ĐÁP ÁN HSG VĂN 10
Chia sẻ bởi Thân Thị Phương |
Ngày 26/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN HSG VĂN 10 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ 1
Ngày thi 25/03/2013
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN (KHỐI 10)
Câu1 (8 điểm):
2, Yêu cầu về kĩ năng:
- Đáp ứng yêu cầu của bài văn nghị luận xã hội (bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lý)
- Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt
Bố cục
Yêu cầu cần đạt
Điểm
MB
Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận
0.5
TB
* Phân tích ý nghĩa câu chuyện: "Cứu người chết đuối"
- Nêu lên tình huống truyện, cách ứng xử của nhân vật chính
- Ý nghĩa câu chuyện: Con người chỉ "cầm", "nắm" (nhận), ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam - một thói xấu của con người
* Suy nghĩa về "cho" và "nhận" trong cuộc sống
- Giải thích:
+ "Cho" và "nhận" là những quy luật của tự nhiên và của xã hội loài người. Trong xã hội, vấn đề này càng được nhận thức rõ ràng: không "cho" thì không thể nào "nhận" được.
+ Nêu những biểu hiện của "cho" và "nhận".
+ "Cho" và "nhận" có liên quan chặt chẽ với nhau như "vay" và "trả", "được" và "mất"
- Bình luận:
+ Vấn đề "cho" và "nhận" khó có thể đưa ra khuôn mẫu để đánh giá. Tùy từng giai đoạn, thời điểm, hoàn cảnh mà nó được nhìn nhận khác nhau.
+ Cái ta cho đôi khi không phải là tiền bạc, là vật chất mà còn là lòng nhân ái. Có nhiều cách để cho: đó là lòng tin, sự ủng hộ, sự tin tưởng........
+ "Cho" xứng đáng được ngợi ca với tinh thần biết sống vì người khác, một người vì mọi người. Lúc đó cái ta "cho" cũng là cái ta "nhận" và ta sẽ nhận được rất nhiều. Đó là lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ, trân trọng...
+ Trong cuộc đời không ít kẻ tham lam, chỉ muốn nhận, muốn "vay", không muốn "cho", muốn "trả". Có thể ban đầu người ấy sẽ được như ý muốn, nhưng dần dần sự ích kỉ, không chịu cống hiến sẽ đẩy họ đến sự cô đơn nhàm chán, cuộc đời sẽ trở nên tầm thường vô vị.
-> Hiện nay, có một bộ phận lớp trẻ chỉ biết nhận - từ cha mẹ, gia đình, người thân - để rồi sống ích kỉ, vô cảm, không biết chia sẻ với bạn bè, đồng loại. Đó là những con người đáng phê phán
* Bài học về đạo lí và lối sống
- Xã hội càng phát triển, vấn đề cho và nhận được nhận thức một cách rõ ràng. Muốn đời sống được nâng nên, mỗi người phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, đem sức lực, tài năng cống hiến góp phần làm giàu cho Tổ quốc, cho bản thân. Lúc đó, cái ta cho cũng là cái ta nhận.
- Trong cuộc sống, nếu chỉ cho mà không nhận thì khó duy trì lâu dài. Nhưng nếu như cho và lại đòi hỏi sự đền đáp thì sự cho mất đi giá trị đích thực
2.0
3.0
1.0
2.0
2.0
KB
Khẳng định vấn đề ý nghĩa của câu chuyện
0.5
Câu 2:(12 điểm)
Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận cần thiết; vận dụng kiến thức đã học, đã nghiên cứu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ yêu cầu của đề.
Bố cục
Yêu cầu cần đạt
Điểm
MB
Giới thiệu vấn đề nghị luận, dẫn dắt ý kiến chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong thơ văn Nguyễn Trãi
0.5
TB
Giải thích luận đề:
+ Yêu nước: Là ý thức công dân, là truyền thống dân tộc trong xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Nhân đạo: Biểu hiện qua lòng nhân nghĩa: coi trọng con người, nhân dân; coi trọng lòng nhân ái giữa người và người, giữa dân tộc và dân tộc.
