vai, diễn lại bài tập/ sáng tạo đó.
20 phút
- Định nghĩa
KPKK PÂÂV là PP KPKK về cách PÂ các ÂV trong âm tiết mà HS phát âm không chuẩn.
Phương pháp
+ Tách âm vị
+ Sử dụng âm tiết trung gian
Khắc phục khiếm khuyết PÂÂV
Tách âm vị
Là PP tách âm vị mà HS phát âm chưa chuẩn ra khỏi âm tiết, để luyện theo các tiêu chí cấu âm phụ âm và nguyên âm chuẩn ở ngoài.
Ví dụ: đàn - àn
Lập QTKP (3 bước):
+ Xác định ÂV: bỏ /đ/
+ Lập QTPA:
đ tắc
đầu lưỡi - ngạc
hưu thanh
+ Luyện đọc
Phương pháp
- Sử dụng âm tiết TG
Là PP lập 1 ÂT khác làm TG hay CN giưa TÂ HS đã PÂ được với ÂT HS chưa PÂ được bằng nhưng ÂV mà HS đã PÂ được trong ÂT, theo QTMH dần.
Phương pháp
- Tách âm vị
+ Khắc phục KKPÂ âm âm đầu
+ Khắc phục KKPÂ âm chính
+ Khắc phục KKPÂ âm cuối
- Sử dụng âm tiết trung gian
+ Khắc phục KKPÂ âm đệm
+ Khắc phục KKPÂ âm chính
+ Khắc phục KKPÂ âm cuối
+ Khắc phục KKPÂ thanh điệu
Công thức chung
- Xác định ÂV (HS PÂ chưa chuẩn trong ÂT).
- Lập quy trình phát phát âm.
- Luyện đọc.
Khắc phục khiếm khuyết PÂÂV
Hoạt động nhóm
20 phút
Định nghĩa
PP sử dụng TC là PP tổ chức các TC dân gian hay hiện đại như 1 phương tiện để HS vừa thực hiện RLKP KTNN vừa khắc sâu thêm KTBH.
Phương pháp sử dụng trò chơi
Vận dụng quy trình GDHN 4 bước
Tìm hiểu NL, NC,
ST của trẻ
Xây dựng MT
và lập KH GD
Thực hiện KH
(vận dụng các PP)
Đánh giá
kết quả GD
Tổ chức HĐ dạy học hoà nhập
-Tìm hiểu NL&NC của HSKTNN
+ NDTH: thực trạng NN của HS, kiểm tra bộ máy hình thành NN, vốn từ, PN của HS
+ PPTH: Kết hợp với cán bộ y tế, quan sát, phỏng vấn, kiểm tra, thu thập số liệu
+ Bộ CC: Từ thử kiểm tra KN phát âm PÂ đầu, âm đệm, NÂ đôi, âm cuối, thanh điệu
- Xây dựng mục tiêu dạy học
- Lựa chọn ND, PP, phương tiện, thiết bị dạy học
- Thiết kế và tiến hành bài DHCHQ
- Đánh giá bài dạy
1. Hiểu năng lực, nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu nhu cầu:
Thể chất
Nhận thức
vận động
Giao tiếp
Tự phục vụ
Hoà nhập
Trẻ cần giúp đỡ gì?
Giúp đỡ bằng cách nào?
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế
hoạch giáo dục
- Định nghĩa: MTHV là MT mà thông qua các hành vi của HS trong giờ học, GV có thể thấy ngay được mức độ nhận thức bài học của các em.
- MT chung & riêng
MTHV được XĐ:
+ ĐK để HS đạt được MT (thực hiện hành vi)
+ XĐĐT HS đó là ai?
+ XĐHV và ĐK thể hiện HV của HS (làm gì?).
+ XĐ tiêu chí để đánh giá HV của HS (%).
Mục tiêu hành vi
Kế hoạch giáo dục cá nhân
Hành vi: Trẻ tham gia HĐ trong lớp học
Sau tháng 9 trẻ có năng lực gì?
