Dau trong tieng Viet
Chia sẻ bởi Lê Thanh Thịnh |
Ngày 08/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Dau trong tieng Viet thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
Chính tả tiếng Việt
Dấu hỏi và dấu ngã trong tiếng Việt Ấ
U HỎI VÀ DTrong tiếng Việt chúng ta sử dụng tất cả 1270 âm tiết với dấu hỏi hoặc với dấu ngã, trong đó có 793 âm tiết (chiếm 62%) viết dấu hỏi, 477 âm tiết (38%) viết dấu ngã. Việc nắm được quy luật dấu hỏi và dấu ngã của lớp từ láy và lớp từ Hán Việt sẽ giúp ta giảm được nhiều lỗi chính tả.
I. Từ láy và từ có dạng láy
Các thanh ngang (viết không có dấu) và sắc đi với thanh hỏi, ví dụ như: dư dả, lửng lơ, nóng nẩy, vất vả... Các thanh huyền và nặng đi với thanh ngã, ví dụ như: tầm tã, lững lờ, vội vã, gọn ghẽ...
Quy tắc từ láy chỉ cho phép viết đúng chính tả 44 âm tiết dấu ngã sau đây:
ã:
ầm ã, ồn ã
sã:
suồng sã
thãi:
thưà thãi
vãnh:
vặt vãnh
đẵng:
đằng đẵng
ẫm:
ẫm ờ
dẫm:
dựa dẫm, dọa dẫm, dò dẫm
gẫm:
gạ gẫm
rẫm:
rờ rẫm
đẫn:
đờ đẫn
thẫn:
thờ thẫn
đẽ:
đẹp đẽ
ghẽ:
gọn ghẽ
quẽ:
quạnh quẽ
kẽo:
kẽo kẹt
nghẽo:
ngặt nghẽo
nghễ:
ngạo nghễ
nhễ:
nhễ nhại
chễm:
chiễm chệ
khễnh:
khập khễnh
tễnh:
tập tễnh
nghễu:
nghễu nghện
hĩ:
hậu hĩ
ĩ:
ầm ĩ
rĩ:
rầu rĩ, rầm rĩ
hĩnh:
hậu hĩnh, hợm hĩnh
nghĩnh:
ngộ nghĩnh
trĩnh:
tròn trĩnh
xĩnh:
xoàng xĩnh
kĩu:
kĩu kịt
tĩu:
tục tĩu
nhõm:
nhẹ nhõm
lõng:
lạc lõng
õng:
õng ẹo
ngỗ:
ngỗ nghịch, ngỗ ngược
sỗ:
sỗ sàng
chỗm:
chồm chỗm
sỡ:
sặc sỡ, sàm sỡ
cỡm:
kệch cỡm
ỡm:
ỡm ờ
phỡn:
phè phỡn
phũ:
phũ phàng
gũi:
gần gũi
hững:
hờ hững
Ngoài ra còn có 19 âm tiết dấu ngã khác dùng như từ đơn tiết mà có dạng láy ví dụ như:
cãi cọ
giãy giụa
sẵn sàng
nẫu nà
đẫy đà
vẫy vùng
bẽ bàng
dễ dàng
nghĩ ngợi
khập khiễng
rõ ràng
nõn nà
thõng thượt
ngỡ ngàng
cũ kỹ
nũng nịu
sững sờ
sừng sững
vững vàng
ưỡn ẹo
# Cần phải nhớ cãi cọ khác với cải củ, nghĩ ngợi khác với nghỉ ngơi.
Như vậy quy tắc hài thanh cho phép viết đúng chính tả 63 âm tiết dấu ngã. Ngoài ra còn có 81 âm tiết dấu ngã dưới đây thuộc loại ít dùng:
Ngãi, tãi, giãn (dãn), ngão, bẵm, đẵm (đẫm), giẵm (giẫm), gẵng, nhẵng, trẫm, nẫng, dẫy (dãy), gẫy (gãy), nẫy (nãy), dẽ, nhẽ (lẽ), thẽ, trẽ, hẽm (hẻm), trẽn, ẽo, xẽo, chễnh, lĩ, nhĩ, quĩ, thĩ, miễu, hĩm, dĩnh, đĩnh, phĩnh, đõ, ngoã, choãi,doãi, doãn, noãn, hoãng, hoẵng, ngoẵng, chõm, tõm, trõm, bõng, ngõng, sõng, chỗi (trỗi), giỗi (dỗi), thỗn, nỗng, hỡ, xỡ, lỡi, lỡm, nỡm, nhỡn, rỡn (giỡn), xũ, lũa, rũa (rữa), chũi, lũi, hũm, tũm, vũm, lũn (nhũn), cuỗm, muỗm, đuỗn, luỗng, thưỡi, đưỡn, phưỡn, thưỡn, chưỡng, gưỡng, khưỡng, trưỡng, mưỡu (Tác giả 2).
Tôi để ý thấy rất nhiều lỗi chính tả ở những âm tiết rất thường dùng sau đây: đã (đã rồi), sẽ (mai sẽ đi), cũng (cũng thế), vẫn (vẫn thế), dẫu (dẫu sao), mãi (mãi mãi), mỗi, những, hễ (hễ nói là làm), hỡi (hỡi ai), hãy, hẵng.