Phân tích, chứng minh
- " Quân trung từ mệnh tập":
+ Giao thiệp với tướng nhà Minh, thực hiện kế sách đánh vào lòng người (lập luận sắc bén
TRƯỜNG THPT TÂN YÊN SỐ 1
Ngày thi 25/03/2013
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: NGỮ VĂN (KHỐI 10)
Câu1 (8 điểm):
2, Yêu cầu về kĩ năng:
- Đáp ứng yêu cầu của bài văn nghị luận xã hội (bàn về một vấn đề tư tưởng đạo lý)
- Bố cục hợp lý, lập luận chặt chẽ, chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi diễn đạt
Bố cục
Yêu cầu cần đạt
Điểm
MB
Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận
0.5
TB
* Phân tích ý nghĩa câu chuyện: "Cứu người chết đuối"
- Nêu lên tình huống truyện, cách ứng xử của nhân vật chính
- Ý nghĩa câu chuyện: Con người chỉ "cầm", "nắm" (nhận), ích kỉ cho dù cận kề cái chết. Câu chuyện nhấn mạnh thói ích kỉ, tham lam - một thói xấu của con người
* Suy nghĩa về "cho" và "nhận" trong cuộc sống
- Giải thích:
+ "Cho" và "nhận" là những quy luật của tự nhiên và của xã hội loài người. Trong xã hội, vấn đề này càng được nhận thức rõ ràng: không "cho" thì không thể nào "nhận" được.
+ Nêu những biểu hiện của "cho" và "nhận".
+ "Cho" và "nhận" có liên quan chặt chẽ với nhau như "vay" và "trả", "được" và "mất"
- Bình luận:
+ Vấn đề "cho" và "nhận" khó có thể đưa ra khuôn mẫu để đánh giá. Tùy từng giai đoạn, thời điểm, hoàn cảnh mà nó được nhìn nhận khác nhau.
+ Cái ta cho đôi khi không phải là tiền bạc, là vật chất mà còn là lòng nhân ái. Có nhiều cách để cho: đó là lòng tin, sự ủng hộ, sự tin tưởng........
+ "Cho" xứng đáng được ngợi ca với tinh thần biết sống vì người khác, một người vì mọi người. Lúc đó cái ta "cho" cũng là cái ta "nhận" và ta sẽ nhận được rất nhiều. Đó là lòng biết ơn, sự ngưỡng mộ, trân trọng...
+ Trong cuộc đời không ít kẻ tham lam, chỉ muốn nhận, muốn "vay", không muốn "cho", muốn "trả". Có thể ban đầu người ấy sẽ được như ý muốn, nhưng dần dần sự ích kỉ, không chịu cống hiến sẽ đẩy họ đến sự cô đơn nhàm chán, cuộc đời sẽ trở nên tầm thường vô vị.
-> Hiện nay, có một bộ phận lớp trẻ chỉ biết nhận - từ cha mẹ, gia đình, người thân - để rồi sống ích kỉ, vô cảm, không biết chia sẻ với bạn bè, đồng loại. Đó là những con người đáng phê phán
* Bài học về đạo lí và lối sống
- Xã hội càng phát triển, vấn đề cho và nhận được nhận thức một cách rõ ràng. Muốn đời sống được nâng nên, mỗi người phải không ngừng học tập nâng cao trình độ, đem sức lực, tài năng cống hiến góp phần làm giàu cho Tổ quốc, cho bản thân. Lúc đó, cái ta cho cũng là cái ta nhận.
- Trong cuộc sống, nếu chỉ cho mà không nhận thì khó duy trì lâu dài. Nhưng nếu như cho và lại đòi hỏi sự đền đáp thì sự cho mất đi giá trị đích thực
2.0
3.0
1.0
2.0
2.0
KB
Khẳng định vấn đề ý nghĩa của câu chuyện
0.5
Câu 2:(12 điểm)
Về kĩ năng: Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận văn học. Vận dụng kết hợp các thao tác nghị luận cần thiết; vận dụng kiến thức đã học, đã nghiên cứu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi để làm sáng tỏ yêu cầu của đề.
Bố cục
Yêu cầu cần đạt
Điểm
MB
Giới thiệu vấn đề nghị luận, dẫn dắt ý kiến chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo trong thơ văn Nguyễn Trãi
0.5
TB
Giải thích luận đề:
+ Yêu nước: Là ý thức công dân, là truyền thống dân tộc trong xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Nhân đạo: Biểu hiện qua lòng nhân nghĩa: coi trọng con người, nhân dân; coi trọng lòng nhân ái giữa người và người, giữa dân tộc và dân tộc.
Phân tích, chứng minh
- " Quân trung từ mệnh tập":
+ Giao thiệp với tướng nhà Minh, thực hiện kế sách đánh vào lòng người (lập luận sắc bén
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)