đáp án GDCD 10 HKI - 2008
Chia sẻ bởi Võ Quốc Sanh |
Ngày 27/04/2019 |
208
Chia sẻ tài liệu: đáp án GDCD 10 HKI - 2008 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN MÔN GDCD LỚP 10 ĐỀ CHÍNH THỨC
I/TRẮC NGHIỆM (2đ) Mỗi câu trả lời đúng là 0,5 điểm
Câu 1: Theo triết học, mâu thuẫn là:
Là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Câu 2: Sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng là quá trình:
Nhận thức
Câu 3: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm:
: Cải tạo tự nhiên và xã hội
Câu 4: Nghiên cứu về cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng giúp chúng ta rút ra bài học nào sau đây:
Để tạo ra sự biến đổivề chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến đổivề lượng đến một giới hạn nhất định
Câu 5: Vận động là thuộc tính vốn có, ………………………..của các sư vật, hiện tượng
Phương thức tồn tại
Câu 6: Sự ra đờicủa cái mới không đơn giản, dễ dàng, mà phải trảiqua …………..giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu:
Sự đấu tranh
Câu 7: Lượng của sự vật, hiện tượng là:
Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động, số lượng…………của sụ vật, hiện tượng.
Câu 8: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động phát triển không ngừng của chúng là:
Phương pháp luận biện chứng
II/ LUẬN (8đ)
Câu 1: ( 2điểm)
Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan
-Theo nghĩa rộng giới tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất. Con người và xã hội loài người là một bộ phận của giới tự nhiên.
-Có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc sự sống, nhưng những công trình khoa học đã chứng minh giới tự nhiên là tự có. Vd
-Giới tụ nhiên phát triển tuần tự từ thấp đến cao (từ vô cơ đến hữu cơ, từ giới tự nhiên chưa có ………………….cao) không do ý thức con người hoặc một lực lượng thần bí nào tạo ra. Vd
-Ý thức con người tuy có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của giới tự nhiên, songcon người kông thể quyết định hoặc thay đổi những quy luật riêng, vốn có của giới tự nhiên theo ý muốn chủ quan của mình. Vd
Câu 2 ( 4 điểm)
Trình bày cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
-Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó. Phân biệt với các sự vật, hiện tượng khác. Vd (1đ)
-Lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng lượng biểu thị trình độ phát triển cao, thấp……………vd (1đ)
-Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
*Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất (1,5đ)
+Lượng biến đổi trước
+Sự biến đổi về chất của các sv, ht bát đầu từ lượng, lượng biến đổi từ từ
+Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng của sv,ht chưa làm thay đổi chất của sv, ht.
+Điểm nút là điểm giới giớimà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sv, ht.
*Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới phù hợp với nó (1.5đ)
+Chất biến đổi sau
+Chất biến đổi nhanh chóng
+Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó.
Câu 3: (2 điểm)
So sánh sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Cho ví dụ.
Nêu đặc điểm của phủ định biện chứng.
-Sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
+Phủ định siêu hình: do sự tác động bên ngoài, cản trở, xoá bỏ sự tồn tại của sv, ht…………(0,25đ)
+Phủ định biện chứng: do sự phát triển của bản thân sv, ht……(0,25đ)
+Phủ định siêu hình: ví dụ nghiền nát hạt thóc………………………(0,25đ)
+Phủ định biện chứng: ví dụ gieo hạt lúa lên cây non………………………(0
I/TRẮC NGHIỆM (2đ) Mỗi câu trả lời đúng là 0,5 điểm
Câu 1: Theo triết học, mâu thuẫn là:
Là một chỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.
Câu 2: Sự phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan vào bộ óc của con người, để tạo nên những hiểu biết về chúng là quá trình:
Nhận thức
Câu 3: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- xã hội của con người nhằm:
: Cải tạo tự nhiên và xã hội
Câu 4: Nghiên cứu về cách thức vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng giúp chúng ta rút ra bài học nào sau đây:
Để tạo ra sự biến đổivề chất, nhất thiết phải tạo ra sự biến đổivề lượng đến một giới hạn nhất định
Câu 5: Vận động là thuộc tính vốn có, ………………………..của các sư vật, hiện tượng
Phương thức tồn tại
Câu 6: Sự ra đờicủa cái mới không đơn giản, dễ dàng, mà phải trảiqua …………..giữa cái mới và cái cũ, cái tiến bộ và cái lạc hậu:
Sự đấu tranh
Câu 7: Lượng của sự vật, hiện tượng là:
Những thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật, hiện tượng biểu thị trình độ phát triển, quy mô, tốc độ vận động, số lượng…………của sụ vật, hiện tượng.
Câu 8: Xem xét sự vật, hiện tượng trong sự ràng buộc lẫn nhau giữa chúng, trong sự vận động phát triển không ngừng của chúng là:
Phương pháp luận biện chứng
II/ LUẬN (8đ)
Câu 1: ( 2điểm)
Bằng kiến thức đã học em hãy chứng minh giới tự nhiên tồn tại khách quan
-Theo nghĩa rộng giới tự nhiên là toàn bộ thế giới vật chất. Con người và xã hội loài người là một bộ phận của giới tự nhiên.
-Có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc sự sống, nhưng những công trình khoa học đã chứng minh giới tự nhiên là tự có. Vd
-Giới tụ nhiên phát triển tuần tự từ thấp đến cao (từ vô cơ đến hữu cơ, từ giới tự nhiên chưa có ………………….cao) không do ý thức con người hoặc một lực lượng thần bí nào tạo ra. Vd
-Ý thức con người tuy có ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của giới tự nhiên, songcon người kông thể quyết định hoặc thay đổi những quy luật riêng, vốn có của giới tự nhiên theo ý muốn chủ quan của mình. Vd
Câu 2 ( 4 điểm)
Trình bày cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
-Chất dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng. Tiêu biểu cho sự vật, hiện tượng đó. Phân biệt với các sự vật, hiện tượng khác. Vd (1đ)
-Lượng dùng để chỉ những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng lượng biểu thị trình độ phát triển cao, thấp……………vd (1đ)
-Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất
*Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất (1,5đ)
+Lượng biến đổi trước
+Sự biến đổi về chất của các sv, ht bát đầu từ lượng, lượng biến đổi từ từ
+Độ là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng của sv,ht chưa làm thay đổi chất của sv, ht.
+Điểm nút là điểm giới giớimà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sv, ht.
*Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới phù hợp với nó (1.5đ)
+Chất biến đổi sau
+Chất biến đổi nhanh chóng
+Chất mới ra đời thay thế chất cũ và khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó.
Câu 3: (2 điểm)
So sánh sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình. Cho ví dụ.
Nêu đặc điểm của phủ định biện chứng.
-Sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
+Phủ định siêu hình: do sự tác động bên ngoài, cản trở, xoá bỏ sự tồn tại của sv, ht…………(0,25đ)
+Phủ định biện chứng: do sự phát triển của bản thân sv, ht……(0,25đ)
+Phủ định siêu hình: ví dụ nghiền nát hạt thóc………………………(0,25đ)
+Phủ định biện chứng: ví dụ gieo hạt lúa lên cây non………………………(0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Quốc Sanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)