đất ngập nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Tài Năng |
Ngày 23/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: đất ngập nước thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SINH THÁI THỦY VỰC
ĐẤT NGẬP NƯỚC
GVHD: TS.TR?NH TRU?NG GIANG
Nhóm 2
Thành viên : L?p DH08NT
L Anh Thu?t
L Thanh Ph?ng
L Anh Phong
Truong Th? Thy H?ng
NỘI DUNG
Định nghĩa
Những tính chất ĐNN
Vai trò và chức năng ĐNN
Phân loại ĐNN
Hiện trạng ĐNN
Các khu bảo tồn ĐNN
Nhận xét
Phương hướng phát triển
Đất Ngập Nước
D?t ng?p nu?c l gì?
Theo Cơng u?c Ramsar "D?t ng?p nu?c l: "nh?ng vng d?m l?y, d?m l?y than bn, nh?ng v?c nu?c b?t k? l t? nhin hay nhn t?o, nh?ng vng ng?p nu?c t?m th?i hay thu?ng xuyn, nh?ng v?c nu?c d?ng hay ch?y, l nu?c ng?t, nu?c l? hay nu?c m?n, k? c? nh?ng v?c nu?c bi?n cĩ d? su khơng qu 6m khi tri?u th?p".
MÔ HÌNH ĐNN
C
NHỮNG TÍNH CHẤT KHÁC BIỆT ĐẤT NGẬP NƯỚC
Đất ngập nước thường có những loại đất đồng nhất, khác với những vùng đất cao xung quanh, đất ngập nước thích hợp với những thảm thực vật thích nghi với những điều kiện ẩm ướt. Đất ngập nước có nhiều điểm đặc trưng khác với các hệ sinh thái là:
Nước tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng độ sâu về thời gian ngập nước thay đổi nhiều giữa các đất ngập nước.
Đất ngập nước khác nhau về độ lớn biến đổi từ những vùng nhỏ ở đồng cỏ khoảng một ha đến những vùng đất ngập nước rộng hàng trăm km.
Sự phân bố đất ngập nước cũng có biến động rất lớn, từ đất ngập mặn nội địa đến đất ngập mặn ven biển …..
Điều kiện của đất ngập nước hoặc mức độ tác động của nhân sinh cũng thay đổi lớn từ vùng này tới vùng khác.
CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC:
Chức năng sinh thái của đất ngập nước:
Nạp nước ngầm. Nước được thấm từ các vùng đất ngập nước xuống các từng ngập nước trong lòng đất, nước được giữ ở đó và điều tiết dần thành dòng chảy bề mặt ở vùng đất ngập nước khác cho con người sử dụng.
Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt:Làm giảm hoặc hạn chế lũ lụt ở vùng hạ lưu.
Ổn định khí hậu nhờ lớp phủ thực vật của đất ngập nước, sự cân bằng co2 và õ2 trong khí quyển làm cho khí hậu địa phương được ổn định.
Chống sóng, bão ổn định bờ biển và chống xói mòn.
Choáng soùng baûo, oån ñònh bờ bieån vaø choáng xoùi moøn
Xöû lí nöôùc giöõ laïi chaát caän chaát ñoäc laøm nguoàn phaân boùn cho caây vaø thöùc aên cuûa caùc sinh vaät
Löu thoâng doøng nöôùc
Chức năng kinh tế
Chứa nhiều tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có và có nhiều động vật hoan dã
Nguồn thuỷ sản là môi trường sống và nơi cung cấp thức ăncho các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao
Nguồn tài nguyên cỏ và tảo biển
Nguồn sản phẩm và nông nghiệp. Vd: các ruộng nước chuyên canh và thâm canh cung cấp nước ngọt cho tưới tiêu , chân nuôi gia súc và sản xuất công nghiêp vd: rừng chàm dân cư có thể sống trong vùng đất ngập phèn, là nguồn tìm năng năng lưông vd: than bùn.
Làm khu giải trí du lịch
VAI TROØ
Đất ngập nước là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung cấp cho con người nhiều loại nhiên liệu, thức ăn, là nơi giải trí và nơi lưu trữ các nguồn gen quý hiếm.
Ngoài ra, đất ngập nước còn có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và môi trường như lọc nước thải, điều hòa khí hậu, chống xói lở bờ biển, ổn định mực nước ngầm, là nơi trú chân của nhiều loài chim di cư quý hiếm...
cung cấp 20% nguồn thực phẩm trên toàn cầu
Nguồn lợi của đất ngập nước
ĐNN là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung caáp cho con người gần 2/3 sản lượng đánh baét cá, là nơi cung cấp lúa gạo . Đaát ngập nước cũng đóng một vai trò quan trọng trong sự soáng còn của các loài chim.
Các vùng đất ngập nước là nơi cung caáp thực phẩm chính cho con người như thủy sản (tôm, cua...) và thực vật (các loại quả, hạt, các phần thực vật).
Cung cấp lương thực
Năm 1976 diện tích trồng lúa ở ĐBSCL là 2.062.000 ha, đến năm 2004 tăng lên 3.815.000 ha. Tuy nhiên, theo thống kê của Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam, diện tích bị xâm nhập mặn ĐBSCL đã lên tới 50% diện tích toàn vùng (khoảng 2 triệu ha). đảm bảo an ninh lương thực và môi trường.
ĐẤT NGẬP NƯỚC CỦA VIỆT NAM
Ở Việt Nam có rất nhiều khu vực đất ngập nước. Ở miền Bắc, đất ngập nước là các hồ trong hệ thống lưu vực sông Hồng, những bãi triều rộng lớn, những cánh rừng ngập.
Ở miền Trung, các vùng đất ngập nước là các đầm phá ven biển, tính khoảng 7 triệu đến 10 triệu ha các hồ chứa nước nhân tạo.
Vùng đất ngập nước lớn nhất của Việt Nam là châu thổ sông Cửu Long bao gồm hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt, những cánh đồng bát ngát, rừng ngập mặn, rừng chàm, các bãi triều, ao nuôi tôm, cá
Phân loại đất ngập nước(ĐNN)
Cấp V là Phụ kiểu được đề xuất dựa vào thành phần thạch học - khoáng vật của nền đáy, các loại thực vật.
Hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam gồm 4 cấp phân vị:
Cấp I là Hệ thống, được xác lập dựa vào bản chất của nước (hệ thống ĐNN mặn, lợ và ngọt ; hệ thống ĐNN biển, ven biển và nội địa).
Cấp II là Phụ hệ thống, phân chia từ hệ thống dựa vào nguồn gốc (phụ hệ thống tự nhiên và nhân tạo).
Cấp III là Lớp, được phân chia từ phụ hệ thống dựa vào chế độ ngập nước (lớp ĐNN thường xuyên và tạm thời).
Cấp IV là Kiểu, phân chia từ lớp, dựa vào đặc điểm địa mạo, thành phần thạch học của nền đáy (đất) và thực vật (có hay không có thực vật), hiện trạng sử dụng đất.
Vùng nước mặn ven biển
Vùng đất bằng mặn
Đồng cỏ nước mặn
Đầm lầy ngập nước mặn không thường xuyên
Đầm lầy ngập nước mặn thường xuyên
Các eo biển và vịnh
Đầm lầy rừng ngập mặn
Vùng nước ngọt ven biển
Đầm lầy (Marsh) nước ngọt nông:
Khi triều cao ngập đến 15cm, sâu hơn hơn vào đất liền
Đầm lầy nước ngọt sâu:
Bị phủ từ 15cm đến 1m.
Nước ngọt trống trải (thông thoáng):
Phân bố dọc theo các con sông nước ngọt- thủy triều và các eo biển.
Vùng nước ngọt nội địa
Những lưu vực, đồng bằng ngập lục theo mùa
Đồng cỏ nước ngọt
Bãi lầy(Marsh) nước ngọt nông
Bãi lầy(Marsh) nước ngọt sâu
Nước ngọt trống trải
Đầm lầy cây bụi
Đầm lầy rừng cây gỗ (Swamp)
Bãi lầy (Bog)
Vùng nước mặn nội địa
Đồng bằng mặn:
Bị ngập nước sau thời kỳ mưa nhiều, ngập nước vài cm trong mùa sinh trưởng.
Bãi lầy mặn:
Mặt đất bị phủ lớp nước từ 0,7 đến 1m, các lưu vực hồ nông
Nước mặn thông thoáng:
Gồm những vùng nước mặn nông thường xuyên có độ sâu thay đổi.
Hiện trạng đất ngầm nước
Trong 15 năm qua, diện tích đất ngập nước tự nhiên đã giảm đi, diện tích đất ngập nước nhân tạo tăng lên.
Cụ thể là các khu rừng ngập mặn tự nhiên ven biển đã mất dần, thay vào là các đầm nuôi thủy sản, các công trình du lịch và một số ít diện tích trồng rừng.
Diện tích rừng ngập mặn đã giảm 183.724ha trong 20 năm qua (từ năm 1995). Trong khi diện tích nuôi trồng thủy sản đã tăng lên 1,1 triệu ha năm 2003.
Đến năm 2007 diện tích đất ngập nước giảm mạnh
Vườn quốc gia Việt Nam, được thành lập đầu Hệ động vật có 198 loài chim, trong đó có 16 loài đang bị đe doạ tuyệt chủng ở quy mô toàn cầu như sếu đầu đỏ, cùng nhiều loài chim di cư khác.
Các Tràm Chim Vi?t Nam
-Với hệ sinh vật phong phú đa dạng của vùng đất ngập nước.
Là nơi sinh sống của nhiều loài thực vật, gần 200 loài chim nước, chiếm khoảng 1/4 số loài chim có ở Việt Nam, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới.
Loài chim điển hình nhất và được nhiều người biết là sếu đầu đỏ.
Sếu to cao trên 1,7m, bộ lông xám mượt, cổ cao, đầu đỏ, đôi cánh rộng.
Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
Khu bảo tồn ĐNN Lung Ngọc Hoàng là di sản cuối cùng của hệ sinh thái tự nhiên thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp(Haäu Giang). Nơi đây là vùng đồng bằng ngập nước rộng lớn từ phía tây sông Hậu tới tận U Minh và được đánh giá là một trong những điểm quan trọng trên bản đồ đất ngập nước của Việt Nam.
Tổng diện tích khu bảo tồn là 280.535ha.
Hiện nay, khu bảo tồn thiên đã có 1.461ha rừng tràm .
Cạnh đó còn có 315 ha lung bàu với nhiều loại cá rô, cá lóc, cá bông, trê trắng, thác lác. Đặc biệt là một hệ thực vật đa dạng và một quần thể động vật phong phú, gồm trên 200 loài, nhiều nhất là chim nước với 135 loài, có các giống quý hiếm như: bạc má, nhơn sen, già đãy, vạc...Mỗi bầy có đến hàng ngàn con o cánh rừng xanh
Tràm Chim Tam Nông
Tràm chim rộng 7.612 ha nằm giữa 4 xã Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ và Tân Công Sính, huyện Tam Nông, cách thị trấn Tam Nông 800 m đường chim bay.
Chủ yếu là chim cư trú trong rừng tràm, nơi đây thiên nhiên rất phong phú với những rừng tràm sậy, lao, sen, súng, lúa mạ, năng, lác...và các loài động vật: trăn, rùa, lươn, rắn, nhiều loại cá đồng.
Với nhiều loại chim nước như cò, diệc, vịt trời, cồng cộc, trích cồ và đặc biệt là sếu cổ trụi đầu đỏ. Loại chim quí hiếm này đến tràm chim hàng năm vào mùa khô để cư trú.
Tràm chim Tam Nông, một trong 27 vườn quốc gia ở Việt Nam và được đánh giá là "Hòn ngọc của đồng bằng sông Cửu Long" do có hệ sinh thái đất ngập nước rộng hơn một triệu ha của vùng Đồng Tháp Mười.
