Đáp án HSG lớp 11
Chia sẻ bởi Phan Anh |
Ngày 26/04/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Đáp án HSG lớp 11 thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN SINH HỌC 11 – HSG 2016
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0 đ)
a)
* Trong phân đạm chứa NH3 và NO3-, khi mới bón vào, cây chưa kịp đồng hóa, nếu ăn rau có chứa nhiều hai chất này sẽ bị ngộ độc.
* Ý kiến đó là sai. Vì:
- Khi NH3 và NO3- vào trong cây, chúng sẽ được biến đổi theo các con đường như sau:
+ Đối với NO3- sẽ bị khử thành NH4+.
+ Đối với NH4+ (NH3) sẽ được amin hóa hoặc chuyển vị amin hoặc hình thành amit.
- Quá trình biến đổi Nitơ trong cây cần sự tham gia của các sản phẩm lấy từ quang hợp và hô hấp:
+ Khử NO3- cần có NADH lấy từ hô hấp, Feredoxin khử lấy từ quang hợp.
+ Đồng hóa NH3 cần có các axit xeto lấy từ chu trình creb.
- Vào mùa đông, nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu làm cho quá trình quang hợp và hô hấp của cây đều giảm, quá trình biến đổi nitơ trong cây thiếu nguyên liệu, dẫn đến bị đình trệ khi đó NH3 và NO3- tích lũy lâu hơn, dễ gây ngộ độc hơn.
b)
* Đất ẩm ướt kéo dài dẫn đến 2 hệ quả
- NO3- linh động bị rửa trôi.
- Ngăn cản khí oxy vào trong đất, ức chế hô hấp rễ, từ đó hạn chế quá trình hấp thu khoáng của rễ, ức chế quá trình cố định đạm của vi sinh vật nốt sần.
* Cây thiếu N sẽ dẫn đến hiện tượng vàng lá, các lá già bị vàng trước các lá non.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
2
(3,0 đ)
a)
- Cây P có điểm bù ánh sáng cao hơn cây Q Cây P là cây ưa sáng, cây Q là cây ưa bóng.
- Khi sống trong điều kiện ánh sáng hạn chế, các cây đều phải thay đổi theo hướng tăng khả năng hấp thu ánh sáng để có thể thực hiện quang hợp, đồng thời giảm cường độ hô hấp, từ đó làm giảm điểm bù ánh sáng.
- Các cây tăng hiệu quả hấp thu ánh sáng bằng cách:
+ Tăng hàm lượng sắc tố quang hợp, đặc biệt là carotenoit (vì nhóm sắc tố này có khả năng hấp thu ánh sáng có bước sóng ngắn)
+ Tăng số lượng lục lạp trong tế bào.
+ Hạn chế sự phát triển của mô giậu, đưa lục lạp tập trung lên bề mặt phía trên của lá, giảm độ dày của lớp cutin trên bề mặt lá làm cho lá mỏng hơn, màu xanh đậm hơn.
+ Tăng diện tích lá và tăng số lượng lá.
(Thí sinh viết được 3 trong 4 ý đúng thì cho điểm tối đa)
b)
- Hướng dương hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo.
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hạt dùng lượng đường nhỏ có trong hạt làm nguyên liệu hô hấp nên hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1.
+ Sau đó hạt dùng lượng lớn chất béo có trong hạt làm nguyên liệu hô hấp nên hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4.
+ Ở giai đoạn sau hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 là do đường bắt đầu được tích lũy trong mô do cây mầm quang hợp.
0,5
0,25
0,75
0,5
0,5
0,5
a)
- Đủ nước và ánh sáng: Cây I.
- Đủ ánh sáng và thiếu nước: Cây II.
- Đủ nước và thiếu ánh sáng: Cây III.
Giải thích:
- Cây I và II có vòng gỗ đối xứng, chứng tỏ ánh sáng được chiếu đầy đủ về mọi phía, cây sinh trưởng đều.
- Cây II có đường kính nhỏ nhất chứng tỏ sống nơi thiếu nước.
- Cây III có vòng gỗ không đối xứng, thể hiện sự sinh trưởng không đều ở 2 phía khác nhau của thân. Nhiều khả năng cây này phải cạnh tranh ánh sáng với các cây khác, thân vươn về một phía để lấy ánh sáng, phía còn lại sinh trưởng kém hơn.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(3,0 đ)
b) Trong quá trình sinh trưởng ở thực vật, rễ và thân sinh trưởng vô hạn nhưng lá không sinh trưởng khi nó đã đạt kích thước nhất định
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3,0 đ)
a)
* Trong phân đạm chứa NH3 và NO3-, khi mới bón vào, cây chưa kịp đồng hóa, nếu ăn rau có chứa nhiều hai chất này sẽ bị ngộ độc.
