DAT PHEN
Chia sẻ bởi Mai Văn Nguyên |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: DAT PHEN thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đất phèn
GVHD: Dương Minh Viễn
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Việt Hùng 3097839
Mai Văn Nguyên 3093634
Võ Tấn Lực 3093630
Lê Thị Bé Tí 3097856
Nguyễn Thị Hồng Vân 3097864
Huỳnh Phan Thị Thùy My 3097845
Hà Hữu Duy 3097831
Sự hình thành đất phèn
Đất phèn thường hiện diện ở các vùng rừng ven biển với sự hiện diện của các vật liệu trầm tích giàu pyrite làm cho đất bị chua khi nó bị oxy hóa
trên thế giới đất phèn đất phèn tập trung chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông và Đông nam châu Á với diện tích là 5 triệu ha
Trong đó 2/3 tập chung ở Indonesia,Thái Lan,Việt Nam
Đất phèn tiềm tàn hay pyrite
Trong đất phèn tiềm tàn pyrite chiếm khoảng 2-10%. Pyrite được hình thành từ sự khử sulfat và Fe có trong trầm tích biển và xác bả thực vật chứa nhiều S trong điều kiện yếm khí lâu dài có sự tham gia của vi sinh vật: SO42- + 10H+ + e- = H2S + 4H2O
2FeOOH + 3H2S = 2FeS + S + 4H2O
FeS + S = FeS2
Tổng quat Fe2O3+4SO42-+8CH2O+1/2O2=2FeS2+8HCO3- +4H2O
Oxy hóa pyrite thành đất phèn hiện tại
Đất phèn tiềm tàng bị oxy hóa khi mực nước ngầm hạ thấp xuống khỏi tầng pyrite trong vài tuần do khô hạn, rút nwocs ,thây đổi mực thủy cấp .
Khi đất bị khô các khe nức được hình thành và không khí sẽ xâm nhập vào.sự oxy hóa sảy ra theo phản ứng sau: FeS2+7/2O2+H2O=Fe2-+2SO42-+2H+
Sự oxy hóa xảy ra chậm ,nhưng sự oxy hóa sẽ gia tăng khi có sự hiện diện của vi khuẩn thiobacillus.vi khuẩn này có thể phát triển ở pH<2, lấy năng lượng từ sự oxy hóa S và Oxy hóa Fe2+thành Fe3+
Oxy hóa pyrite thành đất phèn hiện tại
FeS2+14Fe3++8H2O=15Fe2++16H+2SO42-
FeSO4 được tạo thành sẽ bị oxy hóa và cho ra nhiều H+
Fe2++SO42-+1/4O2+5/2H2O=Fe(OH)3+2H+SO42-
Hoặc: Fe2++SO42-+1/4O2+3/2H2O+1/3K- =1/3KFe(SO4)2(OH)6+H++1/3SO42-
H2SO4 được phóng thích trong quá trình oxxy hóa pyrite làm cho đất phèn tiềm tàng bị chua hóa và hình thành đất phèn hiện tại
Đất phèn hoạt động
Khi đất phèn tiềm tàng bị oxy hóa để trở thành đất phèn hoạt động thì hình thái đất bị biến đổi đầu tiên với sự hiện diện của tinh khoáng jarosit (FeK3(SO4)2(OH)6) màu vàng rơm (2.5Y8/6 - theo bảng so màu đất Munsell )
Đây là khoáng có màu đặc trưng dùng để trẩn đoán tầng đất phèn và là một trong những tiêu chuẩn được dùng để phân loại đất phèn hoạt động
Thông thường các khoáng này tập chung ở những khe nứt.ống rể thực vật bị phân hủy và có thể phân bố tập chung hoạt phân tán đều tùy theo điều kiện oxy xâm nhập vào trong đất
Đất phèn hoạt động
Ngoài ra, có những khoáng hidroxit sắt (lll) (Fe(OH)3) màu nâu trong những tế khổng đất.