Tràm Chim có hơn 200 loài chim nước trú ngụ, trong đó có 16 loài chim quý hiếm
Hiện đã được Nhà nước đầu tư, nâng cấp, mở rộng thành một bảo tàng thiên nhiên, một trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn. Nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế cũng tài trợ để bảo vệ tràm chim quý hiếm này
Địa lý Vân Long
Trung tâm khu bảo tồn cách huyện lỵ Gia Viễn 5 km về phía đông bắc, cách thị xã Ninh Bình gần 14 km về phía bắc tây bắc và cách thủ đô Hà Nội khoảng 78 km về phía nam. Diện tích quy hoạch bảo tồn dự kiến là 2.643 ha.
Đây là một khu vực đa dạng về hệ sinh thái.
Ngoài hai hệ sinh thái chủ yếu là đất ngập nước và rừng trên núi đá vôi còn có cả hệ sinh thái đồng ruộng, bãi cỏ, nương rẫy.
hệ động và thực vật của Vân Long rất đặc trưng cho hệ sinh thái đất ngập nước của châu thổ sông Hồng. Là hiện trường nghiên cứu loài vượn quần đùi lớn nhất của Việt Nam vì có số lượng cá thể lớn
Khu bảo tồn vân long
Vân Long là khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước lớn nhất đồng bằng Bắc bộ. Về thực vật, nơi đây có 457 loài thực vật bậc cao.
Về động vật, Vân Long có 39 loài, đặc biệt có 12 loài quý hiếm; 62 loài chim, 26 loài bò sát, 6 loài ếch nhái, 44 loài cá, 39 loài thủy sinh vật (rong, rêu).
Vân Long còn nhiều cảnh quan tuyệt đẹp ,cảnh núi ẩn mây trời, mây che ấp núi, non và nước hòa quyện với nhau tạo nên một cảnh quan hùng vĩ.
Hệ sinh thái ở vân long
Hệ sinh thái thực vật khoảng 457 loài thực vật bậc cao. Đặc biệt, có 8 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam (1996) là kiêng, lát hoa, tuế lá rộng, cốt toái bổ, sắng bách bộ, mã tiền, hoa tán, bò cạp núi.
Hệ sinh thái động vật rất phong phú: vượn quần đùi, gấu ngựa, sơn dương, khỉ mặt đỏ, báo hoa mai, báo gấm. Có 9 loài bò sát được ghi trong sách đỏ Việt Nam: rắn hổ chúa, kỳ đà hoa, trăn đất, rắn ráo trâu, rắn sọc đầu đỏ…
Không chỉ là khu bảo tồn thiên nhiên, vùng đất ngập nước Vân Long còn là nơi có cảnh quan và di tích văn hoá, Khu Vân Long có nhiều hang động, các di tích lịch sử và văn hoá nổi tiếng.
Hiện nay Vân Long đã được làm đề án tổng thề về quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác tiềm năng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước để bảo vệ hệ sinh thái đa dạng, phong phú.
. Đặc biệt là bảo vệ được một diện tích đất ngập nước nội đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ và cũng là bảo vệ quần thể vượn quần đùi lớn nhất Việt Nam hiện đang có nguy cơ bị tiêu diệt ở mức độ toàn cầu.
Với những giá trị về đa dạng sinh học cộng với tiềm năng khai thác du lịch, nếu được đầu tư, bảo vệ, Vân Long sẽ trở thành khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước thu hút đông đảo du khách tới thăm quan, nghiên cứu.
Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
Với tổng diện tích 5.030 ha, Láng Sen thuộc vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.
Với hình thái địa mạo đa dạng và là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước.
Sự duy trì thảm thực vật ven sông, đồng cỏ tự nhiên ngập nước theo mùa, đầm lầy và gia tăng diện tích trồng tràm, làm phong phú quần thể động thực vật.
Vùng có khoảng 156 loài thực vật hoang dã; 149 loài động vật có xương sống; các loài thủy sản trên sông rạch, lung, trấp khá phong phú.
. Do khai thác và sản xuất nông nghiệp đã làm giảm sự đa dạng sinh học dẫn đến giảm số lượng các động thực vật tiêu biểu.
Đầu năm 2004, khu vực nầy đã được quyết định chính thức trở thành Khu Bảo Tồn Đất Ngập Nước Láng Sen.
Và là một trong hai điểm trình diễn sử dụng khôn ngoan và bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước lưu vực sông Mekong do IUCN, GEF, UNDP tài trợ MWBP.
Láng Sen là nơi tập trung nhiều loài động thực vật. Nơi thủy vực có nước chảy, thực vật có Súng, rau Tràng, Nhỉ cán vàng.
Động vật có nhóm cá ưa nước chảy: cá Chép, cá Linh, cá Ngựa, cá Mè vinh và các loài trong họ cá Tra, họ cá Nheo, họ cá Thát Lát.
Các loài thường gặp là: Nhóm cây thân gỗ; Nhóm dây leo; Nhóm cỏ, cây bụi
Những đồng cỏ diện tích trên 200 ha vẫn còn nhiều, được duy trì để thu hút một số loài quý hiếm di cư đến tránh rét và kiếm thức ăn như: Sếu Đầu đỏ, Diệc xám... Và nhiều loài động vật quý hiếm.
Một đặc điểm nữa của Láng Sen là rừng Tràm.
Rừng Tràm đã khép tán, mật độ thường trên 6.000 cây/ha.
Vì vậy dưới tán không còn loài thân thảo mà chỉ có một số loài chim sinh sống: Cốc đế, Phướng, Cò bựa, Tu hú, Chim sâu, Trao Trảo, Chim khách.
Rừng ngập mặn cần giờ
Cần Giờ, lá phổi xanh của Thành Phố
Cách trung tâm TP.Hồ Chí Minh khoảng 55 km về phía Đông Nam, rừng ngập mặn Vàm Sát (thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ) là một trong hai khu du lịch sinh thái của Việt Nam vừa được bình chọn là bền vững nhất thế giới (cùng với Bình Châu).
Vàm Sát có diện tích hơn 1.800 ha, với hơn 300 ha rừng tạp.
