Dao tao quoc gia ve da dạng sinh hoc
Chia sẻ bởi Nguyễn Lệ Thu |
Ngày 08/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Dao tao quoc gia ve da dạng sinh hoc thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Đào tạo quốc gia về
đa dạng sinh học
ĐA DẠNG SINH HỌC
Chương 1
1.1 Định nghĩa
1.2 Các dạng Đa dạng Sinh học
1.3 Vai trò kinh tế, xã hội, khoa học của Đa dạng Sinh học
1.4 Sử dụng Đa dạng Sinh học
Ña daïng Sinh hoïc
Như vậy, khi chúng ta nói đến độ phong phú của hệ thực vật và hệ động vật tức là chúng ta đã đề cập đến đa dạng Sinh học.
Là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tất cả mọi nguồn, bao gồm hệ sinh thái trên đất liền, trên biển và các hệ sinh thái khác, sự đa dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái.
(Công ước về Đa dạng Sinh học)
Các dạng của đa dạng Sinh học
Đa dạng di truyền
Đa dạng loài
Đa dạng sinh thái
Đa dạng văn hóa
Dùng để chỉ sự đa dạng của gen bên trong một loài, bao gồm cả những quần thể khác nhau trong cùng một loài (ví dụ như hàng ngàn thứ lúa cổ truyền ở An Độ), hay sự biến đổi di truyền bên trong một quần thể (ví dụ như sự biến đổi rất lớn ở loài Tê Giác n Độ nhưng lại rất thấp ở loài guepards).
Đa dạng di truyền
Tiré de IUCN, 1994
Đa dạng di truyền
Đa dạng về gene trong cùng 1 loài
Những quần thể khác nhau
của cùng 1 loài
Những biến đổi di truyền
trong cùng 1 quần thể
Theo IUCN, 1994
Đa dạng loài
Độ đa dạng về loài trong một vùng.
Độ đa dạng này có thể đo đạc bằng nhiều cách.
Số loài trong một vùng (độ phong phú về loài) là một tiêu chuẩn thường được sử dụng
Người ta càng ngày càng sử dụng một chỉ số chính xác hơn, chỉ số đa dạng phân loại học, nó cũng chú trọng đến những mối quan hệ tương h giữa các loài.
Đa dạng về loài
Đa dạng về loài trong 1 khu vực
Độ phong phú về loài
Số loài trong khu vực
Độ phong phú về phân loại
Số lượng loài và mối quan hệ tương h giữa chúng trong khu vực
Số loài trên Trái đất
Tổng số ước tính = 10 triệu
8,3 trieäu
1,7 trieäu
Tổng số ước tính = 30 triệu
28,3 trieäu
1,7 trieäu
Đã được mô tả
Chưa được mô tả
Tổng số ước tính = 100 triệu
Số loài trên Trái đất
Chưa được mô tả
Đã được mô tả
98,3 trieäu
1,7 trieäu
Sự phân bổ các loài trong một số nhóm
Người ta đã biết được khoảng 1,7 triệu loài nhưng việc phân tích chính xác những loài nàysẽ còn rất lâu mới có thể thực hiện được do những phương tiện chuyên môn để lưu trữ và mô tả về độ đa dạng của loài, cũng như số lượng của các chuyên gia về phân loại không đáp ứng được
Source : La Recherche, no 333 (2000)
Để mô tả 8,3 triệu loài, cần 750 năm
Các nhà phân loại học đã mô tả được khoảng 11.000 loài mới mỗi năm
Để mô tả 28,3 triệu loài, cần 2.570 năm
Source : La Recherche, no 333 (2000)
Năm 1990, David Hawksworth ước tính có khoảng 1,5 triệu loài nấm, nhưng ch có 5 % được biết đến.
Theo các hoạt động về phân loại như hiện nay, ngành khoa học này cn đến 850 năm để hoàn tất công việc kiểm kê
Source : La Recherche, no 333 (2000)
Hiện trạng Bắc - Nam
Những loài mới cho khoa học
. Người ta vẫn còn phát hiện nhiều loài mới, trong đó có cả chim và các loài thĩ
. Trung bình mỗi năm có khoảng 3 loài chim mới được tìm thấy
. Khoảng 40% loài cá nước ngọt ở Nam Mỹ chưa được mô tả
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Năm 1991, nhóm nghiên cứu ở Perou và Hoa Kỳ đã phát hiện loài cá voi mới Mesoplodon peruvianus ở Nam Thái Bình Dương.
Loài cá voi này chỉ có kích thước 3,7 m và rt khó nghiên cứu vì chúng sống ở những nơi rộng, sâu và có thể lặn dưới nước hơn 1 giờ.
Nghiên cứu điển hình - Rừng Amazone
10 loài khỉ mới được phát hiện ở rừng Amazone, Brazil trong 10 năm trở lại đây, trong đó 2 loài Kh Nam M đã được Tổ Chức Quốc Tế Về Bảo Vệ Thiên Nhiên thông báo về việc phát hiện chúng vào ngày 22/04/2001
Callithrix manicorensis
Callithrix acariensis
Với 25% tổng số loài được biết hiện nay, Brasil được xếp vào nước có độ đa dạng Sinh học cao nhất trên thế giới.
Việc khám phá 2 loài Khỉ Nam Mỹ đã nâng số loài linh trưởng lên 79 loài.
Nhiều loài động vật mới được phát hiện và tái phát hiện ở biên giới Việt Nam, Lào và Campuchia, ở phía Nam dãy Trường Sơn
Laos
Laos
Vietnam
Campuchia
Nghiên cứu điển hình
Việt Nam - Lào - Campuchia
Thái Lan
Laos
Mang Trường Sơn
Mang lá
(Muntiacus rooseveltorum)
(Muntiacus truongsoniensis)
Sao La
(Megamuntiacus vuquangensis)
Được các nhà khoa học phát hiện lần đầu tiên vào năm 1994trên dãy Trường Sơn, biên giới Việt Nam và Lào. Người ta cũng tìm thấy loài này ở địa phận Campuchia
(Pseudoryx nghetinhensis)
Mang lớn
Được phát hiện lần đầu tiên ởViệt Nam năm 1992. Sau đó người ta cũng phát hiện loài này ở Lào.
Được các nhà khoa học phát hiện vào tháng 4 năm 1997 trên dãy Trường Sơn
Được các nhà khoa học định danh lần đầu tiên vào năm 1997.
