ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 4 VĂN 11 NGUYỄN TRÃI NT
Chia sẻ bởi Trần Bảo Bình |
Ngày 26/04/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: ĐÁP ÁN BÀI VIẾT SỐ 4 VĂN 11 NGUYỄN TRÃI NT thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
Điểm
Đáp án
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1
1
Câu 1. ( 2 Điểm ).
* HS trình bày được 3 quan điểm NT và nêu rõ quan điểm đó.
- Nghệ thuật vị nhân sinh, văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động → Trăng sáng.
- Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả – Đời thừa.
- Nghề văn phải là nghề sáng tạo, nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
- HS phân tích nêu dẫn chứng làm rõ 3 quan điểm của Nam Cao.
Câu 2. ( 8 Điểm )
* Nội dung:
HS phân tích được 3 phẩm chất về vẻ đẹp của Huấn Cao:
1. Huấn Cao là một con người tài hoa siêu việt, đầy uy lực. Ông có tài viết chữ, chữ ông “ đẹp và vuông lắm”. Nó nức tiếng khắp vùng tỉnh Sơn. Nó khiến cho viên quản ngục say mê đến mê muội, ngày đêm mong có được chữ của ông để treo trong nhà.
2. Khí phách hiên ngang bất khuất. Huấn cao là một trang anh hùng, dũng liệt. Huấn Cao là một kẻ “ đại nghịch ” đã đành, ngay cả khi bắt đầu đạt chân vào nhà lao này, ông vẫn giữ được cái thế hiên ngang. Sự ngang tàn của Huấn Cao còn thể hiện thái độ không quỵ lụy trước cường quyền và tù ngục nữa.
3. Huấn Cao còn là một người có “ thiên lương ” trong sáng và cao đẹp. Nố thể hiện ở thái độ tôn trọng trước một nhân cách đẹp ( viên quản ngục), trước một người nghệ sĩ có cái sở nguyện trong sáng. Ông sẵn sàng cho chữ, sẵn sàng chia sẻ những lời gan ruột chân thành với viên quản ngục trước khi vào kinh thành thụ án. Đó là sự ứng xử đáng trọng của một nhân cách cao cả.
* Nghệ thuật:
- Trong Chữ người tử tù, ngòi bút Nguyễn Tuân đã tập trung khắc họa vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao. Vẻ đẹp của Huấn Cao là vẻ đẹp lãng mạn, một vẻ đẹp được lí tưởng hóa. Huấn Cao hiện lên một cách rực rỡ, chói sáng nhờ sự tô đậm bằng những tương phản gay gắt, ngôn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính, vừa hiện đại.
- Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn bày tỏ những quan niệm của mình về cái đẹp.
- Trong quan điểm của Nguyễn Tuân:
+ Cái tài phải đi đôi với cái tâm.
+ Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.
→ Đó là một quan điểm thẩm mĩ tiến bộ của tác giả.
- Bài viết có sáng tạo lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng, logic.
V. Biểu điểm + đáp ám.
Đáp án
0,5
0,5
0,5
0,5
1,5
1,5
1,5
1,5
1
1
Câu 1. ( 2 Điểm ).
* HS trình bày được 3 quan điểm NT và nêu rõ quan điểm đó.
- Nghệ thuật vị nhân sinh, văn học phải gắn bó với đời sống của nhân dân lao động → Trăng sáng.
- Một tác phẩm có giá trị phải chứa đựng nội dung nhân đạo cao cả – Đời thừa.
- Nghề văn phải là nghề sáng tạo, nhà văn phải có lương tâm nghề nghiệp.
- HS phân tích nêu dẫn chứng làm rõ 3 quan điểm của Nam Cao.
Câu 2. ( 8 Điểm )
* Nội dung:
HS phân tích được 3 phẩm chất về vẻ đẹp của Huấn Cao:
1. Huấn Cao là một con người tài hoa siêu việt, đầy uy lực. Ông có tài viết chữ, chữ ông “ đẹp và vuông lắm”. Nó nức tiếng khắp vùng tỉnh Sơn. Nó khiến cho viên quản ngục say mê đến mê muội, ngày đêm mong có được chữ của ông để treo trong nhà.
2. Khí phách hiên ngang bất khuất. Huấn cao là một trang anh hùng, dũng liệt. Huấn Cao là một kẻ “ đại nghịch ” đã đành, ngay cả khi bắt đầu đạt chân vào nhà lao này, ông vẫn giữ được cái thế hiên ngang. Sự ngang tàn của Huấn Cao còn thể hiện thái độ không quỵ lụy trước cường quyền và tù ngục nữa.
3. Huấn Cao còn là một người có “ thiên lương ” trong sáng và cao đẹp. Nố thể hiện ở thái độ tôn trọng trước một nhân cách đẹp ( viên quản ngục), trước một người nghệ sĩ có cái sở nguyện trong sáng. Ông sẵn sàng cho chữ, sẵn sàng chia sẻ những lời gan ruột chân thành với viên quản ngục trước khi vào kinh thành thụ án. Đó là sự ứng xử đáng trọng của một nhân cách cao cả.
* Nghệ thuật:
- Trong Chữ người tử tù, ngòi bút Nguyễn Tuân đã tập trung khắc họa vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao. Vẻ đẹp của Huấn Cao là vẻ đẹp lãng mạn, một vẻ đẹp được lí tưởng hóa. Huấn Cao hiện lên một cách rực rỡ, chói sáng nhờ sự tô đậm bằng những tương phản gay gắt, ngôn ngữ giàu hình ảnh, vừa cổ kính, vừa hiện đại.
- Qua hình tượng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân muốn bày tỏ những quan niệm của mình về cái đẹp.
- Trong quan điểm của Nguyễn Tuân:
+ Cái tài phải đi đôi với cái tâm.
+ Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau.
→ Đó là một quan điểm thẩm mĩ tiến bộ của tác giả.
- Bài viết có sáng tạo lập luận chặt chẽ, trình bày rõ ràng, logic.
V. Biểu điểm + đáp ám.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Bảo Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)