* Ý kiến đó là sai. Vì:
- Khi NH3 và NO3- vào trong cây, chúng sẽ được biến đổi theo các con đường như sau:
+ Đối với NO3- sẽ bị khử thành NH4+.
+ Đối với NH4+ (NH3) sẽ được amin hóa hoặc chuyển vị amin hoặc hình thành amit.
- Quá trình biến đổi Nitơ trong cây cần sự tham gia của các sản phẩm lấy từ quang hợp và hô hấp:
+ Khử NO3- cần có NADH lấy từ hô hấp, Feredoxin khử lấy từ quang hợp.
+ Đồng hóa NH3 cần có các axit xeto lấy từ chu trình creb.
- Vào mùa đông, nhiệt độ thấp, ánh sáng yếu làm cho quá trình quang hợp và hô hấp của cây đều giảm, quá trình biến đổi nitơ trong cây thiếu nguyên liệu, dẫn đến bị đình trệ khi đó NH3 và NO3- tích lũy lâu hơn, dễ gây ngộ độc hơn.
b)
* Đất ẩm ướt kéo dài dẫn đến 2 hệ quả
- NO3- linh động bị rửa trôi.
- Ngăn cản khí oxy vào trong đất, ức chế hô hấp rễ, từ đó hạn chế quá trình hấp thu khoáng của rễ, ức chế quá trình cố định đạm của vi sinh vật nốt sần.
* Cây thiếu N sẽ dẫn đến hiện tượng vàng lá, các lá già bị vàng trước các lá non.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
2
(3,0 đ)
a)
- Cây P có điểm bù ánh sáng cao hơn cây Q Cây P là cây ưa sáng, cây Q là cây ưa bóng.
- Khi sống trong điều kiện ánh sáng hạn chế, các cây đều phải thay đổi theo hướng tăng khả năng hấp thu ánh sáng để có thể thực hiện quang hợp, đồng thời giảm cường độ hô hấp, từ đó làm giảm điểm bù ánh sáng.
- Các cây tăng hiệu quả hấp thu ánh sáng bằng cách:
+ Tăng hàm lượng sắc tố quang hợp, đặc biệt là carotenoit (vì nhóm sắc tố này có khả năng hấp thu ánh sáng có bước sóng ngắn)
+ Tăng số lượng lục lạp trong tế bào.
+ Hạn chế sự phát triển của mô giậu, đưa lục lạp tập trung lên bề mặt phía trên của lá, giảm độ dày của lớp cutin trên bề mặt lá làm cho lá mỏng hơn, màu xanh đậm hơn.
+ Tăng diện tích lá và tăng số lượng lá.
(Thí sinh viết được 3 trong 4 ý đúng thì cho điểm tối đa)
b)
- Hướng dương hay thầu dầu là những hạt giàu chất béo.
+ Giai đoạn đầu nảy mầm, hạt dùng lượng đường nhỏ có trong hạt làm nguyên liệu hô hấp nên hệ số hô hấp xấp xỉ bằng 1.
+ Sau đó hạt dùng lượng lớn chất béo có trong hạt làm nguyên liệu hô hấp nên hệ số hô hấp giảm xuống tới 0,3- 0,4.
+ Ở giai đoạn sau hệ số hô hấp lại tăng lên 0,7- 0,8 hoặc gần bằng 1 là do đường bắt đầu được tích lũy trong mô do cây mầm quang hợp.
0,5
0,25
0,75
0,5
0,5
0,5
a)
- Đủ nước và ánh sáng: Cây I.
- Đủ ánh sáng và thiếu nước: Cây II.
- Đủ nước và thiếu ánh sáng: Cây III.
Giải thích:
- Cây I và II có vòng gỗ đối xứng, chứng tỏ ánh sáng được chiếu đầy đủ về mọi phía, cây sinh trưởng đều.
- Cây II có đường kính nhỏ nhất chứng tỏ sống nơi thiếu nước.
- Cây III có vòng gỗ không đối xứng, thể hiện sự sinh trưởng không đều ở 2 phía khác nhau của thân. Nhiều khả năng cây này phải cạnh tranh ánh sáng với các cây khác, thân vươn về một phía để lấy ánh sáng, phía còn lại sinh trưởng kém hơn.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(3,0 đ)
b) Trong quá trình sinh trưởng ở thực vật, rễ và thân sinh trưởng vô hạn nhưng lá không sinh trưởng khi nó đã đạt kích thước nhất định
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)