Đáp án đề thi LS HTKT
Chia sẻ bởi Trần Văn Thắng |
Ngày 03/05/2019 |
232
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi LS HTKT thuộc Giáo dục công dân
Nội dung tài liệu:
đề thi hết môn lịch sử các học thuyết kinh tế
Thời gian: 60 phút cho cả 2 phần thi
Sinh viên được sử dụng tài liệu
Chú ý: Khi làm bài,SV không chép lại đề, chỉ ghi số đề, chọn câu trả lời vào giấy thi và nộp lại đề thi
Đề số1
Câu hỏi 1 : (Câu hỏi trắc nghiệm).Tìm đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
1. Lý luận về “sản phẩm thuần tuý “ của chủ nghĩa Trọng Nông là lý luận về:
a. Giá trị b. Giá trị thặng dư.
c. Giá cả d. Giá trị sử dụng.
2. Ai đưa ra quan điểm “ giá trị được phân thành các nguồn thu nhập “:
a. W. petty b. A.Smith
c. D. Ricardo d. Cả ba người.
3. Chủ nghĩa Trọng Thương coi ngành sản xuất vật chất là:
a. Công nghiệp b. Nông nghiệp
c. Thương nghiệp d. Công nghiệp và nông nghiệp.
4. Phương pháp nghiên cứu cơ bản của Kinh tế chính trị tư sản tầm thường.
a. Phương pháp siêu hình b. Phương pháp trừu tượng hoá
c. Phương pháp tâm lý chủ quan d. ý kiến khác.
5. Điều kiện cần thiết để nguyên lý “bàn tay vô hình hoạt động” là;
a. Nền kinh tế dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh, phủ nhận vai trò của nhà nước trong các hoạt động kinh tế.
b.Phải có cơ chế thị trường tự do, nhà nước chỉ tham gia khi hoạt động kinh tế đó vượt quá khả năng của doanh nghiệp.
c. Phải có vai trò chủ đạo của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế.
6. Ai đã vận dụng quy luật “ năng suất lao động bất tương xứng” trong học thuyết kinh tế của mình.
a. J.Say b. Menger
c. Clark d. Marshall.
7. Ai là người đưa ra tư tưởng “ ngoại thương có lợi hơn nội thương”.
a. Chủ nghĩa trọng thương. c. A. Smith
b. Colbert (Côn-be) d. Staphot.
8. Ai là người chịu ảnh hưởng của tư tưởng “ giới hạn”.
a. Keynes b. Samuelson
c. W. Rostow c. Harry Tôshima.
9. Quan điểm của trường phái Kêynes về “hiệu quả giới hạn của tư bản” là quan điểm của C. Mác về:
a. Lợi nhuận b. Tỉ suất lợi nhuận
c. Giá trị thặng dư d. Tỉ suất giá trị thặng dư.
10. Quan điểm phải mở cửa nền kinh tế để phá cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo là quan điểm kinh tế của:
a. Nhiều nhà kinh tế học tư sản trong đó có Samuelson.
b. Samuelson
c. Athus Lewis
d. ý kiến khác.
11. Học thuyết kinh tế là:
a. Tư duy kinh tế của cá nhân được cụ thể hoá bằng ngôn ngữ và chữ viết.
b. Những hiện tượng kinh tế được lặp đi lặp lại thường xuyên.
c. Là tư tưởng kinh tế của con người được trình bày thành một hệ thống lý luận .
d. ý kiến khác.
12. Đ
Thời gian: 60 phút cho cả 2 phần thi
Sinh viên được sử dụng tài liệu
Chú ý: Khi làm bài,SV không chép lại đề, chỉ ghi số đề, chọn câu trả lời vào giấy thi và nộp lại đề thi
Đề số1
Câu hỏi 1 : (Câu hỏi trắc nghiệm).Tìm đáp án đúng cho các câu hỏi sau:
1. Lý luận về “sản phẩm thuần tuý “ của chủ nghĩa Trọng Nông là lý luận về:
a. Giá trị b. Giá trị thặng dư.
c. Giá cả d. Giá trị sử dụng.
2. Ai đưa ra quan điểm “ giá trị được phân thành các nguồn thu nhập “:
a. W. petty b. A.Smith
c. D. Ricardo d. Cả ba người.
3. Chủ nghĩa Trọng Thương coi ngành sản xuất vật chất là:
a. Công nghiệp b. Nông nghiệp
c. Thương nghiệp d. Công nghiệp và nông nghiệp.
4. Phương pháp nghiên cứu cơ bản của Kinh tế chính trị tư sản tầm thường.
a. Phương pháp siêu hình b. Phương pháp trừu tượng hoá
c. Phương pháp tâm lý chủ quan d. ý kiến khác.
5. Điều kiện cần thiết để nguyên lý “bàn tay vô hình hoạt động” là;
a. Nền kinh tế dựa trên cơ sở tự do cạnh tranh, phủ nhận vai trò của nhà nước trong các hoạt động kinh tế.
b.Phải có cơ chế thị trường tự do, nhà nước chỉ tham gia khi hoạt động kinh tế đó vượt quá khả năng của doanh nghiệp.
c. Phải có vai trò chủ đạo của nhà nước trong điều tiết nền kinh tế.
6. Ai đã vận dụng quy luật “ năng suất lao động bất tương xứng” trong học thuyết kinh tế của mình.
a. J.Say b. Menger
c. Clark d. Marshall.
7. Ai là người đưa ra tư tưởng “ ngoại thương có lợi hơn nội thương”.
a. Chủ nghĩa trọng thương. c. A. Smith
b. Colbert (Côn-be) d. Staphot.
8. Ai là người chịu ảnh hưởng của tư tưởng “ giới hạn”.
a. Keynes b. Samuelson
c. W. Rostow c. Harry Tôshima.
9. Quan điểm của trường phái Kêynes về “hiệu quả giới hạn của tư bản” là quan điểm của C. Mác về:
a. Lợi nhuận b. Tỉ suất lợi nhuận
c. Giá trị thặng dư d. Tỉ suất giá trị thặng dư.
10. Quan điểm phải mở cửa nền kinh tế để phá cái vòng luẩn quẩn của sự đói nghèo là quan điểm kinh tế của:
a. Nhiều nhà kinh tế học tư sản trong đó có Samuelson.
b. Samuelson
c. Athus Lewis
d. ý kiến khác.
11. Học thuyết kinh tế là:
a. Tư duy kinh tế của cá nhân được cụ thể hoá bằng ngôn ngữ và chữ viết.
b. Những hiện tượng kinh tế được lặp đi lặp lại thường xuyên.
c. Là tư tưởng kinh tế của con người được trình bày thành một hệ thống lý luận .
d. ý kiến khác.
12. Đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)