Cuối năm 1998, Vàm Sát được đầu tư xây dựng thành một khu bảo tồn động vật hoang dã tập trung nhiều loại động vật quý hiếm như heo, rừng, mèo cáo.
Cùng với hàng chục ngàn con cò, vạc, cồng cộc đã về đây làm tổ trong mùa sinh sản và đặc biệt là sự hình thành một sân chim tự nhiên.
Khu du lịch Vàm Sát - Cần Giờ chỉ cách trung tâm thành phố chưa đầy 50km.
Nếu có được một ngày bềnh bồng trên sông nước nơi này, để ai cũng có thể hít căng lồng ngực không khí trong lành, thỏa sức ngắm vùng thiên nhiên hoang sơ trước khi trở về với khói bụi và tiếng ồn nơi thành phố.
Khu Đầm Dơi hoang sơ và đẹp như tranh
và làm việc, sau đó đưa Đoàn đi khảo sát vùng cửa sông Ba Chẽ.
Tiên
Dự án cùng Ban quản lý tạo điều kiện để người dân dần từ bỏ thói quen đánh bắt quá phụ thuộc vào thiên nhiên bằng cách hướng cho người dân những nghề mới để cuộc sống của họ ngày một khá lên.
Đồng thời, Ban quản lý bảo vệ nghiêm ngặt những vùng "lõi", trọng điểm và xử lý kiên quyết, triệt để các hình thức vi phạm làm ảnh hưởng đến chất lượng Khu bảo tồn.
Nhận xét
Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), năm 1990:
Các vùng ĐNN đã và đang bị tổn thất, các sức ép đang tăng lên, khiến cho chính phủ và khu vực tư nhân phải có hành động khắc phục.
Hiện tại các chính phủ đang chú ý nhiều đến khả năng khôi phục các vùng ĐNN đã bị thoái hóa hoặc là tạo ra các vùng mới.
Việc khôi phục ĐNN vẫn còn có những hạng chế về cơ sở khoa học và vẫn còn là mối hoài nghi.
ĐNN là những hệ sinh thái cực kỳ phức tạp,bao gồm hàng trăm các loài vi khuẩn, thực vật, động vật không xương sống, bò sát cá, chim và thú lớn.
Các vùng ĐNN đã phát triển như một phần của quan cảnh rộng lớn hơn mà phải trải qua hàng trăm ngàn năm mới được hình thành và đạt tới một sự đa dạng về các hệ sinh thái và các chức năng như trước đây.
Việc quản lý rừng ngập mặn khó khăn hơn quản lý rừng trên đất liền, mô hình cộng đồng tham gia quản lý rừng tỏ ra có hiệu quả hơn cả.
Đã có một số công trình nghiên cứu về rừng ngập mặn ở Tiên Yên: Dự án Đan Mạch trồng được 35 ha; dự án Nhật Bản - 200 ha; dự án nhỏ của UNDP – 120 ha.
Hội Chữ thập đỏ, Cục Bảo vệ môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng tham gia thực hiện một số đề tài. Tiên Yên có 500 ha rừng cần phục hồi. Rừng phục hồi ở Tiên Yên phát triển tốt, vì thổ nhưỡng ở bãi triều thuận lợi hơn những nơi khác.
Phương hướng phát triển
Đình chỉ việc quai đê lấn biển, các hình thức khai thác làm thu hẹp diện tích và phân bố ĐNN.
Từng bước cải tạo các bãi lầy ngập triều để phát triển nông nghiệp.
Ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước.
Tạo thông thoáng cho dòng chảy ở các bãi triều là tạo thuận lợi cho quá trình bồi tích.
Khôi phục các ĐNN đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Hạn chế phá các rừng ngập mặn để nuôi tôm cá.
Thành lập một mạng lưới các khu bảo tồn ĐNN
Duy trì các điều kiện thuận lợi của các loại hình ĐNN.
Tiếp cận với các nước láng giềng để chia sẽ thông tin, trao đổi kinh nghiệm về bảo tồn và sử dụng ĐNN.
*DO T?O V NNG CAO NH?N TH?C:
Tăng cường nhận thức chung về ĐNN cho mọi tầng lớp nhân dân, trước mắt nâng cao nhận thức cho cán bộ lãnh đạo các cấp những người xây dựng chính sách, nhân dân vùng giàu đa dạng sinh học và nhạy cảm về môi trường.
Xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp cho các đối tượng khác.
Ưu tiên đào tạo những cán bộ trực tiếp quản lý bảo vệ các vùng ĐNN.
Huy động các thành phần kinh tế được hưởng lợi trực tiếp từ ĐNN đóng góp tài chính tự nguyện cho các hoạt động nâng cao nhận thức về ĐNN của cộng đồng tại địa phương và khuyến khích họ thham gia bảo vệ ĐNN.
Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng hệ thống các khu bảo tồn, nhất là các khu bảo tồn ĐNN.
Nó vừa mang lại cho chúng ta nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiều loại sinh vật có giá trị kinh tế.
Vừa là hệ sinh thái có thể khai thác tạo khu du lịch.
Đặc biệt ĐNN là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động thực vật trên cạn lẫn dưới nước.
Chúng ta phải nhanh chóng áp dụng các biện pháp về việc bảo tồn các khu ĐNN, tạo ra một hệ thống bảo vệ các khu bảo tồn, góp phần cải thiện môi trường, tạo nhiều khu sinh thái phong phú và đa dạng.
Tài liệu tham khảo:
www.google.com.vn
www.sptime.com
www.nmfs.noaa.gov
Lê Văn Khoa và các tác giả.
Đất ngập nước.Nhà xuất bản giáo dục.
The end
ĐẤT NGẬP NƯỚC
GVHD: TS.TR?NH TRU?NG GIANG
Nhóm 2
Thành viên : L?p DH08NT
L Anh Thu?t
L Thanh Ph?ng
L Anh Phong
Truong Th? Thy H?ng
NỘI DUNG
Định nghĩa
Những tính chất ĐNN
Vai trò và chức năng ĐNN
Phân loại ĐNN
Hiện trạng ĐNN
Các khu bảo tồn ĐNN
Nhận xét
Phương hướng phát triển
Đất Ngập Nước
D?t ng?p nu?c l gì?
