Dau cau tiep can vu khi chien luoc bac nam

Chia sẻ bởi Võ Phúc Hậu | Ngày 15/10/2018 | 34

Chia sẻ tài liệu: dau cau tiep can vu khi chien luoc bac nam thuộc Lịch sử 5

Nội dung tài liệu:

Bài: Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam GV: Nguyễn Lâm Hồ
Chào mừng quý thầy cô đến dự thao giảng
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Lịch sử địa phương
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
2. Hành trình của các “chuyến tàu không số”
3. Giá trị lịch sử của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam”
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Th?nh H?i
Th?nh
Phong
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
* Câu 3: Thời gian xây dựng “Bến tiếp nhận” hàng và hệ thống kho chứa?
* Câu 1: Lý do ta chọn Thạnh Phong là nơi xây dựng “Bến tiếp nhận” hàng từ Bắc chi viện cho miền Nam?
* C�u 2: Ban ch? huy "B?n ti?p nh?n" mang kí hi?u gì v� Ban t? ch?c "B?n ti?p nh?n" h�ng g?m bao nhi�u ngu?i?
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
* Quá trình hình thành “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
2phút
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Câu 1: Lý do ta chọn Thạnh Phong là nơi xây dựng “Bến tiếp nhận hàng” từ miền Bắc chi viện cho miền Nam?
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
- Vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi. - Căn cứ địa cách mạng.
Câu 2: Ban chỉ huy “Bến tiếp nhận” mang kí hiệu gì và Ban tổ chức “Bến tiếp nhận” gồm bao nhiêu người?
Ban chỉ huy “Bến tiếp nhận” mang kí hiệu A101; Ban tổ chức “Bến tiếp nhận” gồm 7 người
* Quá trình hình thành “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
Thời gian xây dựng bến là cuối năm 1962. - Hệ thống kho chứa: Chọn 2 hướng:
+Hướng thứ nhất: gồm 4 xã ở huyện Thạnh Phú là Thạnh Phong, Giao Thạnh, An Nhơn và An Qui
+Hướng thứ hai: Thới Thuận, Thừa Đức (Bình Đại) và một số xã ven sông Ba Lai như Bảo Thạnh, Tân Xuân (Ba Tri)
Câu 3: Thời gian xây dựng “Bến tiếp nhận” và hệ thống kho chứa?
* Quá trình hình thành “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Giao Th?nh
An Quy
Th?i Thu?n
Tân Xuân
Th?a D?c
An Nhon
Bảo Thạnh
Th?nh H?i
Th?nh
Phong
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
- Trung ương Đảng chọn Thạnh Phong là nơi xây dựng “Bến tiếp nhận hàng” từ Bắc chi viện cho miền Nam vì: Vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi và là căn cứ địa cách mạng.
- Thời gian xây dựng bến là cuối năm 1962; Hệ thống kho chứa: Chọn 2 hướng:
+Hướng thứ nhất: gồm 4 xã ở huyện Thạnh Phú là Thạnh Phong, Giao Thạnh, An Nhơn và An Qui
+Hướng thứ hai: Thới Thuận, Thừa Đức (Bình Đại) và một số xã ven sông Ba Lai như Bảo Thạnh, Tân Xuân (Ba Tri)
Ban chỉ huy “Bến tiếp nhận” mang kí hiệu A101; Ban tổ chức “Bến tiếp nhận” gồm 7 người
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
* Quá trình hình thành “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Hãy chọn ý trả lời đúng nhất:
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam có nhiệm vụ:
a. Tổ chức tiếp nhận và vận chuyển hàng, tài liệu… từ miền Bắc vào miền Nam, đưa đón cán bộ cao cấp từ Trung ương đến địa phương
Tổ chức tiếp nhận và vận chuyển hàng, tài liệu… từ miền Bắc vào miền Nam bằng đường biển, đưa đón cán bộ cao cấp từ Trung ương vào Nam.
c. Tổ chức tiếp nhận và vận chuyển hàng, tài liệu… từ miền Bắc vào miền Nam bằng đường bộ, đưa đón cán bộ cao cấp từ Trung ương vào Nam.
b.
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
*Nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam”
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
1 phút
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2. Hành trình của các “chuyến tàu không số”
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
- Thời gian, địa điểm xuất phát chuyến tàu đầu tiên? Lúc nào thì đoàn tàu đến Hà Nội?
- Ta thực hiện được bao nhiêu chuyến “tàu không số”? Chuyến cuối cùng kết thúc vào ngày tháng năm nào?
2. Hành trình của các “chuyến tàu không số”
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
1 phút
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Thời gian, địa điểm xuất phát chuyến tàu đầu tiên? Lúc nào thì đoàn tàu đến Hà Nội?
- Ta thực hiện được bao nhiêu chuyến “tàu không số”? Chuyến cuối cùng kết thúc vào ngày tháng năm nào?
2. Hành trình của các “chuyến tàu không số”
Thời gian xuất phát: 3/1946. Địa điểm: xã Thạnh Phong (Thạnh Phú). Đoàn đến Hà Nội vào giữa tháng 5/1946.
Tổng cộng có 27 chuyến cập bến an toàn; chuyến thứ 28 chuẩn bị cập bến vào ngày 21/11/1970 thì bị địch phát hiện buộc ta phải huỷ tàu và đây là chuyến cuối cùng của những “con tàu không số”.
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
2. Hành trình của các “chuyến tàu không số”
- Thời gian xuất phát: 3/1946. Địa điểm: xã Thạnh Phong (Thạnh Phú). Đoàn đến Hà Nội vào giữa tháng 5/1946.
- Tổng cộng có 27 chuyến cập bến an toàn; chuyến thứ 28 chuẩn bị cập bến vào ngày 21/11/1970 thì bị địch phát hiện buộc ta phải huỷ tàu và đây là chuyến cuối cùng của những “con tàu không số”.
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014