Những loài thĩ mới được phát hiện ở Việt Nam:
Heo rừng Vietnam
(Bos sauveli)
(Sus bucculentus)
Được khám phá vào năm 1937, sự phân bố của loài này hiện nay rất hạn chế (Việt Nam, Lào và Campuchia) với số lượng khoảng 500
Được mô tả lần đầu tiên vào năm 1892 từ bộ xương được tìm thấy ở miền nam Việt Nam. Vào tháng giêng năm 1995, một bộ xương không hoàn chỉnh nhưng ở thời điểm hiện taiđược tìm thấy ở dãy Trường Sơn bên Lào, gần biên giới Việt Nam
Bò Bouprey
Thỏ sọc
Cũng được tìm thấy trên dãy Trường Sơn, biên giới của Việt Nam và Lào. Được phát hiện vào năm 1999 và là 1 loài thỏ hoang dại mới
Làm thế nào để tìm thấy một loài mới?
Bằng cách tìm trực tiếp ngoài thực địa, phần lớn các loài mới đã được khám phá theo cách này
Bằng những nghiên cứu về phân loại học. Ví dụ : việc xét duyệt lại những cây thuộc họ Palmae đã khám phá ra được 1 loài hiếm.
Bằng những nghiên cứu về ADN nhất là trên động vật. Ví dụ: 1 loài cá vây tay mới được phát hiện ở Indonesianăm 1998 khác biệt với loài đã tìm thấy ở Comores
Bằng cách tìm trong chợ: Mang lớn và Thỏ sọc được phát hiện trong chợ ở Việt Nam.
Bằng cách tìm trong những ngôi làng: 2 loài Khỉ Nam Mỹ đã được tìm thấy trong vài ngôi làng ở vùng Amazone.
Do ngẫu nhiên: 1 loài gậm nhấm mới được phát hiện khi 1 nhà khoa học đi trong khu rừng ở Pérou.
Thu mẫu các sinh vật
Rất khó để xác định chính xác thời gian con người bắt đầu công việc sưu tập các vật liệu sinh học nhưng việc này được thực hiện từ rất sớm.
1945 trước công nguyên, những người Ai Cập đã mang 31 cây Boswellia từ Ethopie, được ưa chuộng bởi loại nhựa thơm của chúng.
Ở Hy Lạp, Alexandre Đại Đế đã mang về từ An Độ từ thế kỷ IV trước Công nguyên nhiều loài thực vật chưa được biết đến ở Châu Au như chuối.
Source, Auroi (199 )
Théophraste (320-287 trước công nguyên), người được mệnh danh là cha đẻ của ngành thực vật học, thành lập vườn bách thảo đầu tiên có 450 loài
Vôùi söï baønh tröôùng cuûa Ñeá quoác La Maõ, caùc loaøi thöïc vËt vaø ñoäng vaät « môùi » ôù vuøng Caän Ñoâng vaø Baéc Phi ñaõ du nhaäp vaøo Chaâu AÂu.
Dần dần cc cuc kho cu nhiỊu ln, số lượng động thực vật thu thập mỗi nơi một ít trên khắp thế giới gia tăng và ta có thể trông thấy sự sinh sản của chúng trong các vườn bách thảo và vườn thú ở Châu Au.
Source, Auroi (199 )
Các vật liệu được tích tụ lại và những bộ sưu tập thực sự về thực vật, côn trùng, s, ốc, . được hình thành. Những phong cảnh trở nên bất tử dưới dạng các tranh vẽ và sau này là các ảnh chụp.
Bộ sưu tập
Những cuộc hành trình thám hiểm khoa học
Cho đến cuối thế kỷ XVIII, những cuộc hành trình khoa học mới thực sự được biết đến.
Tất cả những con tàu thám hiểm, có ít nhất 1 nhà thực vật học và 1 họa công, đem về nhiều mẫu thực vật tươi hoặc khô và nhiều bản vẽ các loài thực vật.
Ví dụ về các hành trình thám hiểm khoa học
Vài hành trình của Christophe Colomb
Những cuộc hành trình này không bao giờ chấm dứt thật sự và ngày nay, người ta vẫn còn theo dõi những khám phá khoa học, hầu hết ở những vùng đất phong phú ở phía nam
Những kỹ thuật được sử dụng để nghiên cứu tầng tán rừng có thể rất tinh vi, ví dụ như kỹ thuật của các nhà khoa học Pháp, họ đặt 1 mành khí rất lớn trên các ngọn cây giúp họ di chuyển.
Nhiệm vụ 1999 của mành trên ngọn cây
Điểm nghiên cứu là Makande, trong Rừng Abeilles, trung tâm Gabon (0040 S, 11054 E).
Rừng Abeilles là rừng hầu như nguyên sinh ở Okournes
Caesalpinaceae, Meliaceae, etc.
Nhiệm vụ được thực hiện vào ngày 15/01 và kết thúc vào 15/03
Makande (Sở hữu của Leroy Gabon Foresteries) là một phòng thí nghiệm cũ của CNRS, nơi có thể thực hiện nhiều nghiên cứu về động vật học, những loài lớn và phong phú như Gorilla, Tinh tinh và Voi.
Có hơn 60 nhà nghiên cứu ở 14 quốc gia nối tiếp nhau ở trạm Makande.
Có một vài nhà khoa học Gabon tham gia vào dự án này
Đa dạng sinh thái khó đo đạc hơn vì ranh giới giữa các quần xã và các hệ sinh thái không được rõ ràng
Tiré de IUCN, 1994
Đa dạng sinh thái
Dù sao người ta cũng ước lượng được độ đa dạng này, t nht a phng, nếu tổng thể những tiêu chí được sử dụng để định nghĩa quần xã và hệ sinh thái có liên hệ chặc chẽ với nhau.
Hệ sinh thái
Là một đơn vị chức năng với động thái phức tạp của các quần xã thực vật, động vật và vi sinh vật và phản ứng của chúng với môi trường vô sinh
(Coâng öôùc)
Biomes trên thế giới
Quần xã của miền rộng lớn động vật và thực vật có các dạng sng và có các điều kiện môi trường giống nhau. Đó là đơn vị địa lý sinh vật lớn nhất và được gọi theo kiểu ưu thế của thảm thực vật như rừng mưa nhiệt đới, đồng cỏ hoặc rn san hô
Đa dạng về văn hóa được thể hiện bằng sự đa dạng ngôn ngữ, sự tín ngưỡng tôn giáo, những kinh nghiệm về việc quản lý đất đai, nghệ thuật, âm nhạc, cấu trúc xã hội, sự lựa chọn những cây trồng, chế độ ăn uống, và một số thuộc tính khác của xã hội loài người
Adapté de IUCN, 1994
Đa dạng văn hóa
Đôi khi, những thuộc tính nào đó của văn hóa nhân loại lại vạch ra những giải pháp cho những vấn đề sống còn cho những môi trường đặc thù riêng biệt
Văn hoá là sản phẩm vật chất và tinh thần của loài người
Một trong những khía cạnh rất quan trọng của đa dạng văn hóa chính là văn hóa của các dân tộc bản địa.
