Day hat ca nha thuong nhau
Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Vân |
Ngày 05/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: day hat ca nha thuong nhau thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN PHƯƠNG PHÁP ÂM NHẠC
Chủ đề: Gia đình
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: Dạy hát bài “Cả nhà thương nhau”tác giả Phan Văn Minh
Trò chơi: Ai đón giỏi
Lứa tuổi: 3- 4 tuổi
Thời gian:
Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát tác giả
- Trẻ nhớ và thuộc lời bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hiểu được nội dung bài bài hát
- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc
Kĩ năng
- Trẻ hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu bài hát.
- Có kĩ năng vỗ tay theo nhịp
- Biểu diễn và hát tự nhiên
Thái độ
- Trẻ biết yêu thương gia đình, tôn trọng tình cảm bố mẹ dành cho mình
Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ nghe hát bài “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”
Trò chuyện về bài hát:
- Các con vừa nghe hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến gì?
- Con có yêu thương gia đình mình không?
- À, gia đình là tổ ấm của chúng ta nuôi dạy chúng ta nên người, ba mẹ luôn yêu thương che chở cho chúng ta.
- Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp chúng ta một bài hát cũng nói đến gia đình các con có thích không?
Bài mới
Dạy hát bài “ Cả nhà thương nhau”
( Giới thiệu bài hát:
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hát bài hát “ Cả nhà thương nhau” của tác giả Phan Văn Minh.
(Cô hát mẫu:
- Cô hát không nhạc
- Cô hát cả bài kết hợp nhạc ( hát đúng chính xác nhịp điệu, tiết tấu bài hát)
( Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát :
- Cô vừa hát bài hát tên là gì nào?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bạn nào cho cô biết bài hát nói đến gì nào?
- Giai điệu bài hát như thế nào các con?
( Dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát từng câu (Cô hát từng câu cho trẻ hát lại)
+ Câu 1: “Ba thương con thì con giống mẹ”
+ Câu 2: “Mẹ thương con thì con giống ba”
+ Câu 3: “Cả nhà ta cùng thương yêu nhau”
+ Câu 4: “Xa là nhớ gần nhau là cười”
- Cô hát lại liên tiếp hai câu trẻ hát theo
+ Câu 1 và câu 2
+ Câu 3 và câu4
- Cô hát cả bài cho trẻ hát theo
- vừa hát vừa vỗ tay ( cả lớp)
( Luyện tập sửa sai:
- Cho các cá nhân lên hát và vỗ tay theo nhịp cô sửa sai cho trẻ (Từ ,giọng hát..)
( Cũng cố:
- Chia lớp hai nhóm cho từng nhóm lên hát biểu diễn
( Liên hệ giáo dục:
- Ba mẹ rất yêu thương chúng ta, chúng ta cần làm gì để gia đình mình luôn vui vẻ hạnh phúc vậy các con?
- Cho trẻ đứng lên hát lần nữa.
Trò chơi “Ai đoán giỏi”
- Hôm nay lớp ta rất ngoan cô sẽ thưởng cả lớp trò chơi trò chơi có tên “ Ai đoán giỏi”
Cách chơi:Cô gọi cháu A lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ định một cháu ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát? Nếu trẻ chưa đoán đúng bạn hát lại trẻ đoán. Kết thúc trò chơi hoan hô lớp.
Kết thúc.
Cô tổng kết giờ học, nhận xét, động viên trẻ,chuyển hoạt động.
- Trẻ nghe hát
- Dạ bài gia đình nhỏ hạnh phúc to
- Dạ có
- Dạ thích
- Dạ, bài cả nhà thương nhau
- Gia đình
- Nhẹ nhàng tình cảm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
Chủ đề: Gia đình
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Đề tài: Dạy hát bài “Cả nhà thương nhau”tác giả Phan Văn Minh
Trò chơi: Ai đón giỏi
Lứa tuổi: 3- 4 tuổi
Thời gian:
Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ nhớ tên bài hát tác giả
- Trẻ nhớ và thuộc lời bài hát “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hiểu được nội dung bài bài hát
- Trẻ biết chơi trò chơi âm nhạc
Kĩ năng
- Trẻ hát đúng giai điệu và cảm nhận được giai điệu bài hát.
