đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội
Chia sẻ bởi Lý Lan Anh |
Ngày 18/03/2024 |
98
Chia sẻ tài liệu: đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội thuộc Triết học
Nội dung tài liệu:
Nhóm 1
Giai cấp
Đấu Tranh Giai Cấp
Cách Mạng Xã Hội
1
Hoàng Thái Diển
H’Ngân Adrong
Nguyễn Thị Huế Anh
Lý Lan Anh
Lê Thị Cúc
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trần Thị Trúc Đào
Huỳnh Thị Mỹ Dung
Nguyễn Thị Ngọc Đáng
Võ Chí Cường
2
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
1. Giai Cấp và Vai Trò Của Đấu Tranh Giai Cấp
Giai cấp là những tập đoàn người to lớn có địa vị xã hội khác nhau trong một hệ thống, sản xuất kinh tế - xã hội nhất định. Tức là nói đến vị trí, chỗ đứng của các tập đoàn người khác nhau trong hệ thống thứ bậc xã hội.
3
a. Khái Niệm Giai Cấp
+ Sự khác nhau về địa vị của các giai cấp trong hệ thống sản xuất là do :
-Thứ nhất, quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
-Thứ hai, khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội, trong tổ chức quản lý sản xuất.
-Thứ ba, khác nhau về phương thức và qui mô thu nhập những sản phẩm lao động của xã hội.
4
Các giai cấp có địa vị khác nhau trong 1 hệ thống sản xuất xã hội nhất định
Khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất
Có vai trò khác nhau trong việc tổ chức lao động
Có phương thức và quy mô khác nhau trong thu nhập của cải xã hội
Đặc trưng của giai cấp
b. Nguồn Gốc Giai Cấp
5
+ Nguồn gốc trực tiếp của giai cấp trong xã hội là từ sự phân hóa xã hội do sự ra đời, tồn tại của chế độ tư hữu đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
Nguồn gốc trực tiếp:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Công cụ bằng sắt ra đời
Phân công xã hội ngày càng
Năng suất lao động tăng
Có sản phẩm dư thừa
Chế độ tư hữu
Giai cấp
Nguồn gốc sâu xa:
6
- Tình trạng phát triển chưa đạt đến trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất.
- Khi lực lượng sản xuất phát triển đến 1 trình độ rất cao, chế độ tư hữu sẽ mất đi, phân chia giai cấp sẽ không còn là 1 tất yếu nữa.
Kết cấu giai cấp
7
Giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau
Ngoài ra còn có một số giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian
8
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Giai cấp không cơ bản
Tầng lớp trung gian
Các giai cấp trong xã hội
c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
9
Khái niệm đấu tranh giai cấp
Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp như sau: - Là “ Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.”
Nói một cách đơn giản
10
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa giai cấp bị áp bức, bị bóc lột và giai cấp áp bức, bóc lột. Là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau.
dấu tranh
giai cấp
Giai cấp áp bức bóc lột
Giai cấp bị áp bức bóc lột
11
Đấu tranh kinh tế
Đấu tranh chính trị
Đấu tranh vũ trang
Các hình thức đấu tranh giai cấp:
12
Sô viết nghệ tĩnh
Biểu tình tại New York, 11 tháng 4 năm 1914
Công nhân đình công tại Minneapolis năm 1934.
Vai trò của đấu tranh giai cấp
13
- Đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển xã hội có đối kháng giai cấp.
- Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp.
Cách mạng xã hội
Phương thức sản xuất mới ra đời
Đấu tranh giai cấp
Ý nghĩa Phương pháp luận
14
+ Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin :
- Cho phép thấy được tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong xã hội, nhận thức được bản chất và các hình thức biểu hiện của đấu tranh giai cấp.
- Tạo cơ sở lý luận để xây dựng đường lối chiến lược đấu tranh giai cấp chống lại ách áp bức bóc lột, bất bình đẳng giai cấp, xây dựng chế độ xã hội mới đồng thời là cơ sở để giải quyết mâu thuẫn giai cấp của xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
15
a) Khái niệm, nguyên nhân
+ Theo nghĩa rộng : cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn.
+ Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng.
Nguyên Nhân :
16
- Nguyên nhân khách quan của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
-Nguyên nhân chủ quan : do sự phát triển nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng, tức giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Từ đó tạo ra sự phát triển của phong trào đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác và khi có sự kết hợp chín muồi của các nhân tố khách quan và chủ quan, tức tạo được thời cơ cách mạng, thì khi đó tất yếu cách mạng sẽ bùng nổ và có khả năng thành công
Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng.
17
Điều kiện
khách quan
Tình thế cách mạng là một cuộc
khủng hoảng toàn quốc, lay chuyển
cả giai cấp thống trị lẫn giai cấp bị trị
Nhân tố
chủ quan
Giai cấp cách mạng có khả năng
phát động, lãnh đạo quần chúng đứng
lên lật đổ chế độ cũ và tính tích cực
cách mạng của quần chúng được
nâng lên đến một mức độ nhất định.
18
c) Vai trò cách mạng xã hội
- Là một trong những phương thức, động lực của sự phát triển xã hội. - Cách mạng xã hội là “đầu tầu của lịch sử” tức là: phương thức thực hiện sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.
- Giải quyết các mâu thuẫn cơ bản của đời sống xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa….
19
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Giai cấp
Đấu Tranh Giai Cấp
Cách Mạng Xã Hội
1
Hoàng Thái Diển
H’Ngân Adrong
Nguyễn Thị Huế Anh
Lý Lan Anh
Lê Thị Cúc
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trần Thị Trúc Đào
Huỳnh Thị Mỹ Dung
Nguyễn Thị Ngọc Đáng
Võ Chí Cường
2
1. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
1. Giai Cấp và Vai Trò Của Đấu Tranh Giai Cấp
Giai cấp là những tập đoàn người to lớn có địa vị xã hội khác nhau trong một hệ thống, sản xuất kinh tế - xã hội nhất định. Tức là nói đến vị trí, chỗ đứng của các tập đoàn người khác nhau trong hệ thống thứ bậc xã hội.