Văn hóa bản địa
Đa dạng văn hóa gắn liền với các dân tộc bản địa bị đe dọa bởi nền kinh tế và xã hội văn minh.
Cần phải bảo vệ sự đa dạng về văn hóa này vì thông thường nó lm nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Khoảng 200 triệu dân tộc thiểu số (4% dân số thế giới) sống rải rác khắp nơi trên thế giới.
HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
Tài nguyên rừng và đồng cỏ
Taøi nguyeân Ñoäng vaät
Tài nguyên đất ngập nước
Tài nguyên biẻn và ven bờ
Đất và vi sinh vật
Đa dạng văn hóa
Các loài động thực vật nuôi trổng
Nông nghiệp
Đánh bắt và nuôi trồng
Ngư nghiệp
Xã hội đô thị và nông thôn
Định cư
Đa dạng hệ sinh thái
Các loài được chọn lọc
Đa dạng loài
Đa dạng gen
HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
Tài nguyên rừng và đồng cỏ
Taøi nguyeân
Ñoäng vaät
Tài nguyên
đất ngập nước
Tài nguyên
biẻn và ven bờ
Đất và vi sinh vật
HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
Noâng nghieäp
Ngö nghieäp
Các loài động thực vật nuôi trổng
Đánh bắt - nuôi trồng
Xã hội đô thị và nông thôn
Định cư
Đa dạng Hệ sinh thái
Đa dạng loài
Đa dạng di truyền
Các trung tâm đa dạng Sinh học ở Việt Nam, Lào và Campuchia
Sự phân bố Đa dạng Sinh học
Ta có thể tìm thấy sự sống khắp nơi trên thế giới ngay cả trong nơi có những điều kiện rất khắc nghiệt như ở vùng cực hay ở những vùng khô hạn. Tuy nhiên ở những vùng nhiệt đới là nơi có độ đa dạng Sinh học cao nhất.
Nếu trên 1m2 đất rừng ôn đới có thể trú ngụ 200 000 ve bt (acariens), thì trên cùng diện tích bề mặt ở vùng đất nhiệt đới có thể trú ngụ 32 triệu tuyến trùng và 1g đất có thể chứa đến 90 triệu vi khuẩn và các vi sinh vật khác.
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Người ta luôn nghĩ rằng có thể tìm thấy độ đa dạng Sinh học lớn nhất ở các khu rừng nhiệt đới
Chúng chỉ chiếm 6% của hành tinh nhưng chứa hơn 50% số loài thực vật trên địa cầu
Ở miền Nam chứa gần 2/3 số loài thực vật trên địa cầu
Đất: môi trường vô cùng phong phú?
Việc nghiên cứu và khám phá thành phần loài trong đất, trầm tích biển và nước ngọt chỉ mới bắt đầu.
Những điều mới được khám phá đã vô cùng bất ngờ như trong bài báo cáo trong tạp chí BioScience tháng 2/1999
BioScience, février 1999
Độ phong phú của các loài sống dưới lớp đất bề mặt sẽ lớn hơn lớp trên.
Độ phong phú to lớn này được ước tính vào khoảng 98% các loài, phần lớn là vi sinh vật, cha được biết đến.
BioScience, février 1999
Chưa đến 20% bề mặt của trầm tích nước ngọt và chỉ có 5% ở biển đã được thăm dò và những điều được biết hiện nay chưa đủ mạnh để thuyết phục giả thuyết.
Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, trong chương trình thu mẫu tăng cường ở vùng biển Atlantique, đã ước tính số loài sống trong lớp trầm tích sâu của đại dương có thể lên đến hơn 10 triệu, có thể so sánh với những gì chúng ta tìm được trong các khu rừng nhiệt đới.
* Grassle & Maciolek, 1992
Tiré de Groombridge,1992
Ước lượng số loài thực vật ở 25 nước có độ đa dạng Sinh học cao
+ de 50 000
Brazil
30 000 - 40 000
20 000 - 30 000
15 000 - 20 000
10 000 - 15 000
5 000 - 10 000
Colombia, Trung Quoác
Mexico, Nga, Indonesia, Vieät Nam
Australia, Venezuela, USA, Inde, Bolivia
Perou, Maõ Lai, Thaùi Lan, RDCongo
New Ghiner, Tanzanie,
Argentina, Madagascar, Panama, Turquie,
Camarun, Guatemala, Philippines,
Paraguay, Birmanie
Asie
Phân bố rừng
Phân bố rừng ở Việt Nam và Đông Dương
Rừng Sát
Rặng san hô
Sự phân bố của rừng sát và rn san hô trên thế giới
Rừng Sát
Rạn San hoõ
Sự phân bố của rừng sát và rn san hô ở Đông Nam Á
4. Söû duïng
ña daïng Sinh hoïc
80% dân số thế giới lệ thuộc trực tiếp vào môi trường tự nhiên về thực phẩm và thuốc men
Tổng sản lượng của các cây lương thực
Lượng protein động vật (g) tiêu thụ hàng ngày cho mi người ở các nước Châu Á, nơi hơn nhu cầu được thay thế bằng các động vật hoang dã.
Indonesia 5,3 - 3,6 3,6 67,9
Philippines 16,9 - 8,9 8,9 52,7
Thái Lan 13,2 - 6,8 6,8 51,5
Viet Nam 14,0 - 7,8 7,8 55,7
Tổng sản phẩm động vật
Sản phẩm săn bắn
Thịt ĐV hoang dã (g)
Tiré de « Global biodiversity » (1992)
Mã Lai 15,5 - 9,3 9,3 60,0
Sản phẩm thủy sản
Thịt ĐV hoang da (%)
* Số liệu năm 1982
Ước tính có ít nhất 35 000 loài thực vật có giá trị về mặt dược phẩm nhưng chỉ có 5 000 loài được nghiên cứu.