Theo Cơng u?c Ramsar "D?t ng?p nu?c l: "nh?ng vng d?m l?y, d?m l?y than bn, nh?ng v?c nu?c b?t k? l t? nhin hay nhn t?o, nh?ng vng ng?p nu?c t?m th?i hay thu?ng xuyn, nh?ng v?c nu?c d?ng hay ch?y, l nu?c ng?t, nu?c l? hay nu?c m?n, k? c? nh?ng v?c nu?c bi?n cĩ d? su khơng qu 6m khi tri?u th?p".
MÔ HÌNH ĐNN
C
NHỮNG TÍNH CHẤT KHÁC BIỆT ĐẤT NGẬP NƯỚC
Đất ngập nước thường có những loại đất đồng nhất, khác với những vùng đất cao xung quanh, đất ngập nước thích hợp với những thảm thực vật thích nghi với những điều kiện ẩm ướt. Đất ngập nước có nhiều điểm đặc trưng khác với các hệ sinh thái là:
Nước tồn tại trong thời gian ngắn, nhưng độ sâu về thời gian ngập nước thay đổi nhiều giữa các đất ngập nước.
Đất ngập nước khác nhau về độ lớn biến đổi từ những vùng nhỏ ở đồng cỏ khoảng một ha đến những vùng đất ngập nước rộng hàng trăm km.
Sự phân bố đất ngập nước cũng có biến động rất lớn, từ đất ngập mặn nội địa đến đất ngập mặn ven biển …..
Điều kiện của đất ngập nước hoặc mức độ tác động của nhân sinh cũng thay đổi lớn từ vùng này tới vùng khác.
CÁC CHỨC NĂNG CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC:
Chức năng sinh thái của đất ngập nước:
Nạp nước ngầm. Nước được thấm từ các vùng đất ngập nước xuống các từng ngập nước trong lòng đất, nước được giữ ở đó và điều tiết dần thành dòng chảy bề mặt ở vùng đất ngập nước khác cho con người sử dụng.
Hạn chế ảnh hưởng lũ lụt:Làm giảm hoặc hạn chế lũ lụt ở vùng hạ lưu.
Ổn định khí hậu nhờ lớp phủ thực vật của đất ngập nước, sự cân bằng co2 và õ2 trong khí quyển làm cho khí hậu địa phương được ổn định.
Chống sóng, bão ổn định bờ biển và chống xói mòn.
Choáng soùng baûo, oån ñònh bờ bieån vaø choáng xoùi moøn
Xöû lí nöôùc giöõ laïi chaát caän chaát ñoäc laøm nguoàn phaân boùn cho caây vaø thöùc aên cuûa caùc sinh vaät
Löu thoâng doøng nöôùc
Chức năng kinh tế
Chứa nhiều tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có và có nhiều động vật hoan dã
Nguồn thuỷ sản là môi trường sống và nơi cung cấp thức ăncho các loài thuỷ sản có giá trị kinh tế cao
Nguồn tài nguyên cỏ và tảo biển
Nguồn sản phẩm và nông nghiệp. Vd: các ruộng nước chuyên canh và thâm canh cung cấp nước ngọt cho tưới tiêu , chân nuôi gia súc và sản xuất công nghiêp vd: rừng chàm dân cư có thể sống trong vùng đất ngập phèn, là nguồn tìm năng năng lưông vd: than bùn.
Làm khu giải trí du lịch
VAI TROØ
Đất ngập nước là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung cấp cho con người nhiều loại nhiên liệu, thức ăn, là nơi giải trí và nơi lưu trữ các nguồn gen quý hiếm.
Ngoài ra, đất ngập nước còn có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và môi trường như lọc nước thải, điều hòa khí hậu, chống xói lở bờ biển, ổn định mực nước ngầm, là nơi trú chân của nhiều loài chim di cư quý hiếm...
cung cấp 20% nguồn thực phẩm trên toàn cầu
Nguồn lợi của đất ngập nước
ĐNN là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung caáp cho con người gần 2/3 sản lượng đánh baét cá, là nơi cung cấp lúa gạo . Đaát ngập nước cũng đóng một vai trò quan trọng trong sự soáng còn của các loài chim.
Các vùng đất ngập nước là nơi cung caáp thực phẩm chính cho con người như thủy sản (tôm, cua...) và thực vật (các loại quả, hạt, các phần thực vật).
Cung cấp lương thực
Năm 1976 diện tích trồng lúa ở ĐBSCL là 2.062.000 ha, đến năm 2004 tăng lên 3.815.000 ha. Tuy nhiên, theo thống kê của Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam, diện tích bị xâm nhập mặn ĐBSCL đã lên tới 50% diện tích toàn vùng (khoảng 2 triệu ha). đảm bảo an ninh lương thực và môi trường.
ĐẤT NGẬP NƯỚC CỦA VIỆT NAM
Ở Việt Nam có rất nhiều khu vực đất ngập nước. Ở miền Bắc, đất ngập nước là các hồ trong hệ thống lưu vực sông Hồng, những bãi triều rộng lớn, những cánh rừng ngập.
Ở miền Trung, các vùng đất ngập nước là các đầm phá ven biển, tính khoảng 7 triệu đến 10 triệu ha các hồ chứa nước nhân tạo.
Vùng đất ngập nước lớn nhất của Việt Nam là châu thổ sông Cửu Long bao gồm hệ thống sông, ngòi, kênh, rạch chằng chịt, những cánh đồng bát ngát, rừng ngập mặn, rừng chàm, các bãi triều, ao nuôi tôm, cá
Phân loại đất ngập nước(ĐNN)
Cấp V là Phụ kiểu được đề xuất dựa vào thành phần thạch học - khoáng vật của nền đáy, các loại thực vật.