3
a. Khái Niệm Giai Cấp
+ Sự khác nhau về địa vị của các giai cấp trong hệ thống sản xuất là do :
-Thứ nhất, quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
-Thứ hai, khác nhau về vai trò trong tổ chức lao động xã hội, trong tổ chức quản lý sản xuất.
-Thứ ba, khác nhau về phương thức và qui mô thu nhập những sản phẩm lao động của xã hội.
4
Các giai cấp có địa vị khác nhau trong 1 hệ thống sản xuất xã hội nhất định
Khác nhau về quan hệ đối với tư liệu sản xuất
Có vai trò khác nhau trong việc tổ chức lao động
Có phương thức và quy mô khác nhau trong thu nhập của cải xã hội
Đặc trưng của giai cấp
b. Nguồn Gốc Giai Cấp
5
+ Nguồn gốc trực tiếp của giai cấp trong xã hội là từ sự phân hóa xã hội do sự ra đời, tồn tại của chế độ tư hữu đối với những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
Nguồn gốc trực tiếp:
Sự phát triển của lực lượng sản xuất
Công cụ bằng sắt ra đời
Phân công xã hội ngày càng
Năng suất lao động tăng
Có sản phẩm dư thừa
Chế độ tư hữu
Giai cấp
Nguồn gốc sâu xa:
6
- Tình trạng phát triển chưa đạt đến trình độ xã hội hóa cao của lực lượng sản xuất.
- Khi lực lượng sản xuất phát triển đến 1 trình độ rất cao, chế độ tư hữu sẽ mất đi, phân chia giai cấp sẽ không còn là 1 tất yếu nữa.
Kết cấu giai cấp
7
Giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản đối lập nhau
Ngoài ra còn có một số giai cấp không cơ bản và tầng lớp trung gian
8
Giai cấp thống trị
Giai cấp bị trị
Giai cấp không cơ bản
Tầng lớp trung gian
Các giai cấp trong xã hội
c) Vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
9
Khái niệm đấu tranh giai cấp
Lênin định nghĩa đấu tranh giai cấp như sau: - Là “ Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản.”
Nói một cách đơn giản
10
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh giữa giai cấp bị áp bức, bị bóc lột và giai cấp áp bức, bóc lột. Là cuộc đấu tranh giữa các giai cấp có lợi ích cơ bản đối lập nhau.
dấu tranh
giai cấp
Giai cấp áp bức bóc lột
Giai cấp bị áp bức bóc lột
11
Đấu tranh kinh tế
Đấu tranh chính trị
Đấu tranh vũ trang
Các hình thức đấu tranh giai cấp:
12
Sô viết nghệ tĩnh
Biểu tình tại New York, 11 tháng 4 năm 1914
Công nhân đình công tại Minneapolis năm 1934.
Vai trò của đấu tranh giai cấp
13
- Đấu tranh giai cấp là động lực của sự phát triển xã hội có đối kháng giai cấp.
- Đấu tranh giai cấp là động lực trực tiếp của lịch sử các xã hội có giai cấp.
Cách mạng xã hội
Phương thức sản xuất mới ra đời
Đấu tranh giai cấp
Ý nghĩa Phương pháp luận
14
+ Lý luận về giai cấp và đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác-Lênin :
- Cho phép thấy được tính tất yếu của đấu tranh giai cấp trong xã hội, nhận thức được bản chất và các hình thức biểu hiện của đấu tranh giai cấp.
- Tạo cơ sở lý luận để xây dựng đường lối chiến lược đấu tranh giai cấp chống lại ách áp bức bóc lột, bất bình đẳng giai cấp, xây dựng chế độ xã hội mới đồng thời là cơ sở để giải quyết mâu thuẫn giai cấp của xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
2. Cách mạng xã hội và vai trò của nó đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp.
15
a) Khái niệm, nguyên nhân
+ Theo nghĩa rộng : cách mạng xã hội là sự biến đổi có tính bước ngoặt và căn bản về chất trong toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế - xã hội mới ở trình độ phát triển cao hơn.
+ Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời và thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn của giai cấp cách mạng.
Nguyên Nhân :
16
- Nguyên nhân khách quan của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
-Nguyên nhân chủ quan : do sự phát triển nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng, tức giai cấp đại biểu cho phương thức sản xuất mới tiến bộ hơn. Từ đó tạo ra sự phát triển của phong trào đấu tranh giai cấp từ tự phát đến tự giác và khi có sự kết hợp chín muồi của các nhân tố khách quan và chủ quan, tức tạo được thời cơ cách mạng, thì khi đó tất yếu cách mạng sẽ bùng nổ và có khả năng thành công
Điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan của cách mạng.
17
Điều kiện
khách quan
Tình thế cách mạng là một cuộc
khủng hoảng toàn quốc, lay chuyển
cả giai cấp thống trị lẫn giai cấp bị trị
Nhân tố
chủ quan
Giai cấp cách mạng có khả năng
phát động, lãnh đạo quần chúng đứng
lên lật đổ chế độ cũ và tính tích cực
cách mạng của quần chúng được
nâng lên đến một mức độ nhất định.
18
c) Vai trò cách mạng xã hội
- Là một trong những phương thức, động lực của sự phát triển xã hội. - Cách mạng xã hội là “đầu tầu của lịch sử” tức là: phương thức thực hiện sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội.
- Giải quyết các mâu thuẫn cơ bản của đời sống xã hội trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa….
19
Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lý Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)