Tài nguyên dược liệu
Chỉ riêng Trung Quốc đã sản xuất hơn 40000 loại thuốc cổ truyền khác nhau từ thực vật
Tổ chức sức khỏe thế giới ước tính có khoảng 80% dân số các nước đang phát triển sử dụng các dược phẩm cổ truyền có nguồn gốc hầu hết từ thực vật
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Ở vùng Đông Bắc Amazon, những người dân bản xứ sử dụng ít nhất 1300 loài thực vật trong các dược phẩm cổ truyền của họ.
Ở Đông Nam Á, các thầy lang sử dụng khoảng 6500 loài thực vật khác nhau để điều trị các bệnh sốt rét, loét dạ dày, giang mai và nhiều bệnh khác.
20 loại thuốc với những hợp chất c ngun gc từ thực vật, vi sinh vật và động vật rất được ưa chuộng ở Hoa Kỳ.
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Hơn 3000 kháng sinh có nguồn gốc từ các vi sinh vật, có thể kể:
• Cyclosporine thu ñöôïc töø moät loaïi naám trong ñaát ñaõ gia taêng söï thaønh coâng trong vieäc gheùp tim vaø thaän baèng caùch loaïi boû phaûn öùng mieãn dòch.
Penicilline (Penicillium notatum, P. Chrysogenum) (1929)
Streptomycine (Streptomyces griseus) (1944)
Chlortetracycline (Streptomyces aureofaciens) (1948)
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
• Naêm 1997, caùc nhaø nghieân cöùu ôû Tröôøng Ñaïi hoïc Lund Thuïy Ñieån ñaõ khaùm phaù ra moät loaïi ñöôøng ôû caây bu l« (bouleau) keát hôïp vôùi nhaân thôm naphtalin ñaõ kìm haõm söï phaùt trieån cuûa teá baøo ung thö.
Journal La Presse, lundi le 16 mars 1998
• Maët khaùc, caùc nhaø khoa hoïc Hoa Kyø (1997) ñaõ phaân laäp ñöôïc nhöõng phaân töû cuûa hoa lóa m¹ch (houblon) coù khaû naêng kìm haõm moät loaïi enzyme phuï traùch vieäc phaùt trieån cuûa quaù trình ung thö.
Năm 1986, nhà sinh hóa Hoa Kỳ, Michael Zasloff, đã tìm thấy da của loài ếch Châu Phi (Xenopus laevis) có thể tiết ra 1 chất kháng sinh, được gọi là magainin, vẫn còn chưa được biết cho đến thời điểm hiện tại.
Kháng sinh này đã được xác nhận có tính kháng lại tất cả các loại vi khuẩn được biết hiện nay.
Source, National Geographic (avril 1997)
Sự đóng góp của đa dạng Sinh học vào y học
Khoảng 25% các hướng dẫn điều trị bao gồm các dược phẩm mà thành phần là các hợp chất trích ly hay dẫn xuất từ thực vật, dưới đây là vài ví dụ:
Dược phẩm Nguồn Bệnh
Quinine Cinchona ledgeriana Sốt rét
Aspirine Salix alba Sốt và đau nhức
Reserpine Rauwolfia serpentina Huyeát aùp
Artemisinine Artemisia annua Soát reùt
Castanospermine Castanospermum australe Sida
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Cây Curare
(Strychnos spinosa)
Tubocurarine
Ở Amazon, qu Curare được các thổ dân sử dụng để tẩm độc các mũi tên từ rất lâu đời
Trong y học, người ta sử dụng tubocurarine làm chất giãn cơ
Tiré du Larousse encyclopédique (1995)
Cây dừa cạn Madagascar (Catharanthus roseus)
Được các nhà khoa học Canada khám phá năm 1960
Vinblastine : sử dụng để diều trị bệnh Hodgkins
Vincristine : sử dụng để diều trị bệnh bạch cầu ở trẻ em
Thông đỏ Pacifique (Taxus baccata, T. brevifolia) Taxol (khám phá năm 1980) Được sử dụng trong điều trị ung thư vú và buồng trứng
Digitalis purpurea và Digitalis lanata
Digitaline và digoxine
Sử dụng trong các dược phẩm điều trị rối loạn nhịp tim
Cây Coca
(Erythroxylon coca)
Cocaùne
Gaõy teõ cuùc boọ cửùc maùnh
Cây thuốc phiện
(Papaver somniferim)
Morphine, codeine
Tính giảm đau cực mạnh
Trị ho
Tài nguyên công nghiệp
Sự đăng quang của công nghệ sinh học và khả năng đồng nhất và đưa các vật liệu di truyền ngoại lai vào những sản phẩm thương mại đã đưa ngành công nghiệp này ngày càng chú trọng hơn vào đa dạng sinh học và các vật liệu sinh học mới.
Giá trị của Đa dạng Sinh học
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Giá trị kinh tế của Đa dạng Sinh học
Tất cả thực phẩm và phần lớn dược phẩm cũng như các sản phẩm công nghiệp được con người sử dụng đều có nguồn gốc từ sự đa dạng Sinh học của các loài hoang dại và nuôi trồng.
Rieâng ôû Hoa Kyø, vaøo cuoái nhöõng naêm 70, giaù trò caùc taøi nguyeân sinh vaät hoang daõ khai th¸c ñöôïc vaøo khoaûng 87 tæ ®« la (chieám khoaûng 4,5 % saûn phaåm quoác noäi)
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Người ta ước tính những sản phẩm nông nghiệp do công nghệ sinh học chỉ bắt đầu xuất hiện trên thị trường và mang lại khoảng 10 đến 100 tỉ USD vào năm 2000
Trong lĩnh vực công nghiệp dược phẩm, hai chế phẩm vincristine và vinblastine mang lại 200 triệu la hàng năm cho công ty Eli Lilly
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
• Ñònh giaù (öôùc löôïng) giaù trò cuûa nguoàn taøi nguyeân töï nhieân nhö cuûi, rôm, thòt cña caùc ñoäng vaät saên ñöôïc, nhöõng thöù maø ñöôïc tieâu thuï tröïc tieáp khoâng buoân baùn treân thò tröôøng.
Ba cách tiếp cận chính dùng để xác định giá trị của nguồn tài nguyên sinh học:
• Giaù trò giaùn tieáp cuûa caùc heä sinh thaùi nhö baûo veä löu vöïc, quang hôïp vaø oån ñònh khí haäu cuõng nhö giaù trò noäi taïi cuûa caùc loaøi.
