Dap an de thi hsg lop 7 cuc hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Hòa |
Ngày 16/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: dap an de thi hsg lop 7 cuc hay thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO CHƯ SÊ
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 7 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: ĐỊA LÍ
(Hướng dẫn chấm này có 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2,0 đ)
* Phân tích bảng số liệu và nhận xét mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á:
2,0
- Dân số: Tăng từ 360 triệu người (1980) lên 442 triệu người (năm 1990), tăng 82 triệu người
- Diện tích rừng: Giảm từ 240,2 triệu ha (năm 1980) xuống 208,6 triệu ha (năm 1990), giảm 31,6 triệu ha.
- Mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng: Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
- Nguyên nhân giảm diện tích rừng: Phá rừng lấy đất canh tác hoặc xây dựng nhà máy, lấy củi đun nấu, lấy gỗ làm nhà hoặc xuất khẩu để nhập lương thực và hàng tiêu dùng,…
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(4,0 đ)
* Giống nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
1,0
- Đều có cấu trúc địa hình giống nhau.
- Phía tây là hệ thống núi cao.
- Ở giữa là các đồng bằng.
- Phía đông là các sơn nguyên.
0,25
0,25
0,25
0,25
* Khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
3,0
Khu vực địa hình
Bắc Mĩ
Nam Mĩ
Phía tây
- Là hệ thống núi Cooc-đi-e cao trung bình từ 3000-4000m
- Chiếm ½ diện tích lục địa.
- Hệ thống núi An-đét cao trung bình 3000-5000m, hẹp ngang.
- Chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ.
Ở giữa
- Có đồng bằng cao ở phía bắc và thấp dần về phía nam, có diện tích nhỏ hơn đồng bằng Nam Mĩ.
- Hệ thống hồ kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam.
- Là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, tất cả đều là đồng bằng thấp.
- Các đồng bằng có diện tích lớn hơn đồng bằng Bắc Mĩ.
Phía đông
- Sơn nguyên trên bán đảo Labrado và núi già Apalat bị bào mòn mạnh, thấp hơn các sơn nguyên ở Nam Mĩ.
- Sơn nguyên Guyana và Braxin rộng, màu mỡ phì nhiêu hơn Bắc Mĩ.
Lập được như bảng trên thì cho điểm tối đa
Nếu học sinh không lập bảng và không làm rõ các yếu tố khi so sánh mà chỉ nêu đặc điểm địa hình ở các lục địa thì cho 50% số điểm
Thiếu mỗi ý trừ 0,25đ.
1,0
1,0
1,0
Câu 3
(3,0 đ)
a. Xác định môi trường địa lý, kiểu khí hậu, thảm thực vật tương ứng của từng biểu đồ:
3,0
* Xác định môi trường địa lý của từng biểu đồ:
1,0
Biểu đồ A: Môi trường đới nóng.
Biểu đồ B: Môi trường đới ôn hòa.
Biểu đồ C: Môi trường đới ôn hòa.
Biểu đồ D: Môi trường đới ôn hòa.
0,25
0,25
0,25
0,25
* Xác định các kiểu khí hậu:
1,0
Biểu đồ A: Kiểu khí hậu xích đạo ẩm.
Biểu đồ B: Ôn đới lục địa.
Biểu đồ C: Ôn đới hải dương.
Biểu đồ D: Địa Trung Hải.
0,25
0,25
0,25
0,25
* Các thảm thực vật tương ứng:
1,0
Biểu đồ A: Rừng rậm thường xanh.
Biểu đồ B: Rừng lá kim.
Biểu đồ C: Rừng lá rộng.
Biểu đồ D: Rừng thưa, cây bụi gai.
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Nguyên nhân dẫn đến thời tiết ở đới ôn hòa thay đổi thất thường:
1,0
- Nằm trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
- Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí hậu lạnh ở vùng cực có thể tràn tới gây ra những đợt nóng lạnh bất thường.