Khi đất phèn hoạt động trải qua một thời gian khá dài các khoáng geothit (FeO.OH) màu vàng hoạc nâu và khoáng heamatit (Fe2O3) màu đỏ hiện diện trong đất thông qua tiến trình thủy phân, phần lớn các khoáng này thường nằm bênh trên các khoáng jarosit nhưng cũng có thể nhìn thấy chúng xuất hiện với tầng sulfuric. Các khoáng geothit màu nâu-vàng đậm có thể tạo thành những hạt kết von nhỏ khá cứng nằm dọc theo ống rể thực vật đã bị phân hủy
Thành phần khoáng vật
Khoáng vật luôn luôn hiện diện trong đất phèn hoạt động là khoáng jarosit đây là sản phẩm của tiến trình oxy hóa từ vật liệu sinh phèn (pyrit)
Một số hợp chất và tinh khoáng khác thường hiện diện trong đất phèn hoạt động như là hidroxit sắt (lll) (Fe(OH)3 geothit (FeO.OH), heamatit (Fe2O3), sulfat nhôm (Al2(SO4)3). Ngoài ra, tại một số vùng có thể có sự hiện diện của một ít thạch cao (CaSO4.2H2O) nhưng không nhiều và không dễ dàng nhận ra sự hiện diện của chúng.
Thành phần khoáng vật
Mật độ và sự phân tán các tinh khoáng jarosit có thể tập trung hoặc phân tán dọc theo ống rễ (do rễ cây đã chết phân hủy tạo thành) hoặc kẻ nứt trong đất.
Với một độ dầy xuất hiện và mật độ của jarosit mà có thể hình thành tầng phèn trong đất.
Sử dụng đất phèn
Sử dụng trồng lúa phối hợp với :cày nông,bừa sục,giữ nước liên tục ,thay nước thường xuyên
Phản ứng khi bón vôi vào đất
Trồng cây chịu phèn
cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi
GVHD: Dương Minh Viễn
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Việt Hùng 3097839
Mai Văn Nguyên 3093634
Võ Tấn Lực 3093630
Lê Thị Bé Tí 3097856
Nguyễn Thị Hồng Vân 3097864
Huỳnh Phan Thị Thùy My 3097845
Hà Hữu Duy 3097831
Sự hình thành đất phèn
Đất phèn thường hiện diện ở các vùng rừng ven biển với sự hiện diện của các vật liệu trầm tích giàu pyrite làm cho đất bị chua khi nó bị oxy hóa
trên thế giới đất phèn đất phèn tập trung chủ yếu ở vùng nhiệt đới Đông và Đông nam châu Á với diện tích là 5 triệu ha
Trong đó 2/3 tập chung ở Indonesia,Thái Lan,Việt Nam
Đất phèn tiềm tàn hay pyrite
Trong đất phèn tiềm tàn pyrite chiếm khoảng 2-10%. Pyrite được hình thành từ sự khử sulfat và Fe có trong trầm tích biển và xác bả thực vật chứa nhiều S trong điều kiện yếm khí lâu dài có sự tham gia của vi sinh vật: SO42- + 10H+ + e- = H2S + 4H2O
2FeOOH + 3H2S = 2FeS + S + 4H2O
FeS + S = FeS2
Tổng quat Fe2O3+4SO42-+8CH2O+1/2O2=2FeS2+8HCO3- +4H2O
Oxy hóa pyrite thành đất phèn hiện tại
Đất phèn tiềm tàng bị oxy hóa khi mực nước ngầm hạ thấp xuống khỏi tầng pyrite trong vài tuần do khô hạn, rút nwocs ,thây đổi mực thủy cấp .