3. Thực hiện kế hoạch
Nhà trường, gia đình và các cơ quan, đoàn thể địa phương
Hỗ trợ rèn luyện khắc phục khiếm khuyết và phát triển khả năng cho trẻ
Hỗ trợ mọi mặt (vật chất, tinh thần) cho gia đình trẻ
.
4. Đánh giá kết quả giáo dục
Khái niệm
Là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống những thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Quan điểm
Đánh giá theo quan điểm tổng thể.
Đánh giá theo quan điểm tích cực, phát triển.
Đánh giá theo kế hoạch GDCN
phương pháp dạy học
hợp tác nhóm
Đặc điểm
Có mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi
Binh đẳng, tin tưởng và tự nguyện hợp tác
Phụ thuộc, liên đới trách nhiệm trên cơ sở trách nhiệm cá nhân cao
Cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ và bổ sung cho nhau
Phụ thuộc tích cực
Tương tác "mặt đối mặt``
Trách nhiệm cá nhân cao
Sử dụng kĩ năng giao tiếp và các KN xã hội khác
Rút kinh nghiệm tương tác nhóm
Thiết kế và tiến hành HĐ hợp tác nhóm
- Chia nhóm: nhóm nhỏ, tb, lớn
- Chọn vị trí hoạt động cho nhóm
- Giao trách nhiệm nhóm: 5 (trở lên)
- Lựa chọn hinh thức, nội dung hoạt động
- Báo cáo nhóm
- Nhận xét nhóm
Chia nhóm: - nhóm nhỏ : 2 - 3 HS
- Nhóm t/b : 4 - 6 HS - Nhóm lớn :7- 10 HS trở lên
Xác định vị trí nhóm: Trong lớp, ngoài lớp
Trách nhiệm nhóm: - Nhóm trưởng
- Thư kí
- Báo cáo viên
- Theo dõi thời gian
- Khuyến.k, động viên
Điều chỉnh
Điều chỉnh là gi?
Sự thay đổi mục tiêu, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất phù hợp với nang lực và nhu cầu bản thân
Điều chỉnh gi?
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Phương tiện
Tại sao phải điều chỉnh?
Tác dụng của điều chỉnh
Gây hứng thú học tập và học tập có hiệu quả.
Không gây bất cập giữa kĩ năng vốn có và nội dung giáo dục phổ thông.
Nâng cao sự tương hợp giưa cách học của trẻ và PP dạy của GV.
Bù trừ nhưng lệch lạc về tinh thần, cảm giác và hành vi.
Nội dung điều chỉnh
Thời gian học tập
Môi trường lớp học
Môn học và nội dung bài học
Cách tiến hành giảng dạy, giao bài tập
Các biện pháp tự quản
Hình thức kiểm tra
Tài liệu và học liệu
Cách động viên, khích lệ
Phương pháp điều chỉnh
Cách tiến hành điều chỉnh
Xác định mục tiêu GD cho trẻ
Dịnh hướng kết quả mong đợi
Lựa chọn và thiết kế: cách tiến hành, bài
học, chiến lược bài dạy, mục tiêu bài dạy,
môi trường (thể chất, xã hội trong lớp)
Chưa hiệu quả, thiết kế lại
Dánh giá hiệu quả của điều chỉnh
Xác định dạy cái gi?(chủ đề, bài dạy)
Xác định dạy cái gi?(chủ đề, bài dạy)
Thiết kê & tiến hành BDCHQ
1. Mở bài/ giới thiệu bài
- Gây hứng thú cho HS
- Nhiều HS tham gia
- HS thấy được ý nghĩa bài học
3. Kết thúc bài
Học sinh tự TTBH
Nhiều HS tham gia
- HS định hướng áp dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
2. Giải quyết bài học
- Tổ chức các HĐHT
- Dạy thực hiện NV
- Hướng dẫn HS lĩnh hội khái niệm
- Sử dụng bảng
Sử dụng đồ dùng DH
Thu nhận thông tin và phản hồi
Ra QĐ điều chỉnh
Mẫu giáo án/ kế hoạch BD
Mời các bạn xem đoạn băng hình về 1 tiết học ở lớp hòa nhập TKT !
