Đáp án thi đại học, Sử 2004
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phong |
Ngày 26/04/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Đáp án thi đại học, Sử 2004 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐẠI HỌC SỬ NĂM 2004
Câu 1: Những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám (1945). 2,0 điểm
1 Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp đúng đắn, sáng tạo nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai lên hàng đầu, nhằm tập trung lực lượng để thực hiện cho kì được yêu cầu cấp bách của cách mạng là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. 0,75
2 Đánh giá đúng và biết tập hợp, tổ chức lực lượng các giai cấp cách mạng, trong đó công nông là đội quân chủ lực. Trên cơ sở khối liên minh công nông, biết khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu nước và tiến bộ trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù rồi tiến lên đánh bại chúng. 0,75
3 Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng vμ khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần ở nông thôn với đấu tranh chính trị và khởi nghĩa ở đô thị để khi có thời cơ thì phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền. 0,50
Câu 2 : Dựa vào ba sự kiện quan trọng sau đây: Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Biên giới (1950) và chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), anh (chị) hãy làm sáng tỏ các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. 5,0 điểm
1. Chiến thắng Việt Bắc 1947(1,50 điểm)
a. Sau khi quân ta rút khỏi các đô thị, thực dân Pháp, tuy đã kiểm soát được nhiều địa bàn quan trọng, nhưng vẫn chưa thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. Cuộc chiến tranh có nguy cơ kéo dài. Thu - đông 1947, thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến và phần lớn bộ đội chủ lực của ta, từ đó thúc đẩy việc thành lập chính quyền bù nhìn và nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 0,25
b. Từ ngày 7 tháng 10 năm1947, địch huy động 12.000 quân chia thành nhiều mũi (đường thuỷ, đường bộ, nhảy dù) tiến công lên Việt Bắc. Thực hiện chỉ thị của Thường vụ Trung ương Đảng "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp", sau 75 ngày chiến đấu (từ ngày 7 tháng 10 năm 1947 đến ngày 19 tháng 12 năm1947) chiến dịch Việt Bắc toàn thắng. Đại bộ phận quân địch đã rút khỏi địa bàn này. Trong chiến dịch, ta đã tiêu diệt một lực lượng lớn quân địch và phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh (hơn 6.000 tên bị loại khỏi vòng chiến đấu, 16 máy bay bị bắn rơi, 11 tàu chiến, ca nô bị đánh chìm...). 0,50
c. Với chiến thắng Việt Bắc, cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo vệ an toàn. Quân đội ta không những không bị tiêu diệt mà đã trưởng thành và được trang bị thêm nhiều vũ khí. Sau chiến thắng, so sánh lực lượng giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta. Với chiến thắng Việt Bắc, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. 0,75
2. Chiến thắng Biên Giới 1950 (1,50 điểm)
a. Qua mấy năm kháng chiến, quân dân ta đã thu được nhiều thắng lợi to lớn trên tất cả các mặt trận. Từ cuối năm 1949 đến giữa năm 1950, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Để tranh thủ những điều
kiện thuận lợi, phá thế bị bao vây bên trong vμ bên ngoμi, đ−a cuộc kháng chiến b−ớc sang giai đoạn phát triển mới, Trung –ơng Đảng chủ tr−ơng mở chiến dịch Biên giới nhằm khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng đ−ờng liên lạc với các n−ớc xã hội
chủ nghĩa; củng cố vμ mở rộng căn cứ địa Việt Bắc; tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. 0,25
b. Đây lμ chiến dịch lớn nhất của quân dân ta kể từ ngμy đầu kháng chiến chống Pháp đến lúc đó. Gần 3 vạn bộ đội vμ hơn 12 vạn dân công tham gia chiến dịch. Sau hơn 1 tháng chiến đấu (từ ngμy 16 tháng 9 năm1950 đến ngμy 22 tháng 10 năm 1950), chiến dịch Biên giới đã giμnh đ−ợc thắng lợi to lớn: Diệt vμ bắt sống 8.300 tên địch, thu
