Đáp án thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Địa lý 12 (Đề số 4)
Chia sẻ bởi Lâm Mai Hương |
Ngày 26/04/2019 |
128
Chia sẻ tài liệu: Đáp án thi thử THPT Quốc gia năm 2015 môn Địa lý 12 (Đề số 4) thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TÂY NINH
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
THI THỬ THPT VÀ XÉT TUYỂN ĐẠI HỌC NĂM 2015
Môn: ĐỊA LÝ ; Khối: C
(ĐỀ SỐ 4)
Câu
Nội dung
Điểm
I
(2,0đ)
1. Vấn đề chủ yếu trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Tại sao
1,0
a/ Vấn đề chủ yếu trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta và nguyên nhân
- Hai vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường:
+ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường
- Nguyên nhân vì:
+ Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nên tình trạng ô nhiễm môi trường có xu hướng tăng, tình trạng mất cân bằng sinh thái đang diễn ra ở nhiều nơi do tình trạng mất rừng
+ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hậu quả: khí hậu biến đổi theo chiều hướng xấu, thiên tai( bão, lũ lụt...) ngày càng tăng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống người dân và tốc độ phát triển kinh tế
0.25
0,25
0,25
0,25
2. Những thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế ở nước ta và giải thích.
1,0
- Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế
+ Giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng vả khu vực dịch vụ
+ Sự chuyển dịch trên tuy tích cực nhưng còn chậm
* Giải thích
Có sự chuyển dịch trên là do nước ta đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, nhưng còn chậm vì quá trình công nghiệp hóa còn chậm
0,25
0,25
0,5
II
(3,0đ)
1. Chứng minh nước ta đang phát huy ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
2,0
- Các tập đoàn cây, vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái
Ví dụ: Tây Nguyên: cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, bò thịt , bò sữa. Đông Nam Bộ: cao su, cà phê, điều, mía, đậu tương,bò sữa, gia cầm, nuôi trồng thủy sản
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng
Ở Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ mở rộng diện tích lúa hè thu, giảm diện tích lúa mùa
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản
Nhờ đó, việc trao đổi nông sản giữa các vùng, nhất là giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam ngày càng mở rộng và có hiệu quả
-Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu(gạo,cà phê,caosu…)
Giá trị xuất khẩu không ngừng tăng , nước ta trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới về: gạo, cà phê, cao su…
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
0,25
2. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ? Kể các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
1,0
- Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành:
+ Có thế mạnh lâu dài
+ Mang lại hiệu quả cao về kinh tế- xã hội
+ Tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
- Những ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp hóa chất – phân bón – cao su, công nghiệp cơ khí – điện tử …
0,25
0,25
0,25
0,25
III
(2,0đ)
Những thuận lợi về tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. Nêu sự khác nhau về thế mạnh tự nhiên để phát triển cây công nghiệp của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Những thuận lợi về tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
+ Điều kiện tự nhiên tạo thế mạnh phát triền nông nghiệp nhất là trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc (diễn giải : đất đai, khí hậu …)
+ Tài nguyên rừng giàu có thuận lợi phát triển lâm nghiệp
(diễn giải)
+ Điều kiện tự nhiên tạo thế
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
THI THỬ THPT VÀ XÉT TUYỂN ĐẠI HỌC NĂM 2015
Môn: ĐỊA LÝ ; Khối: C
(ĐỀ SỐ 4)
Câu
Nội dung
Điểm
I
(2,0đ)
1. Vấn đề chủ yếu trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta là gì? Tại sao
1,0
a/ Vấn đề chủ yếu trong việc bảo vệ môi trường ở nước ta và nguyên nhân
- Hai vấn đề chủ yếu về bảo vệ môi trường:
+ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường
- Nguyên nhân vì:
+ Nước ta đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa nên tình trạng ô nhiễm môi trường có xu hướng tăng, tình trạng mất cân bằng sinh thái đang diễn ra ở nhiều nơi do tình trạng mất rừng
+ Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường và tình trạng ô nhiễm môi trường gây ra nhiều hậu quả: khí hậu biến đổi theo chiều hướng xấu, thiên tai( bão, lũ lụt...) ngày càng tăng, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc sống người dân và tốc độ phát triển kinh tế
0.25
0,25
0,25
0,25
2. Những thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế ở nước ta và giải thích.
1,0
- Sự thay đổi cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế
+ Giảm tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Tăng tỷ trọng lao động trong khu vực công nghiệp và xây dựng vả khu vực dịch vụ
+ Sự chuyển dịch trên tuy tích cực nhưng còn chậm
* Giải thích
Có sự chuyển dịch trên là do nước ta đang thực hiện quá trình công nghiệp hóa, nhưng còn chậm vì quá trình công nghiệp hóa còn chậm
0,25
0,25
0,5
II
(3,0đ)
1. Chứng minh nước ta đang phát huy ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới.
2,0
- Các tập đoàn cây, vật nuôi được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái
Ví dụ: Tây Nguyên: cà phê, chè, cao su, hồ tiêu, bò thịt , bò sữa. Đông Nam Bộ: cao su, cà phê, điều, mía, đậu tương,bò sữa, gia cầm, nuôi trồng thủy sản
- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan trọng
Ở Đồng bằng sông Hồng và Duyên hải Nam Trung Bộ mở rộng diện tích lúa hè thu, giảm diện tích lúa mùa
- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng công nghiệp chế biến và bảo quản nông sản
Nhờ đó, việc trao đổi nông sản giữa các vùng, nhất là giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam ngày càng mở rộng và có hiệu quả
-Đẩy mạnh sản xuất nông sản xuất khẩu(gạo,cà phê,caosu…)
Giá trị xuất khẩu không ngừng tăng , nước ta trở thành nước xuất khẩu lớn trên thế giới về: gạo, cà phê, cao su…
0,25
0.25
0,25
0,25
0,25
0.25
0.25
0,25
2. Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm ? Kể các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta
1,0
- Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành:
+ Có thế mạnh lâu dài
+ Mang lại hiệu quả cao về kinh tế- xã hội
+ Tác động mạnh đến sự phát triển các ngành kinh tế khác
- Những ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta là: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt may, công nghiệp hóa chất – phân bón – cao su, công nghiệp cơ khí – điện tử …
0,25
0,25
0,25
0,25
III
(2,0đ)
Những thuận lợi về tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên. Nêu sự khác nhau về thế mạnh tự nhiên để phát triển cây công nghiệp của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Những thuận lợi về tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế ở Tây Nguyên
+ Điều kiện tự nhiên tạo thế mạnh phát triền nông nghiệp nhất là trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc (diễn giải : đất đai, khí hậu …)
+ Tài nguyên rừng giàu có thuận lợi phát triển lâm nghiệp
(diễn giải)
+ Điều kiện tự nhiên tạo thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Mai Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)