đáp án GDCD 12 HKI 2008 - 2009
Chia sẻ bởi Võ Quốc Sanh |
Ngày 27/04/2019 |
274
Chia sẻ tài liệu: đáp án GDCD 12 HKI 2008 - 2009 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN MÔN GDCD LỚP 12- ĐỀ CHÍNH THỨC
I/TRẮC NGHIỆM(2đ) mỗi câu trả lời đúng là 0,5 điểm.
Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là:
b. Pháp luật
Câu 2: Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành:
a. Một quy phạm pháp luật
Câu 3: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của:
c. Giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện
Câu 4: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là:
d. Thi hành pháp luật
Câu 5: Thực hiện pháp luật có mấy giai đoạn:
a. 2
Câu 6: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được thực hiện ở việc:
b. Đối xử công bằng và tôn trọng lẫn nhau
Câu 7: Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người và:
c. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Câu 8: Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo phật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là:
c. Hoạt động tôn giáo
II/ LUẬN (8đ) Học sinh cần làm rõ các ý sau:
Câu 1: (4 điểm)
Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? Phân tích nội dunng bình đẳng giữa các dân tộc.
Khái niệm bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong nột quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển.(0,5đ)
Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc
Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị: Các dân tộc Việt Nam đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội,tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý kiến các vấn đề của đất nước………..vd (1,25)
Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế: Trong chính sách phát triển kinh tế, không cósự phân biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số…………..vd (1đ)
Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc………….vd (1,25đ)
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trị. Học pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em.
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trị:
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do các quan hệ kinh tế quyết định…………(0,75đ)
Mối quan hệ giữa phápluật với chính trị: Phương tiện thể hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền………………(0,75đ)
Ý nghĩa của việc học pháp luật (0,5đ)
Câu 3: (2 điểm)
Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí là gì? Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí:
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hộitheo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách ròi nghĩa vụ của công dân.(0,5đ)
Một là: Mọicông dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình.(0,25đ)
Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt đối xửdân tộc, tôn giáo…………..(0,2đ)
Trách nhiệm của nhà nước
- Nhà nước và xã hội tạo điều kiện vật chất và tinh thần……….(0,25đ)
- Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ……….(0,25đ)
- Đảm bảo cho công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí…….(0,5đ)
---------- Hết ----------
I/TRẮC NGHIỆM(2đ) mỗi câu trả lời đúng là 0,5 điểm.
Câu 1: Hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước là:
b. Pháp luật
Câu 2: Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành:
a. Một quy phạm pháp luật
Câu 3: Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của:
c. Giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện
Câu 4: Các cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là:
d. Thi hành pháp luật
Câu 5: Thực hiện pháp luật có mấy giai đoạn:
a. 2
Câu 6: Quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được thực hiện ở việc:
b. Đối xử công bằng và tôn trọng lẫn nhau
Câu 7: Bình đẳng giữa các dân tộc xuất phát từ quyền cơ bản của con người và:
c. Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
Câu 8: Việc truyền bá, thực hành giáo lí, giáo phật, lễ nghi, quản lí tổ chức của tôn giáo là:
c. Hoạt động tôn giáo
II/ LUẬN (8đ) Học sinh cần làm rõ các ý sau:
Câu 1: (4 điểm)
Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? Phân tích nội dunng bình đẳng giữa các dân tộc.
Khái niệm bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong nột quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ tạo điều kiện phát triển.(0,5đ)
Nội dung bình đẳng giữa các dân tộc
Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị: Các dân tộc Việt Nam đều có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội,tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý kiến các vấn đề của đất nước………..vd (1,25)
Các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế: Trong chính sách phát triển kinh tế, không cósự phân biệt giữa các dân tộc đa số và thiểu số…………..vd (1đ)
Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục: Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình. Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc………….vd (1,25đ)
Câu 2: (2 điểm)
Trình bày mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trị. Học pháp luật có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân em.
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế và chính trị:
Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế: Pháp luật được hình thành trên cơ sở các quan hệ kinh tế, pháp luật do các quan hệ kinh tế quyết định…………(0,75đ)
Mối quan hệ giữa phápluật với chính trị: Phương tiện thể hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền………………(0,75đ)
Ý nghĩa của việc học pháp luật (0,5đ)
Câu 3: (2 điểm)
Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí là gì? Trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật.
Công dân bình đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí:
Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ trước nhà nước và xã hộitheo quy định của pháp luật. Quyền của công dân không tách ròi nghĩa vụ của công dân.(0,5đ)
Một là: Mọicông dân được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ của mình.(0,25đ)
Hai là: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt đối xửdân tộc, tôn giáo…………..(0,2đ)
Trách nhiệm của nhà nước
- Nhà nước và xã hội tạo điều kiện vật chất và tinh thần……….(0,25đ)
- Nhà nước đảm bảo cho công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ……….(0,25đ)
- Đảm bảo cho công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí…….(0,5đ)
---------- Hết ----------
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quốc Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)