Hệ thống phân loại ĐNN Việt Nam gồm 4 cấp phân vị:
Cấp I là Hệ thống, được xác lập dựa vào bản chất của nước (hệ thống ĐNN mặn, lợ và ngọt ; hệ thống ĐNN biển, ven biển và nội địa).
Cấp II là Phụ hệ thống, phân chia từ hệ thống dựa vào nguồn gốc (phụ hệ thống tự nhiên và nhân tạo).
Cấp III là Lớp, được phân chia từ phụ hệ thống dựa vào chế độ ngập nước (lớp ĐNN thường xuyên và tạm thời).
Cấp IV là Kiểu, phân chia từ lớp, dựa vào đặc điểm địa mạo, thành phần thạch học của nền đáy (đất) và thực vật (có hay không có thực vật), hiện trạng sử dụng đất.
Vùng nước mặn ven biển
Vùng đất bằng mặn
Đồng cỏ nước mặn
Đầm lầy ngập nước mặn không thường xuyên
Đầm lầy ngập nước mặn thường xuyên
Các eo biển và vịnh
Đầm lầy rừng ngập mặn
Vùng nước ngọt ven biển
Đầm lầy (Marsh) nước ngọt nông:
Khi triều cao ngập đến 15cm, sâu hơn hơn vào đất liền
Đầm lầy nước ngọt sâu:
Bị phủ từ 15cm đến 1m.
Nước ngọt trống trải (thông thoáng):
Phân bố dọc theo các con sông nước ngọt- thủy triều và các eo biển.
Vùng nước ngọt nội địa
Những lưu vực, đồng bằng ngập lục theo mùa
Đồng cỏ nước ngọt
Bãi lầy(Marsh) nước ngọt nông
Bãi lầy(Marsh) nước ngọt sâu
Nước ngọt trống trải
Đầm lầy cây bụi
Đầm lầy rừng cây gỗ (Swamp)
Bãi lầy (Bog)
Vùng nước mặn nội địa
Đồng bằng mặn:
Bị ngập nước sau thời kỳ mưa nhiều, ngập nước vài cm trong mùa sinh trưởng.
Bãi lầy mặn:
Mặt đất bị phủ lớp nước từ 0,7 đến 1m, các lưu vực hồ nông
Nước mặn thông thoáng:
Gồm những vùng nước mặn nông thường xuyên có độ sâu thay đổi.
Hiện trạng đất ngầm nước
Trong 15 năm qua, diện tích đất ngập nước tự nhiên đã giảm đi, diện tích đất ngập nước nhân tạo tăng lên.
Cụ thể là các khu rừng ngập mặn tự nhiên ven biển đã mất dần, thay vào là các đầm nuôi thủy sản, các công trình du lịch và một số ít diện tích trồng rừng.
Diện tích rừng ngập mặn đã giảm 183.724ha trong 20 năm qua (từ năm 1995). Trong khi diện tích nuôi trồng thủy sản đã tăng lên 1,1 triệu ha năm 2003.
Đến năm 2007 diện tích đất ngập nước giảm mạnh
Vườn quốc gia Việt Nam, được thành lập đầu Hệ động vật có 198 loài chim, trong đó có 16 loài đang bị đe doạ tuyệt chủng ở quy mô toàn cầu như sếu đầu đỏ, cùng nhiều loài chim di cư khác.
Các Tràm Chim Vi?t Nam
-Với hệ sinh vật phong phú đa dạng của vùng đất ngập nước.
Là nơi sinh sống của nhiều loài thực vật, gần 200 loài chim nước, chiếm khoảng 1/4 số loài chim có ở Việt Nam, trong đó có nhiều loài chim quý hiếm trên thế giới.
Loài chim điển hình nhất và được nhiều người biết là sếu đầu đỏ.
Sếu to cao trên 1,7m, bộ lông xám mượt, cổ cao, đầu đỏ, đôi cánh rộng.
Khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
Khu bảo tồn ĐNN Lung Ngọc Hoàng là di sản cuối cùng của hệ sinh thái tự nhiên thuộc xã Phương Bình, huyện Phụng Hiệp(Haäu Giang). Nơi đây là vùng đồng bằng ngập nước rộng lớn từ phía tây sông Hậu tới tận U Minh và được đánh giá là một trong những điểm quan trọng trên bản đồ đất ngập nước của Việt Nam.
Tổng diện tích khu bảo tồn là 280.535ha.
Hiện nay, khu bảo tồn thiên đã có 1.461ha rừng tràm .
Cạnh đó còn có 315 ha lung bàu với nhiều loại cá rô, cá lóc, cá bông, trê trắng, thác lác. Đặc biệt là một hệ thực vật đa dạng và một quần thể động vật phong phú, gồm trên 200 loài, nhiều nhất là chim nước với 135 loài, có các giống quý hiếm như: bạc má, nhơn sen, già đãy, vạc...Mỗi bầy có đến hàng ngàn con o cánh rừng xanh
Tràm Chim Tam Nông
Tràm chim rộng 7.612 ha nằm giữa 4 xã Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thọ và Tân Công Sính, huyện Tam Nông, cách thị trấn Tam Nông 800 m đường chim bay.
Chủ yếu là chim cư trú trong rừng tràm, nơi đây thiên nhiên rất phong phú với những rừng tràm sậy, lao, sen, súng, lúa mạ, năng, lác...và các loài động vật: trăn, rùa, lươn, rắn, nhiều loại cá đồng.
Với nhiều loại chim nước như cò, diệc, vịt trời, cồng cộc, trích cồ và đặc biệt là sếu cổ trụi đầu đỏ. Loại chim quí hiếm này đến tràm chim hàng năm vào mùa khô để cư trú.
Tràm chim Tam Nông, một trong 27 vườn quốc gia ở Việt Nam và được đánh giá là "Hòn ngọc của đồng bằng sông Cửu Long" do có hệ sinh thái đất ngập nước rộng hơn một triệu ha của vùng Đồng Tháp Mười.