• Ñònh giaù giaù trò cuûa caùc saûn phaåm thu hoaïch ñöôïc buoân baùn nhö goã, caù, thòt thuù saên baén ñöôïc cuõng nhö caùc caây thuoác.
Những vùng đất ngập nước cớ giá trị kinh tế to lớn được hiểu ngầm cho đến hiện tại. Ví dụ như một vùng đất ngập nước có giá trị khoảng vài chục ha sẽ có khả năng lọc và xử lý nước thải tương đương với một trạm xử lý nước nhiều triệu la.
Giá trị tồn tại
Mỗi loài đều có quyền tồn tại và tất cả các loài đều có quan hệ với nhau
Con người cũng sống trong những giới hạn sinh thái như những loài khác
Thiên nhiên có những giá trị tinh thần và thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế của nó
Sự đa dạng sinh học là cốt lõi để xác định nguồn gốc sự sống
Thăm dò sinh học là việc nghiên cứu, lựa chọn và trích ra các thành phần sinh học (từ thực vật, động vật hay vi sinh vật) để khai thác với mục đích thương mại như là nguồn tài nguyên di truyền và sinh hóa.
Thăm dò sinh học
Thuật ngữ thăm dò sinh học thường bao gồm những kiến thức ở bản xứ, người ta đã và sẽ còn sử dụng nhiều kiến thức này để xác định nhanh chóng và chính xác những yếu tố sinh học hứa hẹn nhất.
đa dạng sinh học
ĐA DẠNG SINH HỌC
Chương 1
1.1 Định nghĩa
1.2 Các dạng Đa dạng Sinh học
1.3 Vai trò kinh tế, xã hội, khoa học của Đa dạng Sinh học
1.4 Sử dụng Đa dạng Sinh học
Ña daïng Sinh hoïc
Như vậy, khi chúng ta nói đến độ phong phú của hệ thực vật và hệ động vật tức là chúng ta đã đề cập đến đa dạng Sinh học.
Là sự biến đổi giữa các sinh vật ở tất cả mọi nguồn, bao gồm hệ sinh thái trên đất liền, trên biển và các hệ sinh thái khác, sự đa dạng thể hiện trong từng loài, giữa các loài và các hệ sinh thái.
(Công ước về Đa dạng Sinh học)
Các dạng của đa dạng Sinh học
Đa dạng di truyền
Đa dạng loài
Đa dạng sinh thái
Đa dạng văn hóa
Dùng để chỉ sự đa dạng của gen bên trong một loài, bao gồm cả những quần thể khác nhau trong cùng một loài (ví dụ như hàng ngàn thứ lúa cổ truyền ở An Độ), hay sự biến đổi di truyền bên trong một quần thể (ví dụ như sự biến đổi rất lớn ở loài Tê Giác n Độ nhưng lại rất thấp ở loài guepards).
Đa dạng di truyền
Tiré de IUCN, 1994
Đa dạng di truyền
Đa dạng về gene trong cùng 1 loài
Những quần thể khác nhau
của cùng 1 loài
Những biến đổi di truyền
trong cùng 1 quần thể
Theo IUCN, 1994
Đa dạng loài
Độ đa dạng về loài trong một vùng.
Độ đa dạng này có thể đo đạc bằng nhiều cách.
Số loài trong một vùng (độ phong phú về loài) là một tiêu chuẩn thường được sử dụng
Người ta càng ngày càng sử dụng một chỉ số chính xác hơn, chỉ số đa dạng phân loại học, nó cũng chú trọng đến những mối quan hệ tương h giữa các loài.
Đa dạng về loài
Đa dạng về loài trong 1 khu vực
Độ phong phú về loài
Số loài trong khu vực
Độ phong phú về phân loại
Số lượng loài và mối quan hệ tương h giữa chúng trong khu vực
Số loài trên Trái đất
Tổng số ước tính = 10 triệu
8,3 trieäu
1,7 trieäu
Tổng số ước tính = 30 triệu
28,3 trieäu
1,7 trieäu
Đã được mô tả
Chưa được mô tả
Tổng số ước tính = 100 triệu
Số loài trên Trái đất
Chưa được mô tả
Đã được mô tả
98,3 trieäu
1,7 trieäu
Sự phân bổ các loài trong một số nhóm
Người ta đã biết được khoảng 1,7 triệu loài nhưng việc phân tích chính xác những loài nàysẽ còn rất lâu mới có thể thực hiện được do những phương tiện chuyên môn để lưu trữ và mô tả về độ đa dạng của loài, cũng như số lượng của các chuyên gia về phân loại không đáp ứng được
Source : La Recherche, no 333 (2000)
Để mô tả 8,3 triệu loài, cần 750 năm
Các nhà phân loại học đã mô tả được khoảng 11.000 loài mới mỗi năm
Để mô tả 28,3 triệu loài, cần 2.570 năm
Source : La Recherche, no 333 (2000)
Năm 1990, David Hawksworth ước tính có khoảng 1,5 triệu loài nấm, nhưng ch có 5 % được biết đến.
Theo các hoạt động về phân loại như hiện nay, ngành khoa học này cn đến 850 năm để hoàn tất công việc kiểm kê
Source : La Recherche, no 333 (2000)
Hiện trạng Bắc - Nam
Những loài mới cho khoa học
. Người ta vẫn còn phát hiện nhiều loài mới, trong đó có cả chim và các loài thĩ
. Trung bình mỗi năm có khoảng 3 loài chim mới được tìm thấy
. Khoảng 40% loài cá nước ngọt ở Nam Mỹ chưa được mô tả
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Năm 1991, nhóm nghiên cứu ở Perou và Hoa Kỳ đã phát hiện loài cá voi mới Mesoplodon peruvianus ở Nam Thái Bình Dương.
Loài cá voi này chỉ có kích thước 3,7 m và rt khó nghiên cứu vì chúng sống ở những nơi rộng, sâu và có thể lặn dưới nước hơn 1 giờ.
Nghiên cứu điển hình - Rừng Amazone
10 loài khỉ mới được phát hiện ở rừng Amazone, Brazil trong 10 năm trở lại đây, trong đó 2 loài Kh Nam M đã được Tổ Chức Quốc Tế Về Bảo Vệ Thiên Nhiên thông báo về việc phát hiện chúng vào ngày 22/04/2001
Callithrix manicorensis
Callithrix acariensis
Với 25% tổng số loài được biết hiện nay, Brasil được xếp vào nước có độ đa dạng Sinh học cao nhất trên thế giới.