- Phương tiện âm thanh trực quan
- Phương tiện hỗ trợ cấu âm và dạy nói
- Phương tiện kỹ thuật khác
Hoạt động nhóm
- Chọn thiết kế 1 bài dạy cho lớp HN có HS KTNN (tùy chọn môn, bài và đối tượng học sinh).
40 phút
1. Mô tả 1 HS KTNN mà bạn đã biết:
- Hình dáng bên ngoài
- Ngôn ngữ nói/ dạng tật ngôn ngữ
- Đặc điểm tâm lí
- Những KK, thuận lợi trong học tập
- Những KK, thuận lợi trong sinh hoạt hàng ngày
Các biện pháp giúp HS KTNN (trên) của bạn?
2. Chọn thiết kế 1 bài dạy cho lớp HN có HS KTNN
Phiếu phản hồi
gnày học
Bạn tâm đắc nội dung kiến thức học nào nhất ? (xin mấy dấu cộng đầu dòng)
ý kiến về phương pháp hoạt động học tập trên lớp
ý kiến về tổ chức lớp
Kiến nghị cho ngày học sau
C?m on các b?n !
Cùng làm quen !
Còn các bạn !
Bộ giáo dục và đào tạo
Vụ giáo dục tiểu học - crs/usaid
giáo dục hòa nhập
HSkt ngôn ngữ
cấp tiểu học
Triệu phong, quảng trị
7,8.08
I. Trình bày lại được 1 số vấn đề chung về HS KTNN cấp TH
2. Tổ chức được HDDHHN cho HSKTNN cấp TH
3. Mô tả lại được cách sử dụng và làm một số đồ dùng, thiết bị dạy học cho HSKTNN
4. Thiết kế và thi công được 1 bài dạy học cụ thể cho lớp HN HSKTNN
Mục tiêu đợt học
2. Tổ chức DHHN HS KTNN cấp TH
3. Đồ dùng và thiết bị dạy học
4. Thực hành dạy học
hoạt động
Nhớ lại một tý
15 phút
2. Tìm hiểu về khiếm khuyết ở bộ máy cấu âm và HĐ cấu âm
3. Tìm hiểu nguyên nhân gây khuyết tật ngôn ngữ cho trẻ
I. Những vấn đề chung về HS KTNN cấp TH
Định nghĩa
Học sinh khuyết tật ngôn ngữ là những học sinh có biểu hiện thiếu lệch hay mất ít nhiều khả năng sử dụng các yếu tố ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp (so với ngôn ngữ chuẩn), trong học tập và giao tiếp hàng ngày, các em gặp nhiều khó khăn cần trợ giúp.
I. Khái niệm về HSKTNN cấp THCS
Tính chất của KTNN
- Trong quá trình PTNN, trẻ nói ngọng lâu ngày, kéo dài, không tự khắc phục được trở thành cố tật
- HSKTNN chỉ có một tật NN (đơn tật), tật sinh ra đầu tiên (khởi sinh, khởi phát), không do tật khác sinh ra (thứ phát, thứ sinh) và không kèm theo KT khác.
- Trẻ KTNN, khi sinh ra vẫn có trí tuệ và các giác quan BT. Tật lâu ngày, mới làm suy giảm trí tuệ nhưng mọi SH tự PV và PV vẫn bình thường.
Đặc điểm của TKTNN
Các dạng tật NN nặng
1. Mất NN (nói)
2. Không có NN
3. Nói khó
4. Nói lắp
5. Nói ngọng
Phân loại tật ngôn ngữ
- Bẩm sinh, di truyền
- Môi trường ngôn ngữ và đặc điểm chăm sóc giáo dục
- Bệnh tật, dùng thuốc, chấn thương
- Thai nghén và sinh nở của người mẹ
- Phát triển không bình thường về cơ thể và các giác quan
Nguyên nhân gây KTNN
- Những biểu hiện ở bộ máy phát âm: KHM&VM.