Câu 1: Những bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám (1945). 2,0 điểm
1 Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kết hợp đúng đắn, sáng tạo nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, đưa nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai lên hàng đầu, nhằm tập trung lực lượng để thực hiện cho kì được yêu cầu cấp bách của cách mạng là giải phóng dân tộc, giành độc lập, tự do cho Tổ quốc. 0,75
2 Đánh giá đúng và biết tập hợp, tổ chức lực lượng các giai cấp cách mạng, trong đó công nông là đội quân chủ lực. Trên cơ sở khối liên minh công nông, biết khơi dậy tinh thần dân tộc trong mọi tầng lớp nhân dân, tập hợp mọi lực lượng yêu nước và tiến bộ trong mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù rồi tiến lên đánh bại chúng. 0,75
3 Nắm vững và vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng vμ khởi nghĩa vũ trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh chính trị và khởi nghĩa từng phần ở nông thôn với đấu tranh chính trị và khởi nghĩa ở đô thị để khi có thời cơ thì phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền. 0,50
Câu 2 : Dựa vào ba sự kiện quan trọng sau đây: Chiến thắng Việt Bắc (1947), chiến thắng Biên giới (1950) và chiến thắng Điện Biên Phủ (1954), anh (chị) hãy làm sáng tỏ các bước phát triển của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta. 5,0 điểm
1. Chiến thắng Việt Bắc 1947(1,50 điểm)
a. Sau khi quân ta rút khỏi các đô thị, thực dân Pháp, tuy đã kiểm soát được nhiều địa bàn quan trọng, nhưng vẫn chưa thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh. Cuộc chiến tranh có nguy cơ kéo dài. Thu - đông 1947, thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của cuộc kháng chiến và phần lớn bộ đội chủ lực của ta, từ đó thúc đẩy việc thành lập chính quyền bù nhìn và nhanh chóng kết thúc chiến tranh. 0,25
b. Từ ngày 7 tháng 10 năm1947, địch huy động 12.000 quân chia thành nhiều mũi (đường thuỷ, đường bộ, nhảy dù) tiến công lên Việt Bắc. Thực hiện chỉ thị của Thường vụ Trung ương Đảng "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp", sau 75 ngày chiến đấu (từ ngày 7 tháng 10 năm 1947 đến ngày 19 tháng 12 năm1947) chiến dịch Việt Bắc toàn thắng. Đại bộ phận quân địch đã rút khỏi địa bàn này. Trong chiến dịch, ta đã tiêu diệt một lực lượng lớn quân địch và phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh (hơn 6.000 tên bị loại khỏi vòng chiến đấu, 16 máy bay bị bắn rơi, 11 tàu chiến, ca nô bị đánh chìm...). 0,50
c. Với chiến thắng Việt Bắc, cơ quan đầu não kháng chiến của ta được bảo vệ an toàn. Quân đội ta không những không bị tiêu diệt mà đã trưởng thành và được trang bị thêm nhiều vũ khí. Sau chiến thắng, so sánh lực lượng giữa ta và địch bắt đầu thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta. Với chiến thắng Việt Bắc, quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta. 0,75
2. Chiến thắng Biên Giới 1950 (1,50 điểm)
a. Qua mấy năm kháng chiến, quân dân ta đã thu được nhiều thắng lợi to lớn trên tất cả các mặt trận. Từ cuối năm 1949 đến giữa năm 1950, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến quan trọng có lợi cho cuộc kháng chiến của ta. Để tranh thủ những điều
kiện thuận lợi, phá thế bị bao vây bên trong vμ bên ngoμi, đ−a cuộc kháng chiến b−ớc sang giai đoạn phát triển mới, Trung –ơng Đảng chủ tr−ơng mở chiến dịch Biên giới nhằm khai thông biên giới Việt - Trung để mở rộng đ−ờng liên lạc với các n−ớc xã hội
chủ nghĩa; củng cố vμ mở rộng căn cứ địa Việt Bắc; tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. 0,25
b. Đây lμ chiến dịch lớn nhất của quân dân ta kể từ ngμy đầu kháng chiến chống Pháp đến lúc đó. Gần 3 vạn bộ đội vμ hơn 12 vạn dân công tham gia chiến dịch. Sau hơn 1 tháng chiến đấu (từ ngμy 16 tháng 9 năm1950 đến ngμy 22 tháng 10 năm 1950), chiến dịch Biên giới đã giμnh đ−ợc thắng lợi to lớn: Diệt vμ bắt sống 8.300 tên địch, thu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)