Việc khám phá 2 loài Khỉ Nam Mỹ đã nâng số loài linh trưởng lên 79 loài.
Nhiều loài động vật mới được phát hiện và tái phát hiện ở biên giới Việt Nam, Lào và Campuchia, ở phía Nam dãy Trường Sơn
Laos
Laos
Vietnam
Campuchia
Nghiên cứu điển hình
Việt Nam - Lào - Campuchia
Thái Lan
Laos
Mang Trường Sơn
Mang lá
(Muntiacus rooseveltorum)
(Muntiacus truongsoniensis)
Sao La
(Megamuntiacus vuquangensis)
Được các nhà khoa học phát hiện lần đầu tiên vào năm 1994trên dãy Trường Sơn, biên giới Việt Nam và Lào. Người ta cũng tìm thấy loài này ở địa phận Campuchia
(Pseudoryx nghetinhensis)
Mang lớn
Được phát hiện lần đầu tiên ởViệt Nam năm 1992. Sau đó người ta cũng phát hiện loài này ở Lào.
Được các nhà khoa học phát hiện vào tháng 4 năm 1997 trên dãy Trường Sơn
Được các nhà khoa học định danh lần đầu tiên vào năm 1997.
Những loài thĩ mới được phát hiện ở Việt Nam:
Heo rừng Vietnam
(Bos sauveli)
(Sus bucculentus)
Được khám phá vào năm 1937, sự phân bố của loài này hiện nay rất hạn chế (Việt Nam, Lào và Campuchia) với số lượng khoảng 500
Được mô tả lần đầu tiên vào năm 1892 từ bộ xương được tìm thấy ở miền nam Việt Nam. Vào tháng giêng năm 1995, một bộ xương không hoàn chỉnh nhưng ở thời điểm hiện taiđược tìm thấy ở dãy Trường Sơn bên Lào, gần biên giới Việt Nam
Bò Bouprey
Thỏ sọc
Cũng được tìm thấy trên dãy Trường Sơn, biên giới của Việt Nam và Lào. Được phát hiện vào năm 1999 và là 1 loài thỏ hoang dại mới
Làm thế nào để tìm thấy một loài mới?
Bằng cách tìm trực tiếp ngoài thực địa, phần lớn các loài mới đã được khám phá theo cách này
Bằng những nghiên cứu về phân loại học. Ví dụ : việc xét duyệt lại những cây thuộc họ Palmae đã khám phá ra được 1 loài hiếm.
Bằng những nghiên cứu về ADN nhất là trên động vật. Ví dụ: 1 loài cá vây tay mới được phát hiện ở Indonesianăm 1998 khác biệt với loài đã tìm thấy ở Comores
Bằng cách tìm trong chợ: Mang lớn và Thỏ sọc được phát hiện trong chợ ở Việt Nam.
Bằng cách tìm trong những ngôi làng: 2 loài Khỉ Nam Mỹ đã được tìm thấy trong vài ngôi làng ở vùng Amazone.
Do ngẫu nhiên: 1 loài gậm nhấm mới được phát hiện khi 1 nhà khoa học đi trong khu rừng ở Pérou.
Thu mẫu các sinh vật
Rất khó để xác định chính xác thời gian con người bắt đầu công việc sưu tập các vật liệu sinh học nhưng việc này được thực hiện từ rất sớm.
1945 trước công nguyên, những người Ai Cập đã mang 31 cây Boswellia từ Ethopie, được ưa chuộng bởi loại nhựa thơm của chúng.
Ở Hy Lạp, Alexandre Đại Đế đã mang về từ An Độ từ thế kỷ IV trước Công nguyên nhiều loài thực vật chưa được biết đến ở Châu Au như chuối.
Source, Auroi (199 )
Théophraste (320-287 trước công nguyên), người được mệnh danh là cha đẻ của ngành thực vật học, thành lập vườn bách thảo đầu tiên có 450 loài
Vôùi söï baønh tröôùng cuûa Ñeá quoác La Maõ, caùc loaøi thöïc vËt vaø ñoäng vaät « môùi » ôù vuøng Caän Ñoâng vaø Baéc Phi ñaõ du nhaäp vaøo Chaâu AÂu.
Dần dần cc cuc kho cu nhiỊu ln, số lượng động thực vật thu thập mỗi nơi một ít trên khắp thế giới gia tăng và ta có thể trông thấy sự sinh sản của chúng trong các vườn bách thảo và vườn thú ở Châu Au.
Source, Auroi (199 )
Các vật liệu được tích tụ lại và những bộ sưu tập thực sự về thực vật, côn trùng, s, ốc, . được hình thành. Những phong cảnh trở nên bất tử dưới dạng các tranh vẽ và sau này là các ảnh chụp.
Bộ sưu tập
Những cuộc hành trình thám hiểm khoa học
Cho đến cuối thế kỷ XVIII, những cuộc hành trình khoa học mới thực sự được biết đến.
Tất cả những con tàu thám hiểm, có ít nhất 1 nhà thực vật học và 1 họa công, đem về nhiều mẫu thực vật tươi hoặc khô và nhiều bản vẽ các loài thực vật.
Ví dụ về các hành trình thám hiểm khoa học
Vài hành trình của Christophe Colomb
Những cuộc hành trình này không bao giờ chấm dứt thật sự và ngày nay, người ta vẫn còn theo dõi những khám phá khoa học, hầu hết ở những vùng đất phong phú ở phía nam
Những kỹ thuật được sử dụng để nghiên cứu tầng tán rừng có thể rất tinh vi, ví dụ như kỹ thuật của các nhà khoa học Pháp, họ đặt 1 mành khí rất lớn trên các ngọn cây giúp họ di chuyển.
Nhiệm vụ 1999 của mành trên ngọn cây
Điểm nghiên cứu là Makande, trong Rừng Abeilles, trung tâm Gabon (0040 S, 11054 E).
Rừng Abeilles là rừng hầu như nguyên sinh ở Okournes
Caesalpinaceae, Meliaceae, etc.
Nhiệm vụ được thực hiện vào ngày 15/01 và kết thúc vào 15/03
Makande (Sở hữu của Leroy Gabon Foresteries) là một phòng thí nghiệm cũ của CNRS, nơi có thể thực hiện nhiều nghiên cứu về động vật học, những loài lớn và phong phú như Gorilla, Tinh tinh và Voi.
Có hơn 60 nhà nghiên cứu ở 14 quốc gia nối tiếp nhau ở trạm Makande.