Tràm Chim có hơn 200 loài chim nước trú ngụ, trong đó có 16 loài chim quý hiếm
Hiện đã được Nhà nước đầu tư, nâng cấp, mở rộng thành một bảo tàng thiên nhiên, một trung tâm du lịch sinh thái hấp dẫn. Nhiều tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế cũng tài trợ để bảo vệ tràm chim quý hiếm này
Địa lý Vân Long
Trung tâm khu bảo tồn cách huyện lỵ Gia Viễn 5 km về phía đông bắc, cách thị xã Ninh Bình gần 14 km về phía bắc tây bắc và cách thủ đô Hà Nội khoảng 78 km về phía nam. Diện tích quy hoạch bảo tồn dự kiến là 2.643 ha.
Đây là một khu vực đa dạng về hệ sinh thái.
Ngoài hai hệ sinh thái chủ yếu là đất ngập nước và rừng trên núi đá vôi còn có cả hệ sinh thái đồng ruộng, bãi cỏ, nương rẫy.
hệ động và thực vật của Vân Long rất đặc trưng cho hệ sinh thái đất ngập nước của châu thổ sông Hồng. Là hiện trường nghiên cứu loài vượn quần đùi lớn nhất của Việt Nam vì có số lượng cá thể lớn
Khu bảo tồn vân long
Vân Long là khu bảo tồn thiên nhiên ngập nước lớn nhất đồng bằng Bắc bộ. Về thực vật, nơi đây có 457 loài thực vật bậc cao.
Về động vật, Vân Long có 39 loài, đặc biệt có 12 loài quý hiếm; 62 loài chim, 26 loài bò sát, 6 loài ếch nhái, 44 loài cá, 39 loài thủy sinh vật (rong, rêu).
Vân Long còn nhiều cảnh quan tuyệt đẹp ,cảnh núi ẩn mây trời, mây che ấp núi, non và nước hòa quyện với nhau tạo nên một cảnh quan hùng vĩ.
Hệ sinh thái ở vân long
Hệ sinh thái thực vật khoảng 457 loài thực vật bậc cao. Đặc biệt, có 8 loài được ghi trong sách đỏ Việt Nam (1996) là kiêng, lát hoa, tuế lá rộng, cốt toái bổ, sắng bách bộ, mã tiền, hoa tán, bò cạp núi.
Hệ sinh thái động vật rất phong phú: vượn quần đùi, gấu ngựa, sơn dương, khỉ mặt đỏ, báo hoa mai, báo gấm. Có 9 loài bò sát được ghi trong sách đỏ Việt Nam: rắn hổ chúa, kỳ đà hoa, trăn đất, rắn ráo trâu, rắn sọc đầu đỏ…
Không chỉ là khu bảo tồn thiên nhiên, vùng đất ngập nước Vân Long còn là nơi có cảnh quan và di tích văn hoá, Khu Vân Long có nhiều hang động, các di tích lịch sử và văn hoá nổi tiếng.
Hiện nay Vân Long đã được làm đề án tổng thề về quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác tiềm năng khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước để bảo vệ hệ sinh thái đa dạng, phong phú.
. Đặc biệt là bảo vệ được một diện tích đất ngập nước nội đồng lớn nhất vùng đồng bằng Bắc Bộ và cũng là bảo vệ quần thể vượn quần đùi lớn nhất Việt Nam hiện đang có nguy cơ bị tiêu diệt ở mức độ toàn cầu.
Với những giá trị về đa dạng sinh học cộng với tiềm năng khai thác du lịch, nếu được đầu tư, bảo vệ, Vân Long sẽ trở thành khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước thu hút đông đảo du khách tới thăm quan, nghiên cứu.
Khu bảo tồn đất ngập nước Láng Sen
Với tổng diện tích 5.030 ha, Láng Sen thuộc vùng trũng rộng lớn Đồng Tháp Mười, tỉnh Long An.
Với hình thái địa mạo đa dạng và là vùng sinh thái tiêu biểu cho kiểu đầm lầy ngập nước.
Sự duy trì thảm thực vật ven sông, đồng cỏ tự nhiên ngập nước theo mùa, đầm lầy và gia tăng diện tích trồng tràm, làm phong phú quần thể động thực vật.
Vùng có khoảng 156 loài thực vật hoang dã; 149 loài động vật có xương sống; các loài thủy sản trên sông rạch, lung, trấp khá phong phú.
. Do khai thác và sản xuất nông nghiệp đã làm giảm sự đa dạng sinh học dẫn đến giảm số lượng các động thực vật tiêu biểu.
Đầu năm 2004, khu vực nầy đã được quyết định chính thức trở thành Khu Bảo Tồn Đất Ngập Nước Láng Sen.
Và là một trong hai điểm trình diễn sử dụng khôn ngoan và bảo tồn đa dạng sinh học đất ngập nước lưu vực sông Mekong do IUCN, GEF, UNDP tài trợ MWBP.
Láng Sen là nơi tập trung nhiều loài động thực vật. Nơi thủy vực có nước chảy, thực vật có Súng, rau Tràng, Nhỉ cán vàng.
Động vật có nhóm cá ưa nước chảy: cá Chép, cá Linh, cá Ngựa, cá Mè vinh và các loài trong họ cá Tra, họ cá Nheo, họ cá Thát Lát.
Các loài thường gặp là: Nhóm cây thân gỗ; Nhóm dây leo; Nhóm cỏ, cây bụi
Những đồng cỏ diện tích trên 200 ha vẫn còn nhiều, được duy trì để thu hút một số loài quý hiếm di cư đến tránh rét và kiếm thức ăn như: Sếu Đầu đỏ, Diệc xám... Và nhiều loài động vật quý hiếm.
Một đặc điểm nữa của Láng Sen là rừng Tràm.
Rừng Tràm đã khép tán, mật độ thường trên 6.000 cây/ha.
Vì vậy dưới tán không còn loài thân thảo mà chỉ có một số loài chim sinh sống: Cốc đế, Phướng, Cò bựa, Tu hú, Chim sâu, Trao Trảo, Chim khách.