- Những biểu hiện ở âm thanh tiếng nói/ ngôn ngữ.
- Trẻ bị mất cân đối nhiều giữa các phần của cơ thể, có thể là dấu hiệu ngôn ngữ không bình thường. Những trường hợp này thường có liên quan nhiều đến trí tụê.
- Các trường hợp có KT về vận động, thường ảnh hưởng đến khả năng nói của trẻ:
+ Trẻ bị liệt do bại não: Trẻ bị liệt nhẽo, hàm dưới thường trễ xuống, lưỡi đưa ra ngoài hoặc liệt co cứng lại khó há miệng. Trẻ bị tật múa vờn
Những biểu hiện ở phản xạ của các giác quan: Thính giác; Thị giác; Vận động ; Trí tuệ.
Biểu hiện bên ngoài
Khó khăn của TKTNN
Hoạt động nhóm
15 phút
Khiếm khuyết của bộ máy phát âm
+ Cơ quan hô hấp
+ Cơ quan thanh hầu
+ Các khoang cộng hưởng ở phía trên thanh hầu (khoang miệng, k. mũi)
Khuyếm khuyết trong HĐ phát âm
+ Phát âm nguyên âm
+ Phát âm phụ âm
+ Phát âm thanh điệu
+ Phát âm âm tiết
Các khiếm khuyết
Phiếu phản hồi
gnày học
Bạn tâm đắc nội dung kiến thức học nào nhất?
ý kiến về phương pháp hoạt động học tập trên lớp
ý kiến về tổ chức lớp
Kiến nghị cho ngày học sau
Phát triển kỹ năng đặc thù
Tổ chức hoạt động dạy học hoà nhập
II. Tổ chức DHHN HSKTNN cấp TH
Hoạt động nhóm
5 phút
1.2. Khắc phục khiếm khuyết phát âm âm vị
1.3. Phương pháp sử dụng trò chơi
1. Phát triển kỹ năng đặc thù
- Định nghĩa
Rèn luyện cấu âm là thực hiện các thao tác làm mềm mại, linh hoạt, chính xác các hoạt động của các bộ phận tham gia phát âm.
1.1. Rèn luyện cấu âm
Hoạt động nhóm
Nội dung: Căn cứ vào phần lí thuyết đã học, hãy sáng tạo 1 bài dạy HS rèn luyện cấu âm (?). Mỗi nhóm chọn sáng tạo 1 PP, trong thời gian tùy chọn. Nội dung trình bày vào giấy to, treo lên tường! Có thể báo cáo: đóng vai, diễn lại bài tập/ sáng tạo đó.
20 phút
- Định nghĩa
KPKK PÂÂV là PP KPKK về cách PÂ các ÂV trong âm tiết mà HS phát âm không chuẩn.
Phương pháp
+ Tách âm vị
+ Sử dụng âm tiết trung gian
Khắc phục khiếm khuyết PÂÂV
Tách âm vị
Là PP tách âm vị mà HS phát âm chưa chuẩn ra khỏi âm tiết, để luyện theo các tiêu chí cấu âm phụ âm và nguyên âm chuẩn ở ngoài.
Ví dụ: đàn - àn
Lập QTKP (3 bước):
+ Xác định ÂV: bỏ /đ/
+ Lập QTPA:
đ tắc
đầu lưỡi - ngạc
hưu thanh
+ Luyện đọc
Phương pháp
- Sử dụng âm tiết TG
Là PP lập 1 ÂT khác làm TG hay CN giưa TÂ HS đã PÂ được với ÂT HS chưa PÂ được bằng nhưng ÂV mà HS đã PÂ được trong ÂT, theo QTMH dần.
Phương pháp
- Tách âm vị
+ Khắc phục KKPÂ âm âm đầu
+ Khắc phục KKPÂ âm chính
+ Khắc phục KKPÂ âm cuối
- Sử dụng âm tiết trung gian
+ Khắc phục KKPÂ âm đệm
+ Khắc phục KKPÂ âm chính
+ Khắc phục KKPÂ âm cuối
+ Khắc phục KKPÂ thanh điệu
Công thức chung
- Xác định ÂV (HS PÂ chưa chuẩn trong ÂT).