Có một vài nhà khoa học Gabon tham gia vào dự án này
Đa dạng sinh thái khó đo đạc hơn vì ranh giới giữa các quần xã và các hệ sinh thái không được rõ ràng
Tiré de IUCN, 1994
Đa dạng sinh thái
Dù sao người ta cũng ước lượng được độ đa dạng này, t nht a phng, nếu tổng thể những tiêu chí được sử dụng để định nghĩa quần xã và hệ sinh thái có liên hệ chặc chẽ với nhau.
Hệ sinh thái
Là một đơn vị chức năng với động thái phức tạp của các quần xã thực vật, động vật và vi sinh vật và phản ứng của chúng với môi trường vô sinh
(Coâng öôùc)
Biomes trên thế giới
Quần xã của miền rộng lớn động vật và thực vật có các dạng sng và có các điều kiện môi trường giống nhau. Đó là đơn vị địa lý sinh vật lớn nhất và được gọi theo kiểu ưu thế của thảm thực vật như rừng mưa nhiệt đới, đồng cỏ hoặc rn san hô
Đa dạng về văn hóa được thể hiện bằng sự đa dạng ngôn ngữ, sự tín ngưỡng tôn giáo, những kinh nghiệm về việc quản lý đất đai, nghệ thuật, âm nhạc, cấu trúc xã hội, sự lựa chọn những cây trồng, chế độ ăn uống, và một số thuộc tính khác của xã hội loài người
Adapté de IUCN, 1994
Đa dạng văn hóa
Đôi khi, những thuộc tính nào đó của văn hóa nhân loại lại vạch ra những giải pháp cho những vấn đề sống còn cho những môi trường đặc thù riêng biệt
Văn hoá là sản phẩm vật chất và tinh thần của loài người
Một trong những khía cạnh rất quan trọng của đa dạng văn hóa chính là văn hóa của các dân tộc bản địa.
Văn hóa bản địa
Đa dạng văn hóa gắn liền với các dân tộc bản địa bị đe dọa bởi nền kinh tế và xã hội văn minh.
Cần phải bảo vệ sự đa dạng về văn hóa này vì thông thường nó lm nền tảng cho sự phát triển bền vững.
Khoảng 200 triệu dân tộc thiểu số (4% dân số thế giới) sống rải rác khắp nơi trên thế giới.
HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
Tài nguyên rừng và đồng cỏ
Taøi nguyeân Ñoäng vaät
Tài nguyên đất ngập nước
Tài nguyên biẻn và ven bờ
Đất và vi sinh vật
Đa dạng văn hóa
Các loài động thực vật nuôi trổng
Nông nghiệp
Đánh bắt và nuôi trồng
Ngư nghiệp
Xã hội đô thị và nông thôn
Định cư
Đa dạng hệ sinh thái
Các loài được chọn lọc
Đa dạng loài
Đa dạng gen
HỆ SINH THÁI TỰ NHIÊN
Tài nguyên rừng và đồng cỏ
Taøi nguyeân
Ñoäng vaät
Tài nguyên
đất ngập nước
Tài nguyên
biẻn và ven bờ
Đất và vi sinh vật
HỆ SINH THÁI NHÂN TẠO
Noâng nghieäp
Ngö nghieäp
Các loài động thực vật nuôi trổng
Đánh bắt - nuôi trồng
Xã hội đô thị và nông thôn
Định cư
Đa dạng Hệ sinh thái
Đa dạng loài
Đa dạng di truyền
Các trung tâm đa dạng Sinh học ở Việt Nam, Lào và Campuchia
Sự phân bố Đa dạng Sinh học
Ta có thể tìm thấy sự sống khắp nơi trên thế giới ngay cả trong nơi có những điều kiện rất khắc nghiệt như ở vùng cực hay ở những vùng khô hạn. Tuy nhiên ở những vùng nhiệt đới là nơi có độ đa dạng Sinh học cao nhất.
Nếu trên 1m2 đất rừng ôn đới có thể trú ngụ 200 000 ve bt (acariens), thì trên cùng diện tích bề mặt ở vùng đất nhiệt đới có thể trú ngụ 32 triệu tuyến trùng và 1g đất có thể chứa đến 90 triệu vi khuẩn và các vi sinh vật khác.
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Người ta luôn nghĩ rằng có thể tìm thấy độ đa dạng Sinh học lớn nhất ở các khu rừng nhiệt đới
Chúng chỉ chiếm 6% của hành tinh nhưng chứa hơn 50% số loài thực vật trên địa cầu
Ở miền Nam chứa gần 2/3 số loài thực vật trên địa cầu
Đất: môi trường vô cùng phong phú?
Việc nghiên cứu và khám phá thành phần loài trong đất, trầm tích biển và nước ngọt chỉ mới bắt đầu.
Những điều mới được khám phá đã vô cùng bất ngờ như trong bài báo cáo trong tạp chí BioScience tháng 2/1999
BioScience, février 1999
Độ phong phú của các loài sống dưới lớp đất bề mặt sẽ lớn hơn lớp trên.
Độ phong phú to lớn này được ước tính vào khoảng 98% các loài, phần lớn là vi sinh vật, cha được biết đến.
BioScience, février 1999
Chưa đến 20% bề mặt của trầm tích nước ngọt và chỉ có 5% ở biển đã được thăm dò và những điều được biết hiện nay chưa đủ mạnh để thuyết phục giả thuyết.
Các nhà nghiên cứu Hoa Kỳ, trong chương trình thu mẫu tăng cường ở vùng biển Atlantique, đã ước tính số loài sống trong lớp trầm tích sâu của đại dương có thể lên đến hơn 10 triệu, có thể so sánh với những gì chúng ta tìm được trong các khu rừng nhiệt đới.
* Grassle & Maciolek, 1992
Tiré de Groombridge,1992
Ước lượng số loài thực vật ở 25 nước có độ đa dạng Sinh học cao
+ de 50 000
Brazil
30 000 - 40 000
20 000 - 30 000
15 000 - 20 000
10 000 - 15 000
5 000 - 10 000
Colombia, Trung Quoác
Mexico, Nga, Indonesia, Vieät Nam
Australia, Venezuela, USA, Inde, Bolivia
Perou, Maõ Lai, Thaùi Lan, RDCongo
New Ghiner, Tanzanie,
Argentina, Madagascar, Panama, Turquie,
Camarun, Guatemala, Philippines,
Paraguay, Birmanie
Asie
Phân bố rừng
Phân bố rừng ở Việt Nam và Đông Dương
Rừng Sát
Rặng san hô
Sự phân bố của rừng sát và rn san hô trên thế giới
Rừng Sát
Rạn San hoõ
Sự phân bố của rừng sát và rn san hô ở Đông Nam Á
4. Söû duïng
ña daïng Sinh hoïc
80% dân số thế giới lệ thuộc trực tiếp vào môi trường tự nhiên về thực phẩm và thuốc men
Tổng sản lượng của các cây lương thực
Lượng protein động vật (g) tiêu thụ hàng ngày cho mi người ở các nước Châu Á, nơi hơn nhu cầu được thay thế bằng các động vật hoang dã.