# Cũng có những trường hợp ngoại lệ như:
1. Dấu ngã: đối đãi (từ Hán Việt), sư sãi (từ Hán Việt), vung vãi (từ ghép), hung hãn (từ Hán Việt), than vãn, ve vãn, nhão nhoét (so sánh: nhão nhoẹt), minh mẫn (từ Hán Việt), khe khẽ (so sánh: khẽ khàng), riêng rẽ, ễnh ương, ngoan ngoãn,
Dấu hỏi và dấu ngã trong tiếng Việt Ấ
U HỎI VÀ DTrong tiếng Việt chúng ta sử dụng tất cả 1270 âm tiết với dấu hỏi hoặc với dấu ngã, trong đó có 793 âm tiết (chiếm 62%) viết dấu hỏi, 477 âm tiết (38%) viết dấu ngã. Việc nắm được quy luật dấu hỏi và dấu ngã của lớp từ láy và lớp từ Hán Việt sẽ giúp ta giảm được nhiều lỗi chính tả.
I. Từ láy và từ có dạng láy
Các thanh ngang (viết không có dấu) và sắc đi với thanh hỏi, ví dụ như: dư dả, lửng lơ, nóng nẩy, vất vả... Các thanh huyền và nặng đi với thanh ngã, ví dụ như: tầm tã, lững lờ, vội vã, gọn ghẽ...
Quy tắc từ láy chỉ cho phép viết đúng chính tả 44 âm tiết dấu ngã sau đây:
ã:
ầm ã, ồn ã
sã:
suồng sã
thãi:
thưà thãi
vãnh:
vặt vãnh
đẵng:
đằng đẵng
ẫm:
ẫm ờ
dẫm:
dựa dẫm, dọa dẫm, dò dẫm
gẫm:
gạ gẫm
rẫm:
rờ rẫm
đẫn:
đờ đẫn
thẫn:
thờ thẫn
đẽ:
đẹp đẽ
ghẽ:
gọn ghẽ
quẽ:
quạnh quẽ
kẽo:
kẽo kẹt
nghẽo:
ngặt nghẽo
nghễ:
ngạo nghễ
nhễ:
nhễ nhại
chễm:
chiễm chệ
khễnh:
khập khễnh
tễnh:
tập tễnh
nghễu:
nghễu nghện
hĩ:
hậu hĩ
ĩ:
ầm ĩ
rĩ:
rầu rĩ, rầm rĩ
hĩnh:
hậu hĩnh, hợm hĩnh
nghĩnh:
ngộ nghĩnh
trĩnh:
tròn trĩnh
xĩnh:
xoàng xĩnh
kĩu:
kĩu kịt
tĩu:
tục tĩu
nhõm:
nhẹ nhõm
lõng:
lạc lõng
õng:
õng ẹo
ngỗ:
ngỗ nghịch, ngỗ ngược
sỗ:
sỗ sàng
chỗm:
chồm chỗm
sỡ:
sặc sỡ, sàm sỡ
cỡm:
kệch cỡm
ỡm:
ỡm ờ
phỡn:
phè phỡn
phũ:
phũ phàng
gũi:
gần gũi
hững:
hờ hững
Ngoài ra còn có 19 âm tiết dấu ngã khác dùng như từ đơn tiết mà có dạng láy ví dụ như:
cãi cọ
giãy giụa
sẵn sàng
nẫu nà
đẫy đà
vẫy vùng
bẽ bàng
dễ dàng
nghĩ ngợi
khập khiễng
rõ ràng
nõn nà
thõng thượt
ngỡ ngàng
cũ kỹ
nũng nịu
sững sờ
sừng sững
vững vàng
ưỡn ẹo
# Cần phải nhớ cãi cọ khác với cải củ, nghĩ ngợi khác với nghỉ ngơi.
Như vậy quy tắc hài thanh cho phép viết đúng chính tả 63 âm tiết dấu ngã. Ngoài ra còn có 81 âm tiết dấu ngã dưới đây thuộc loại ít dùng:
Ngãi, tãi, giãn (dãn), ngão, bẵm, đẵm (đẫm), giẵm (giẫm), gẵng, nhẵng, trẫm, nẫng, dẫy (dãy), gẫy (gãy), nẫy (nãy), dẽ, nhẽ (lẽ), thẽ, trẽ, hẽm (hẻm), trẽn, ẽo, xẽo, chễnh, lĩ, nhĩ, quĩ, thĩ, miễu, hĩm, dĩnh, đĩnh, phĩnh, đõ, ngoã, choãi,doãi, doãn, noãn, hoãng, hoẵng, ngoẵng, chõm, tõm, trõm, bõng, ngõng, sõng, chỗi (trỗi), giỗi (dỗi), thỗn, nỗng, hỡ, xỡ, lỡi, lỡm, nỡm, nhỡn, rỡn (giỡn), xũ, lũa, rũa (rữa), chũi, lũi, hũm, tũm, vũm, lũn (nhũn), cuỗm, muỗm, đuỗn, luỗng, thưỡi, đưỡn, phưỡn, thưỡn, chưỡng, gưỡng, khưỡng, trưỡng, mưỡu (Tác giả 2).
Tôi để ý thấy rất nhiều lỗi chính tả ở những âm tiết rất thường dùng sau đây: đã (đã rồi), sẽ (mai sẽ đi), cũng (cũng thế), vẫn (vẫn thế), dẫu (dẫu sao), mãi (mãi mãi), mỗi, những, hễ (hễ nói là làm), hỡi (hỡi ai), hãy, hẵng.
# Cũng có những trường hợp ngoại lệ như:
1. Dấu ngã: đối đãi (từ Hán Việt), sư sãi (từ Hán Việt), vung vãi (từ ghép), hung hãn (từ Hán Việt), than vãn, ve vãn, nhão nhoét (so sánh: nhão nhoẹt), minh mẫn (từ Hán Việt), khe khẽ (so sánh: khẽ khàng), riêng rẽ, ễnh ương, ngoan ngoãn,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Thịnh
Dung lượng: 120,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)