- Có kĩ năng vỗ tay theo nhịp
- Biểu diễn và hát tự nhiên
Thái độ
- Trẻ biết yêu thương gia đình, tôn trọng tình cảm bố mẹ dành cho mình
Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ổn định gây hứng thú
- Cho trẻ nghe hát bài “Gia đình nhỏ hạnh phúc to”
Trò chuyện về bài hát:
- Các con vừa nghe hát bài hát gì?
- Bài hát nói đến gì?
- Con có yêu thương gia đình mình không?
- À, gia đình là tổ ấm của chúng ta nuôi dạy chúng ta nên người, ba mẹ luôn yêu thương che chở cho chúng ta.
- Hôm nay cô sẽ dạy cho lớp chúng ta một bài hát cũng nói đến gia đình các con có thích không?
Bài mới
Dạy hát bài “ Cả nhà thương nhau”
( Giới thiệu bài hát:
- Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau hát bài hát “ Cả nhà thương nhau” của tác giả Phan Văn Minh.
(Cô hát mẫu:
- Cô hát không nhạc
- Cô hát cả bài kết hợp nhạc ( hát đúng chính xác nhịp điệu, tiết tấu bài hát)
( Trò chuyện cùng trẻ nội dung bài hát :
- Cô vừa hát bài hát tên là gì nào?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Bạn nào cho cô biết bài hát nói đến gì nào?
- Giai điệu bài hát như thế nào các con?
( Dạy trẻ hát
- Cô dạy trẻ hát từng câu (Cô hát từng câu cho trẻ hát lại)
+ Câu 1: “Ba thương con thì con giống mẹ”
+ Câu 2: “Mẹ thương con thì con giống ba”
+ Câu 3: “Cả nhà ta cùng thương yêu nhau”
+ Câu 4: “Xa là nhớ gần nhau là cười”
- Cô hát lại liên tiếp hai câu trẻ hát theo
+ Câu 1 và câu 2
+ Câu 3 và câu4
- Cô hát cả bài cho trẻ hát theo
- vừa hát vừa vỗ tay ( cả lớp)
( Luyện tập sửa sai:
- Cho các cá nhân lên hát và vỗ tay theo nhịp cô sửa sai cho trẻ (Từ ,giọng hát..)
( Cũng cố:
- Chia lớp hai nhóm cho từng nhóm lên hát biểu diễn
( Liên hệ giáo dục:
- Ba mẹ rất yêu thương chúng ta, chúng ta cần làm gì để gia đình mình luôn vui vẻ hạnh phúc vậy các con?
- Cho trẻ đứng lên hát lần nữa.
Trò chơi “Ai đoán giỏi”
- Hôm nay lớp ta rất ngoan cô sẽ thưởng cả lớp trò chơi trò chơi có tên “ Ai đoán giỏi”
Cách chơi:Cô gọi cháu A lên bảng, đội mũ kín mắt, cô chỉ định một cháu ở dưới lớp hát (một đoạn bài hát hoặc cả bài). Sau đó, cô đố trẻ A, bạn nào hát? Nếu trẻ chưa đoán đúng bạn hát lại trẻ đoán. Kết thúc trò chơi hoan hô lớp.
Kết thúc.
Cô tổng kết giờ học, nhận xét, động viên trẻ,chuyển hoạt động.
- Trẻ nghe hát
- Dạ bài gia đình nhỏ hạnh phúc to
- Dạ có
- Dạ thích
- Dạ, bài cả nhà thương nhau
- Gia đình
- Nhẹ nhàng tình cảm
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bích Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)