0,5
0,5
Câu 4
(5,0 đ)
a
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
LỚP 7 THCS NĂM HỌC 2011 – 2012
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: ĐỊA LÍ
(Hướng dẫn chấm này có 03 trang)
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1
(2,0 đ)
* Phân tích bảng số liệu và nhận xét mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á:
2,0
- Dân số: Tăng từ 360 triệu người (1980) lên 442 triệu người (năm 1990), tăng 82 triệu người
- Diện tích rừng: Giảm từ 240,2 triệu ha (năm 1980) xuống 208,6 triệu ha (năm 1990), giảm 31,6 triệu ha.
- Mối tương quan giữa dân số và diện tích rừng: Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.
- Nguyên nhân giảm diện tích rừng: Phá rừng lấy đất canh tác hoặc xây dựng nhà máy, lấy củi đun nấu, lấy gỗ làm nhà hoặc xuất khẩu để nhập lương thực và hàng tiêu dùng,…
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
(4,0 đ)
* Giống nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
1,0
- Đều có cấu trúc địa hình giống nhau.
- Phía tây là hệ thống núi cao.
- Ở giữa là các đồng bằng.
- Phía đông là các sơn nguyên.
0,25
0,25
0,25
0,25
* Khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ:
3,0
Khu vực địa hình
Bắc Mĩ
Nam Mĩ
Phía tây
- Là hệ thống núi Cooc-đi-e cao trung bình từ 3000-4000m
- Chiếm ½ diện tích lục địa.
- Hệ thống núi An-đét cao trung bình 3000-5000m, hẹp ngang.
- Chiếm tỷ lệ diện tích nhỏ.
Ở giữa
- Có đồng bằng cao ở phía bắc và thấp dần về phía nam, có diện tích nhỏ hơn đồng bằng Nam Mĩ.
- Hệ thống hồ kéo dài theo hướng tây bắc – đông nam.
- Là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, tất cả đều là đồng bằng thấp.
- Các đồng bằng có diện tích lớn hơn đồng bằng Bắc Mĩ.
Phía đông
- Sơn nguyên trên bán đảo Labrado và núi già Apalat bị bào mòn mạnh, thấp hơn các sơn nguyên ở Nam Mĩ.
- Sơn nguyên Guyana và Braxin rộng, màu mỡ phì nhiêu hơn Bắc Mĩ.
Lập được như bảng trên thì cho điểm tối đa
Nếu học sinh không lập bảng và không làm rõ các yếu tố khi so sánh mà chỉ nêu đặc điểm địa hình ở các lục địa thì cho 50% số điểm
Thiếu mỗi ý trừ 0,25đ.
1,0
1,0
1,0
Câu 3
(3,0 đ)
a. Xác định môi trường địa lý, kiểu khí hậu, thảm thực vật tương ứng của từng biểu đồ:
3,0
* Xác định môi trường địa lý của từng biểu đồ:
1,0
Biểu đồ A: Môi trường đới nóng.
Biểu đồ B: Môi trường đới ôn hòa.
Biểu đồ C: Môi trường đới ôn hòa.
Biểu đồ D: Môi trường đới ôn hòa.
0,25
0,25
0,25
0,25
* Xác định các kiểu khí hậu:
1,0
Biểu đồ A: Kiểu khí hậu xích đạo ẩm.
Biểu đồ B: Ôn đới lục địa.
Biểu đồ C: Ôn đới hải dương.
Biểu đồ D: Địa Trung Hải.
0,25
0,25
0,25
0,25
* Các thảm thực vật tương ứng:
1,0
Biểu đồ A: Rừng rậm thường xanh.
Biểu đồ B: Rừng lá kim.
Biểu đồ C: Rừng lá rộng.
Biểu đồ D: Rừng thưa, cây bụi gai.
0,25
0,25
0,25
0,25
b. Nguyên nhân dẫn đến thời tiết ở đới ôn hòa thay đổi thất thường:
1,0
- Nằm trung gian giữa đới nóng và đới lạnh
- Các đợt khí nóng ở chí tuyến và các đợt khí hậu lạnh ở vùng cực có thể tràn tới gây ra những đợt nóng lạnh bất thường.
0,5
0,5
Câu 4
(5,0 đ)
a
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Hòa
Dung lượng: 84,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)