Rừng ngập mặn cần giờ
Cần Giờ, lá phổi xanh của Thành Phố
Cách trung tâm TP.Hồ Chí Minh khoảng 55 km về phía Đông Nam, rừng ngập mặn Vàm Sát (thuộc hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ) là một trong hai khu du lịch sinh thái của Việt Nam vừa được bình chọn là bền vững nhất thế giới (cùng với Bình Châu).
Vàm Sát có diện tích hơn 1.800 ha, với hơn 300 ha rừng tạp.
Cuối năm 1998, Vàm Sát được đầu tư xây dựng thành một khu bảo tồn động vật hoang dã tập trung nhiều loại động vật quý hiếm như heo, rừng, mèo cáo.
Cùng với hàng chục ngàn con cò, vạc, cồng cộc đã về đây làm tổ trong mùa sinh sản và đặc biệt là sự hình thành một sân chim tự nhiên.
Khu du lịch Vàm Sát - Cần Giờ chỉ cách trung tâm thành phố chưa đầy 50km.
Nếu có được một ngày bềnh bồng trên sông nước nơi này, để ai cũng có thể hít căng lồng ngực không khí trong lành, thỏa sức ngắm vùng thiên nhiên hoang sơ trước khi trở về với khói bụi và tiếng ồn nơi thành phố.
Khu Đầm Dơi hoang sơ và đẹp như tranh
và làm việc, sau đó đưa Đoàn đi khảo sát vùng cửa sông Ba Chẽ.
Tiên
Dự án cùng Ban quản lý tạo điều kiện để người dân dần từ bỏ thói quen đánh bắt quá phụ thuộc vào thiên nhiên bằng cách hướng cho người dân những nghề mới để cuộc sống của họ ngày một khá lên.
Đồng thời, Ban quản lý bảo vệ nghiêm ngặt những vùng "lõi", trọng điểm và xử lý kiên quyết, triệt để các hình thức vi phạm làm ảnh hưởng đến chất lượng Khu bảo tồn.
Nhận xét
Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN), năm 1990:
Các vùng ĐNN đã và đang bị tổn thất, các sức ép đang tăng lên, khiến cho chính phủ và khu vực tư nhân phải có hành động khắc phục.
Hiện tại các chính phủ đang chú ý nhiều đến khả năng khôi phục các vùng ĐNN đã bị thoái hóa hoặc là tạo ra các vùng mới.
Việc khôi phục ĐNN vẫn còn có những hạng chế về cơ sở khoa học và vẫn còn là mối hoài nghi.
ĐNN là những hệ sinh thái cực kỳ phức tạp,bao gồm hàng trăm các loài vi khuẩn, thực vật, động vật không xương sống, bò sát cá, chim và thú lớn.
Các vùng ĐNN đã phát triển như một phần của quan cảnh rộng lớn hơn mà phải trải qua hàng trăm ngàn năm mới được hình thành và đạt tới một sự đa dạng về các hệ sinh thái và các chức năng như trước đây.
Việc quản lý rừng ngập mặn khó khăn hơn quản lý rừng trên đất liền, mô hình cộng đồng tham gia quản lý rừng tỏ ra có hiệu quả hơn cả.
Đã có một số công trình nghiên cứu về rừng ngập mặn ở Tiên Yên: Dự án Đan Mạch trồng được 35 ha; dự án Nhật Bản - 200 ha; dự án nhỏ của UNDP – 120 ha.
Hội Chữ thập đỏ, Cục Bảo vệ môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng tham gia thực hiện một số đề tài. Tiên Yên có 500 ha rừng cần phục hồi. Rừng phục hồi ở Tiên Yên phát triển tốt, vì thổ nhưỡng ở bãi triều thuận lợi hơn những nơi khác.
Phương hướng phát triển
Đình chỉ việc quai đê lấn biển, các hình thức khai thác làm thu hẹp diện tích và phân bố ĐNN.
Từng bước cải tạo các bãi lầy ngập triều để phát triển nông nghiệp.
Ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước.
Tạo thông thoáng cho dòng chảy ở các bãi triều là tạo thuận lợi cho quá trình bồi tích.
Khôi phục các ĐNN đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Hạn chế phá các rừng ngập mặn để nuôi tôm cá.
Thành lập một mạng lưới các khu bảo tồn ĐNN
Duy trì các điều kiện thuận lợi của các loại hình ĐNN.
Tiếp cận với các nước láng giềng để chia sẽ thông tin, trao đổi kinh nghiệm về bảo tồn và sử dụng ĐNN.
*DO T?O V NNG CAO NH?N TH?C:
Tăng cường nhận thức chung về ĐNN cho mọi tầng lớp nhân dân, trước mắt nâng cao nhận thức cho cán bộ lãnh đạo các cấp những người xây dựng chính sách, nhân dân vùng giàu đa dạng sinh học và nhạy cảm về môi trường.
Xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp cho các đối tượng khác.
Ưu tiên đào tạo những cán bộ trực tiếp quản lý bảo vệ các vùng ĐNN.
Huy động các thành phần kinh tế được hưởng lợi trực tiếp từ ĐNN đóng góp tài chính tự nguyện cho các hoạt động nâng cao nhận thức về ĐNN của cộng đồng tại địa phương và khuyến khích họ thham gia bảo vệ ĐNN.
Việt Nam có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng hệ thống các khu bảo tồn, nhất là các khu bảo tồn ĐNN.
Nó vừa mang lại cho chúng ta nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiều loại sinh vật có giá trị kinh tế.
Vừa là hệ sinh thái có thể khai thác tạo khu du lịch.
Đặc biệt ĐNN là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài động thực vật trên cạn lẫn dưới nước.
Chúng ta phải nhanh chóng áp dụng các biện pháp về việc bảo tồn các khu ĐNN, tạo ra một hệ thống bảo vệ các khu bảo tồn, góp phần cải thiện môi trường, tạo nhiều khu sinh thái phong phú và đa dạng.
Tài liệu tham khảo:
www.google.com.vn
www.sptime.com
www.nmfs.noaa.gov
Lê Văn Khoa và các tác giả.
Đất ngập nước.Nhà xuất bản giáo dục.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tài Năng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)