ĐÁP ÁN HSG (2016-2017)
Chia sẻ bởi Trần Quang Huy |
Ngày 17/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN HSG (2016-2017) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT
HUYỆN NGHĨA HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC SINH KHÁ - GIỎI
NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN 6
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của đề bài và hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng, sáng tạo và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn một vài lỗi nhỏ.
II. Đáp án và thang điểm
Tổng điểm cho cả bài thi 20 điểm
Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm thành phần như sau:
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, trả lời sai hoặc thừa thì không cho điểm.
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
D
B
D
PHẦN II: Tự luận (18,0 điểm)
Câu
Yêu cầu về nội dung
Điểm
Câu 1
(4,0 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh có thể trình bày thành đoạn văn hoặc trình bày theo ý. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chỉ ra được biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn:
* Yêu cầu về nội dung:
- Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là biện pháp nhân hóa:
- Nêu được tác dụng của biện pháp nhân hóa: Hình ảnh cây tre có hoạt động chống giặc ngoại xâm, có tình cảm, tình yêu quê hương, đất nước, có đức hy sinh như con người...
- Ca ngợi vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất quý báu của cây tre. Đó là vẻ đẹp của sự kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cuộc sống bình yên của quê hương, đất nước ...
- Khẳng định: cây tre là biểu tượng của đất nước Việt Nam, biểu tượng của dân tộc Việt Nam...
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
Câu 2
(6,0 điểm)
* Học sinh trả lời được:
a) Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ: "Lượm"
- Của tác giả: Tố Hữu
b) Đoạn thơ được viết theo thể thơ 4 chữ:
- Trình bày cảm nhận về đoạn thơ: Học sinh có thể trình bày bằng một đoạn văn hoặc bài văn ngắn, cần nêu được các ý sau:
+ Tác giả sử dụng các động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư thế hi sinh của Lượm vừa hiện thực, vừa lãng mạn...
+ Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bông lúa như muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình...
+ Đất quê hương “lúa thơm mùi sữa” của quê hương như ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hóa thân vào quê hương, đất nước...
+ Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" được tách thành một khổ thơ riêng, ngang hàng với khổ thơ 4 câu trước diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của Lượm, như không tin đó là sự thật...
+ Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử trong lòng tác giả và mỗi chúng ta...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,5 đ
0,5 đ
Câu 3
(8,0 điểm)
I. Yêu cầu chung:
1. Kiến thức:
- Học sinh xác định đúng đối tượng miêu tả: tả hình ảnh người mẹ kính yêu của em ...
- Đảm bảo kiến thức của một bài
HUYỆN NGHĨA HƯNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ HỌC SINH KHÁ - GIỎI
NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: NGỮ VĂN 6
HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Hướng dẫn chung
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của đề bài và hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng, sáng tạo và giàu chất văn.
- Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn một vài lỗi nhỏ.
II. Đáp án và thang điểm
Tổng điểm cho cả bài thi 20 điểm
Yêu cầu nội dung, hình thức và phân bố điểm thành phần như sau:
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 điểm)
- Yêu cầu:
Học sinh viết lại chữ cái đầu câu trả lời đúng (trong các câu trả lời sau mỗi câu hỏi). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, trả lời sai hoặc thừa thì không cho điểm.
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
D
B
D
PHẦN II: Tự luận (18,0 điểm)
Câu
Yêu cầu về nội dung
Điểm
Câu 1
(4,0 điểm)
* Yêu cầu về kĩ năng:
- Học sinh có thể trình bày thành đoạn văn hoặc trình bày theo ý. Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, chỉ ra được biện pháp tu từ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn văn:
* Yêu cầu về nội dung:
- Xác định được biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên là biện pháp nhân hóa:
- Nêu được tác dụng của biện pháp nhân hóa: Hình ảnh cây tre có hoạt động chống giặc ngoại xâm, có tình cảm, tình yêu quê hương, đất nước, có đức hy sinh như con người...
- Ca ngợi vẻ đẹp bình dị và những phẩm chất quý báu của cây tre. Đó là vẻ đẹp của sự kiên cường, bất khuất, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cuộc sống bình yên của quê hương, đất nước ...
- Khẳng định: cây tre là biểu tượng của đất nước Việt Nam, biểu tượng của dân tộc Việt Nam...
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,0 đ
Câu 2
(6,0 điểm)
* Học sinh trả lời được:
a) Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ: "Lượm"
- Của tác giả: Tố Hữu
b) Đoạn thơ được viết theo thể thơ 4 chữ:
- Trình bày cảm nhận về đoạn thơ: Học sinh có thể trình bày bằng một đoạn văn hoặc bài văn ngắn, cần nêu được các ý sau:
+ Tác giả sử dụng các động từ, tính từ gợi tả để khắc họa đậm nét tư thế hi sinh của Lượm vừa hiện thực, vừa lãng mạn...
+ Lượm ngã xuống trên đồng lúa quê hương, tay nắm chặt bông lúa như muốn níu lấy quê hương, níu lấy tuổi trẻ và sự sống của mình...
+ Đất quê hương “lúa thơm mùi sữa” của quê hương như ôm ấp, ru giấc ngủ dài cho Lượm. Linh hồn bé nhỏ và anh hùng ấy đã hóa thân vào quê hương, đất nước...
+ Câu thơ "Lượm ơi, còn không?" được tách thành một khổ thơ riêng, ngang hàng với khổ thơ 4 câu trước diễn tả cảm xúc ngạc nhiên, bất ngờ, bàng hoàng, đau đớn trước cái chết của Lượm, như không tin đó là sự thật...
+ Sự hi sinh của chú bé liên lạc đã trở thành bất tử trong lòng tác giả và mỗi chúng ta...
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
1,0 đ
1,5 đ
0,5 đ
Câu 3
(8,0 điểm)
I. Yêu cầu chung:
1. Kiến thức:
- Học sinh xác định đúng đối tượng miêu tả: tả hình ảnh người mẹ kính yêu của em ...
- Đảm bảo kiến thức của một bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)