Khi đất bị khô các khe nức được hình thành và không khí sẽ xâm nhập vào.sự oxy hóa sảy ra theo phản ứng sau: FeS2+7/2O2+H2O=Fe2-+2SO42-+2H+
Sự oxy hóa xảy ra chậm ,nhưng sự oxy hóa sẽ gia tăng khi có sự hiện diện của vi khuẩn thiobacillus.vi khuẩn này có thể phát triển ở pH<2, lấy năng lượng từ sự oxy hóa S và Oxy hóa Fe2+thành Fe3+
Oxy hóa pyrite thành đất phèn hiện tại
FeS2+14Fe3++8H2O=15Fe2++16H+2SO42-
FeSO4 được tạo thành sẽ bị oxy hóa và cho ra nhiều H+
Fe2++SO42-+1/4O2+5/2H2O=Fe(OH)3+2H+SO42-
Hoặc: Fe2++SO42-+1/4O2+3/2H2O+1/3K- =1/3KFe(SO4)2(OH)6+H++1/3SO42-
H2SO4 được phóng thích trong quá trình oxxy hóa pyrite làm cho đất phèn tiềm tàng bị chua hóa và hình thành đất phèn hiện tại
Đất phèn hoạt động
Khi đất phèn tiềm tàng bị oxy hóa để trở thành đất phèn hoạt động thì hình thái đất bị biến đổi đầu tiên với sự hiện diện của tinh khoáng jarosit (FeK3(SO4)2(OH)6) màu vàng rơm (2.5Y8/6 - theo bảng so màu đất Munsell )
Đây là khoáng có màu đặc trưng dùng để trẩn đoán tầng đất phèn và là một trong những tiêu chuẩn được dùng để phân loại đất phèn hoạt động
Thông thường các khoáng này tập chung ở những khe nứt.ống rể thực vật bị phân hủy và có thể phân bố tập chung hoạt phân tán đều tùy theo điều kiện oxy xâm nhập vào trong đất
Đất phèn hoạt động
Ngoài ra, có những khoáng hidroxit sắt (lll) (Fe(OH)3) màu nâu trong những tế khổng đất.
Khi đất phèn hoạt động trải qua một thời gian khá dài các khoáng geothit (FeO.OH) màu vàng hoạc nâu và khoáng heamatit (Fe2O3) màu đỏ hiện diện trong đất thông qua tiến trình thủy phân, phần lớn các khoáng này thường nằm bênh trên các khoáng jarosit nhưng cũng có thể nhìn thấy chúng xuất hiện với tầng sulfuric. Các khoáng geothit màu nâu-vàng đậm có thể tạo thành những hạt kết von nhỏ khá cứng nằm dọc theo ống rể thực vật đã bị phân hủy
Thành phần khoáng vật
Khoáng vật luôn luôn hiện diện trong đất phèn hoạt động là khoáng jarosit đây là sản phẩm của tiến trình oxy hóa từ vật liệu sinh phèn (pyrit)
Một số hợp chất và tinh khoáng khác thường hiện diện trong đất phèn hoạt động như là hidroxit sắt (lll) (Fe(OH)3 geothit (FeO.OH), heamatit (Fe2O3), sulfat nhôm (Al2(SO4)3). Ngoài ra, tại một số vùng có thể có sự hiện diện của một ít thạch cao (CaSO4.2H2O) nhưng không nhiều và không dễ dàng nhận ra sự hiện diện của chúng.
Thành phần khoáng vật
Mật độ và sự phân tán các tinh khoáng jarosit có thể tập trung hoặc phân tán dọc theo ống rễ (do rễ cây đã chết phân hủy tạo thành) hoặc kẻ nứt trong đất.
Với một độ dầy xuất hiện và mật độ của jarosit mà có thể hình thành tầng phèn trong đất.
Sử dụng đất phèn
Sử dụng trồng lúa phối hợp với :cày nông,bừa sục,giữ nước liên tục ,thay nước thường xuyên
Phản ứng khi bón vôi vào đất
Trồng cây chịu phèn
cảm ơn thầy và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)