- Lập quy trình phát phát âm.
- Luyện đọc.
Khắc phục khiếm khuyết PÂÂV
Hoạt động nhóm
20 phút
Định nghĩa
PP sử dụng TC là PP tổ chức các TC dân gian hay hiện đại như 1 phương tiện để HS vừa thực hiện RLKP KTNN vừa khắc sâu thêm KTBH.
Phương pháp sử dụng trò chơi
Vận dụng quy trình GDHN 4 bước
Tìm hiểu NL, NC,
ST của trẻ
Xây dựng MT
và lập KH GD
Thực hiện KH
(vận dụng các PP)
Đánh giá
kết quả GD
Tổ chức HĐ dạy học hoà nhập
-Tìm hiểu NL&NC của HSKTNN
+ NDTH: thực trạng NN của HS, kiểm tra bộ máy hình thành NN, vốn từ, PN của HS
+ PPTH: Kết hợp với cán bộ y tế, quan sát, phỏng vấn, kiểm tra, thu thập số liệu
+ Bộ CC: Từ thử kiểm tra KN phát âm PÂ đầu, âm đệm, NÂ đôi, âm cuối, thanh điệu
- Xây dựng mục tiêu dạy học
- Lựa chọn ND, PP, phương tiện, thiết bị dạy học
- Thiết kế và tiến hành bài DHCHQ
- Đánh giá bài dạy
1. Hiểu năng lực, nhu cầu của trẻ
Tìm hiểu nhu cầu:
Thể chất
Nhận thức
vận động
Giao tiếp
Tự phục vụ
Hoà nhập
Trẻ cần giúp đỡ gì?
Giúp đỡ bằng cách nào?
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế
hoạch giáo dục
- Định nghĩa: MTHV là MT mà thông qua các hành vi của HS trong giờ học, GV có thể thấy ngay được mức độ nhận thức bài học của các em.
- MT chung & riêng
MTHV được XĐ:
+ ĐK để HS đạt được MT (thực hiện hành vi)
+ XĐĐT HS đó là ai?
+ XĐHV và ĐK thể hiện HV của HS (làm gì?).
+ XĐ tiêu chí để đánh giá HV của HS (%).
Mục tiêu hành vi
Kế hoạch giáo dục cá nhân
Hành vi: Trẻ tham gia HĐ trong lớp học
Sau tháng 9 trẻ có năng lực gì?
3. Thực hiện kế hoạch
Nhà trường, gia đình và các cơ quan, đoàn thể địa phương
Hỗ trợ rèn luyện khắc phục khiếm khuyết và phát triển khả năng cho trẻ
Hỗ trợ mọi mặt (vật chất, tinh thần) cho gia đình trẻ
.
4. Đánh giá kết quả giáo dục
Khái niệm
Là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống những thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục.
Quan điểm
Đánh giá theo quan điểm tổng thể.
Đánh giá theo quan điểm tích cực, phát triển.
Đánh giá theo kế hoạch GDCN
phương pháp dạy học
hợp tác nhóm
Đặc điểm
Có mục đích chung trên cơ sở cùng có lợi
Binh đẳng, tin tưởng và tự nguyện hợp tác
Phụ thuộc, liên đới trách nhiệm trên cơ sở trách nhiệm cá nhân cao
Cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ và bổ sung cho nhau
Phụ thuộc tích cực
Tương tác "mặt đối mặt``
Trách nhiệm cá nhân cao
Sử dụng kĩ năng giao tiếp và các KN xã hội khác
Rút kinh nghiệm tương tác nhóm
Thiết kế và tiến hành HĐ hợp tác nhóm
- Chia nhóm: nhóm nhỏ, tb, lớn
- Chọn vị trí hoạt động cho nhóm
- Giao trách nhiệm nhóm: 5 (trở lên)
- Lựa chọn hinh thức, nội dung hoạt động
- Báo cáo nhóm
- Nhận xét nhóm
Chia nhóm: - nhóm nhỏ : 2 - 3 HS
- Nhóm t/b : 4 - 6 HS - Nhóm lớn :7- 10 HS trở lên
Xác định vị trí nhóm: Trong lớp, ngoài lớp
Trách nhiệm nhóm: - Nhóm trưởng
- Thư kí
- Báo cáo viên
- Theo dõi thời gian
- Khuyến.k, động viên
Điều chỉnh
Điều chỉnh là gi?