Một đóng góp quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của tỉnh Bến Tre nói riêng và của cả nước nói chung.
Hình ảnh minh chứng cho lịch sử đấu tranh của Bến Tre “Anh dũng, Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt nguỵ”
Một đài tưởng niệm, có ý nghĩa giáo dục đạo đức, tôn vinh giá trị văn hóa tinh thần.
“Đầu cầu
tiếp nhận
vũ khí
chiến lược
Bắc - Nam
có những
giá trị
lịch sử gì?
3. Giá trị lịch sử của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam”
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
2 phút
“Đầu cầu
tiếp nhận
vũ khí
chiến lược
Bắc - Nam
có giá trị
lịch sử là:
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Cánh buồm tượng trưng cho lá cờ
Biểu tượng chiếc thuyền chở vũ khí, cao 10m, dài 11m, mặt trước hai bên có nhiều con thuyền nhỏ chở vũ khí
Nội dung
lịch sử những chuyến
vận chuyển vũ khí
Phù điêu ghi lại hình ảnh quân dân ta áp tải vũ khí
vào kho
11 m
10 m
Cột buồm tượng trưng cho vũ khí

Nguồn sử liệu quý giá. Là điểm đến tham quan, tìm hiểu về “những chuyến tàu không số”
Một đóng góp quan trọng cho sự nghiệp cách mạng của tỉnh Bến Tre nói riêng và của cả nước nói chung.
Hình ảnh minh chứng cho lịch sử đấu tranh của Bến Tre “Anh dũng, Đồng khởi, thắng Mỹ, diệt Nguỵ”
Một đài tưởng niệm, có ý nghĩa giáo dục đạo đức, tôn vinh giá trị văn hóa tinh thần.
“Đầu cầu
tiếp nhận
vũ khí
chiến lược
Bắc - Nam
có những
giá trị
lịch sử gì?
3. Giá trị lịch sử của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc- Nam”
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
“Đầu cầu
tiếp nhận
vũ khí
chiến lược
Bắc - Nam
có giá trị
lịch sử là:
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
- “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam” được xây dựng vào cuối năm 1962 tại xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre.
-Nhiệm vụ là tổ chức tiếp nhận, vận chuyển vũ khí, tài liệu… từ Bắc vào Nam bằng đường biển; đưa đón cán bộ cao cấp từ Trung ương vào Nam.
- Tổng cộng có 27 chuyến cập bến an toàn; chuyến thứ 28 chuẩn bị cập bến vào ngày 21/11/1970 thì bị địch phát hiện buộc ta phải huỷ tàu và đây là chuyến cuối cùng của những “con tàu không số”.
- “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam” không chỉ mang ý nghĩa lịch sử mà còn là điểm tựa tinh thần, một đài tưởng niệm và là nguồn sử liệu quý giá.
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Đội 3
Đội 1
Đội 2
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
Luật chơi của trò chơi “Chiếc nón kì diệu”: Số điểm của mỗi đội ứng với số điểm mà đại diện quay được và được tính theo tỉ lệ mà các thành viên trong đội trả lời đúng
Kết thúc trò chơi, đội nào có số điểm cao nhất sẽ là đội chiến thắng
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
1
2
3
Đội 3
Đội 1
Đội 2
Xem l?i b�i, h?c thu?c n?i dung
D?c th�m t�i li?u
Chu?n b? b�i sau
Về nhà
Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc - Nam
Lịch sử địa phương
Thứ bảy ngày 05 tháng 4 năm 2014
Chúc
các
em
luôn
chăm
ngoan
học
giỏi
Chúc
thầy

sức
khỏe,
công
tác
tốt
c) Xã Thạnh Phong huyện Thạnh Phú
b) Xã Giao Thạnh huyện Thạnh Phú
a) Xã An Nhơn huyện Thạnh Phú
Câu 3. “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam” được xây dựng tại đâu?
Câu 1. “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam” được xây dựng vào thời gian nào?
a) Cuối năm 1962
Cuối năm 1962
Đầu năm 1962
Cuối năm 1960
Câu 2: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp
Nhiệm vụ của “Đầu cầu tiếp nhận vũ khí chiến lược Bắc – Nam” là tổ chức tiếp nhận, vận chuyển vũ khí, tài liệu… từ Bắc vào Nam bằng……………………………..; đưa đón cán bộ cao cấp từ Trung ương vào Nam.
c) đường hàng không
đường bộ
đường biển
b)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Phúc Hậu
Dung lượng: 5,37MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)