Đap an đe thi HSG dia 11 năm 2009

Chia sẻ bởi Lê Xuân Kim | Ngày 26/04/2019 | 118

Chia sẻ tài liệu: Đap an đe thi HSG dia 11 năm 2009 thuộc Địa lý 11

Nội dung tài liệu:

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ LỚP 11 THPT NĂM HỌC 2009 – 2010
Môn: Địa lý




Câu
Nội dung
Điểm

1
(5 đ)
* Điều kiện tự nhiên Trung Quốc có thuận lợi và khó gì đến phát triển kinh tế-xã hội:
- Miền Đông:
+ Có các đồng bằng châu thổ rộng lớn: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam với đất phù sa màu mỡ và có đất hoàng thổ ở trung lưu sông Hoàng Hà.
+ Khí hậu chuyển từ cận nhiệt đới gió mùa sang ôn đới gió mùa, mùa hạ gió mùa cung cấp một lượng nước mưa dồi dào cho sông ngòi.
+ Có nhiều sông lớn: Hoàng Hà, Trường Giang…chảy theo hướng tây -đông tạo điều kiện cho việc vân chuyển hàng hóa từ nội địa ra vùng duyên hải dễ dàng
+ Giàu tài nguyên khoáng sản kim loại màu như than, sắt…
+ Thường xảy ra lụt lội về mùa hạ ở đồng bằng.
- Miền Tây:
+ Giàu tiềm năng khoáng sản, thủy điện.
+ Nhiều đồng cỏ thuận lợi cho phát triển chăn nuôi.
+ Gồm các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa. Khí hậu ôn đới lục địa khắc nghiệt tạo nên những vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn.
* Mối quan hệ Việt - Trung và đánh giá thị trường Trung Quốc đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam.
- Quan hệ Việt - Trung:
+ Trung Quốc và Việt Nam có mối quan hệ lâu đời và ngày càng phát triển trong nhiều lĩnh vực, trên nền tảng của sự hữu nghị và sự ổn định lâu dài.
+ Từ năm 1999 đến nay, hai nước phát triển quan hệ hợp tác theo phương châm: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”.
+ Hiện nay Trung Quốc trở thành đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam. Kim ngạch thương mại song phương tăng nhanh, năm 2005 đạt 8739,9 triệu USD, các mặt hàng trao đổi ngày càng đa dạng hơn.
- Thị trường Trung Quốc đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam.
+ Thị trường Trung Quốc rộng lớn, dễ tính, có thể chấp nhận nhiều sản phẩm nước ta.
+ Có nhiều nét tương đồng về văn hóa, phong tục tập quán và thị hiếu.




0,5

0,5

0,5


0,25
0,25

0,25
0,25

0,5






0,5

0,5


0,5



0,25

0,25

2
(5 đ)
a. Thu nhập bình quân năm 2000 của Mê-hi-cô
(Đơn vị:USD/người)




4,0






0,5

0,5


Thu nhập bình quân đầu người của
Mê-hi-cô
Thu nhập bình quân đầu người của dân cư nghèo nhất Mê-hi-cô
Thu nhập bình quân đầu người của dân cư giàu nhất Mê-hi-cô

7316
732
31.533

(cho phép sai lệch ± 2 USD/người, thu nhập bình quân đầu người của Mê-hi-cô được 1,0 điểm, 2 ý giàu nhất và nghèo nhất mỗi ý được 1,5 điểm)
b. Nhận xét:
- Mê-hi-cô có sự phân hóa giàu nghèo sâu sắc, giữa thu nhập bình quân thấp nhất và thu nhập bình quân cao nhất chênh lệch tới 43,1 lần (31533 USD/người với 732 USD/người).
- Sự phân hóa giàu nghèo đó tạo ra những ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế - xã hội: hiện tượng đô thị hóa tự phát…


3
(3 đ)






3,0








Tên quốc gia
Thủ đô
Điểm
Thủ đô
Tên quốc gia
Điểm

Việt Nam
Hà Nội
0,25
Lào
Viêng Chăn
0,25

Campuchia
Phnômpênh
0,25
Mianma
Rangun (Pyinmana)
0,25

Malaixia
Cuala Lămpơ
0,25
Thái Lan
Băng Cốc
0,25

Philippin
Manila
0,25
Xingapo
Xingapo
0,25

Inđônêxia
Giacácta
0,25
Brunây
Banda Xêri Bêgaoan
0,5

ĐôngTimo
Đili
0,25




(Học sinh chỉ kể được tên quốc gia - không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Xuân Kim
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)