Đáp án đề thi HSG 12
Chia sẻ bởi Nguyễn Bùi Vinh Thuỳ |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Đáp án đề thi HSG 12 thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH HÒA BÌNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 15/12/2016
Câu
Ý
Nội dung chính
Điểm
1
3,0đ
a
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Tại sao nếu không có vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất, ở trong lục địa vẫn có mưa?
2,0
*) Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:
- Chế độ mưa, băng tuyết tan và nước ngầm:
+ Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó.
+ Ở những vùng đất đá thấm nước, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước song.
+ Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan sông được tiếp them nước nhiều.
- Địa thế, thực vật, hồ, đầm:
+ Địa thế: Ở miền núi, nước song chảy nhanh hơn đồng bằng do có độ dốc của địa hình.
+ Thực vật: Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi rơi xuống dưới mặt đất một phần bị lớp thảm thực vật giữ lại, một phần len lỏi qua rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
+ Hồ, đầm: Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ, đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ, đầm lại chảy ra làm cho sông ngòi đỡ cạn kiệt.
(Có thể thưởng tối đa 0,5đ nếu học sinh lấy được các ví dụ cụ thể nhưng tối đa điểm của câu không thay đổi)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
*) Nếu không có vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất, ở trong lục địa vẫn có mưa vì:
- Nước trên Trái Đất tham gia vào hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
- Trên lục địa, nước từ ao, hồ, biển nội địa, sông, suối, thực vật…bốc hơi tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, gây mưa tại lục địa.
0,25
0,25
b
Nguyên nhân tạo thành sóng và sóng thần? Một số giá trị và tác hại của sóng và sóng thần mà em biết.
1,0
*) Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng và sóng thần
- Nguyên nhân tạo nên sóng: Chủ yếu là do gió nên; Gió càng mạnh sóng càng to.
- Nguyên nhân tạo nên sóng thần: Chủ yếu là do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
0,25
0,25
*) Một số giá trị của sóng và tác hại của sóng thần:
- Giá trị của sóng: Tăng cường trao đổi ôxy và các chất trong nước, phát triển du lịch…
- Tác hại của sóng và sóng thần: Gây nguy hiểm cho tính mạng con người, tàn phá cơ sở vật chất, hạn chế số ngày ra khơi của tàu thuyền…
0,25
0,25
2
2,0đ
a
Vai trò của ngành giao thông vận tải.
1,5
- GTVT tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường.
- GTVT phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện.
- GTVT thực hiện các mối liên hệ về kinh tế, xã hội giữa các địa phương. Vì thế những nơi gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối GTVT cũng là nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư.
- Những tiến bộ của ngành GTVT có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới.
- Ngành GTVT góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở các vùng xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế.
- GTVT giúp tăng cường sức mạnh quốc phòng
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2016 - 2017
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn thi: ĐỊA LÍ
Ngày thi: 15/12/2016
Câu
Ý
Nội dung chính
Điểm
1
3,0đ
a
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Tại sao nếu không có vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất, ở trong lục địa vẫn có mưa?
2,0
*) Các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông:
- Chế độ mưa, băng tuyết tan và nước ngầm:
+ Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó.
+ Ở những vùng đất đá thấm nước, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hòa chế độ nước song.
+ Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan sông được tiếp them nước nhiều.
- Địa thế, thực vật, hồ, đầm:
+ Địa thế: Ở miền núi, nước song chảy nhanh hơn đồng bằng do có độ dốc của địa hình.
+ Thực vật: Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi rơi xuống dưới mặt đất một phần bị lớp thảm thực vật giữ lại, một phần len lỏi qua rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hòa dòng chảy cho sông ngòi, giảm lũ lụt.
+ Hồ, đầm: Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ, đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ, đầm lại chảy ra làm cho sông ngòi đỡ cạn kiệt.
(Có thể thưởng tối đa 0,5đ nếu học sinh lấy được các ví dụ cụ thể nhưng tối đa điểm của câu không thay đổi)
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
*) Nếu không có vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất, ở trong lục địa vẫn có mưa vì:
- Nước trên Trái Đất tham gia vào hai vòng tuần hoàn lớn và nhỏ.
- Trên lục địa, nước từ ao, hồ, biển nội địa, sông, suối, thực vật…bốc hơi tham gia vào vòng tuần hoàn nhỏ, gây mưa tại lục địa.
0,25
0,25
b
Nguyên nhân tạo thành sóng và sóng thần? Một số giá trị và tác hại của sóng và sóng thần mà em biết.
1,0
*) Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng và sóng thần
- Nguyên nhân tạo nên sóng: Chủ yếu là do gió nên; Gió càng mạnh sóng càng to.
- Nguyên nhân tạo nên sóng thần: Chủ yếu là do động đất, ngoài ra còn do núi lửa phun ngầm dưới đáy biển hoặc bão.
0,25
0,25
*) Một số giá trị của sóng và tác hại của sóng thần:
- Giá trị của sóng: Tăng cường trao đổi ôxy và các chất trong nước, phát triển du lịch…
- Tác hại của sóng và sóng thần: Gây nguy hiểm cho tính mạng con người, tàn phá cơ sở vật chất, hạn chế số ngày ra khơi của tàu thuyền…
0,25
0,25
2
2,0đ
a
Vai trò của ngành giao thông vận tải.
1,5
- GTVT tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹ thuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến nơi tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bình thường.
- GTVT phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, giúp cho các hoạt động sinh hoạt được thuận tiện.
- GTVT thực hiện các mối liên hệ về kinh tế, xã hội giữa các địa phương. Vì thế những nơi gần các tuyến vận tải lớn, các đầu mối GTVT cũng là nơi tập trung các ngành sản xuất, dịch vụ và dân cư.
- Những tiến bộ của ngành GTVT có tác động to lớn làm thay đổi sự phân bố sản xuất và phân bố dân cư trên thế giới.
- Ngành GTVT góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa ở các vùng xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế.
- GTVT giúp tăng cường sức mạnh quốc phòng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bùi Vinh Thuỳ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)