Sự thay đổi mục tiêu, phương pháp, phương tiện dạy học nhằm giúp trẻ phát triển tốt nhất phù hợp với nang lực và nhu cầu bản thân
Điều chỉnh gi?
Mục tiêu
Nội dung
Phương pháp
Phương tiện
Tại sao phải điều chỉnh?
Tác dụng của điều chỉnh
Gây hứng thú học tập và học tập có hiệu quả.
Không gây bất cập giữa kĩ năng vốn có và nội dung giáo dục phổ thông.
Nâng cao sự tương hợp giưa cách học của trẻ và PP dạy của GV.
Bù trừ nhưng lệch lạc về tinh thần, cảm giác và hành vi.
Nội dung điều chỉnh
Thời gian học tập
Môi trường lớp học
Môn học và nội dung bài học
Cách tiến hành giảng dạy, giao bài tập
Các biện pháp tự quản
Hình thức kiểm tra
Tài liệu và học liệu
Cách động viên, khích lệ
Phương pháp điều chỉnh
Cách tiến hành điều chỉnh
Xác định mục tiêu GD cho trẻ
Dịnh hướng kết quả mong đợi
Lựa chọn và thiết kế: cách tiến hành, bài
học, chiến lược bài dạy, mục tiêu bài dạy,
môi trường (thể chất, xã hội trong lớp)
Chưa hiệu quả, thiết kế lại
Dánh giá hiệu quả của điều chỉnh
Xác định dạy cái gi?(chủ đề, bài dạy)
Xác định dạy cái gi?(chủ đề, bài dạy)
Thiết kê & tiến hành BDCHQ
1. Mở bài/ giới thiệu bài
- Gây hứng thú cho HS
- Nhiều HS tham gia
- HS thấy được ý nghĩa bài học
3. Kết thúc bài
Học sinh tự TTBH
Nhiều HS tham gia
- HS định hướng áp dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn
2. Giải quyết bài học
- Tổ chức các HĐHT
- Dạy thực hiện NV
- Hướng dẫn HS lĩnh hội khái niệm
- Sử dụng bảng
Sử dụng đồ dùng DH
Thu nhận thông tin và phản hồi
Ra QĐ điều chỉnh
Mẫu giáo án/ kế hoạch BD
Mời các bạn xem đoạn băng hình về 1 tiết học ở lớp hòa nhập TKT !
- Phương tiện âm thanh trực quan
- Phương tiện hỗ trợ cấu âm và dạy nói
- Phương tiện kỹ thuật khác
Hoạt động nhóm
- Chọn thiết kế 1 bài dạy cho lớp HN có HS KTNN (tùy chọn môn, bài và đối tượng học sinh).
40 phút
1. Mô tả 1 HS KTNN mà bạn đã biết:
- Hình dáng bên ngoài
- Ngôn ngữ nói/ dạng tật ngôn ngữ
- Đặc điểm tâm lí
- Những KK, thuận lợi trong học tập
- Những KK, thuận lợi trong sinh hoạt hàng ngày
Các biện pháp giúp HS KTNN (trên) của bạn?
2. Chọn thiết kế 1 bài dạy cho lớp HN có HS KTNN
Phiếu phản hồi
gnày học
Bạn tâm đắc nội dung kiến thức học nào nhất ? (xin mấy dấu cộng đầu dòng)
ý kiến về phương pháp hoạt động học tập trên lớp
ý kiến về tổ chức lớp
Kiến nghị cho ngày học sau
C?m on các b?n !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Hương Lan
Dung lượng: 4,00MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)