Indonesia 5,3 - 3,6 3,6 67,9
Philippines 16,9 - 8,9 8,9 52,7
Thái Lan 13,2 - 6,8 6,8 51,5
Viet Nam 14,0 - 7,8 7,8 55,7
Tổng sản phẩm động vật
Sản phẩm săn bắn
Thịt ĐV hoang dã (g)
Tiré de « Global biodiversity » (1992)
Mã Lai 15,5 - 9,3 9,3 60,0
Sản phẩm thủy sản
Thịt ĐV hoang da (%)
* Số liệu năm 1982
Ước tính có ít nhất 35 000 loài thực vật có giá trị về mặt dược phẩm nhưng chỉ có 5 000 loài được nghiên cứu.
Tài nguyên dược liệu
Chỉ riêng Trung Quốc đã sản xuất hơn 40000 loại thuốc cổ truyền khác nhau từ thực vật
Tổ chức sức khỏe thế giới ước tính có khoảng 80% dân số các nước đang phát triển sử dụng các dược phẩm cổ truyền có nguồn gốc hầu hết từ thực vật
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Ở vùng Đông Bắc Amazon, những người dân bản xứ sử dụng ít nhất 1300 loài thực vật trong các dược phẩm cổ truyền của họ.
Ở Đông Nam Á, các thầy lang sử dụng khoảng 6500 loài thực vật khác nhau để điều trị các bệnh sốt rét, loét dạ dày, giang mai và nhiều bệnh khác.
20 loại thuốc với những hợp chất c ngun gc từ thực vật, vi sinh vật và động vật rất được ưa chuộng ở Hoa Kỳ.
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Hơn 3000 kháng sinh có nguồn gốc từ các vi sinh vật, có thể kể:
• Cyclosporine thu ñöôïc töø moät loaïi naám trong ñaát ñaõ gia taêng söï thaønh coâng trong vieäc gheùp tim vaø thaän baèng caùch loaïi boû phaûn öùng mieãn dòch.
Penicilline (Penicillium notatum, P. Chrysogenum) (1929)
Streptomycine (Streptomyces griseus) (1944)
Chlortetracycline (Streptomyces aureofaciens) (1948)
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
• Naêm 1997, caùc nhaø nghieân cöùu ôû Tröôøng Ñaïi hoïc Lund Thuïy Ñieån ñaõ khaùm phaù ra moät loaïi ñöôøng ôû caây bu l« (bouleau) keát hôïp vôùi nhaân thôm naphtalin ñaõ kìm haõm söï phaùt trieån cuûa teá baøo ung thö.
Journal La Presse, lundi le 16 mars 1998
• Maët khaùc, caùc nhaø khoa hoïc Hoa Kyø (1997) ñaõ phaân laäp ñöôïc nhöõng phaân töû cuûa hoa lóa m¹ch (houblon) coù khaû naêng kìm haõm moät loaïi enzyme phuï traùch vieäc phaùt trieån cuûa quaù trình ung thö.
Năm 1986, nhà sinh hóa Hoa Kỳ, Michael Zasloff, đã tìm thấy da của loài ếch Châu Phi (Xenopus laevis) có thể tiết ra 1 chất kháng sinh, được gọi là magainin, vẫn còn chưa được biết cho đến thời điểm hiện tại.
Kháng sinh này đã được xác nhận có tính kháng lại tất cả các loại vi khuẩn được biết hiện nay.
Source, National Geographic (avril 1997)
Sự đóng góp của đa dạng Sinh học vào y học
Khoảng 25% các hướng dẫn điều trị bao gồm các dược phẩm mà thành phần là các hợp chất trích ly hay dẫn xuất từ thực vật, dưới đây là vài ví dụ:
Dược phẩm Nguồn Bệnh
Quinine Cinchona ledgeriana Sốt rét
Aspirine Salix alba Sốt và đau nhức
Reserpine Rauwolfia serpentina Huyeát aùp
Artemisinine Artemisia annua Soát reùt
Castanospermine Castanospermum australe Sida
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Cây Curare
(Strychnos spinosa)
Tubocurarine
Ở Amazon, qu Curare được các thổ dân sử dụng để tẩm độc các mũi tên từ rất lâu đời
Trong y học, người ta sử dụng tubocurarine làm chất giãn cơ
Tiré du Larousse encyclopédique (1995)
Cây dừa cạn Madagascar (Catharanthus roseus)
Được các nhà khoa học Canada khám phá năm 1960
Vinblastine : sử dụng để diều trị bệnh Hodgkins
Vincristine : sử dụng để diều trị bệnh bạch cầu ở trẻ em
Thông đỏ Pacifique (Taxus baccata, T. brevifolia) Taxol (khám phá năm 1980) Được sử dụng trong điều trị ung thư vú và buồng trứng
Digitalis purpurea và Digitalis lanata
Digitaline và digoxine
Sử dụng trong các dược phẩm điều trị rối loạn nhịp tim
Cây Coca
(Erythroxylon coca)
Cocaùne
Gaõy teõ cuùc boọ cửùc maùnh
Cây thuốc phiện
(Papaver somniferim)
Morphine, codeine
Tính giảm đau cực mạnh
Trị ho
Tài nguyên công nghiệp
Sự đăng quang của công nghệ sinh học và khả năng đồng nhất và đưa các vật liệu di truyền ngoại lai vào những sản phẩm thương mại đã đưa ngành công nghiệp này ngày càng chú trọng hơn vào đa dạng sinh học và các vật liệu sinh học mới.
Giá trị của Đa dạng Sinh học
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Giá trị kinh tế của Đa dạng Sinh học
Tất cả thực phẩm và phần lớn dược phẩm cũng như các sản phẩm công nghiệp được con người sử dụng đều có nguồn gốc từ sự đa dạng Sinh học của các loài hoang dại và nuôi trồng.
Rieâng ôû Hoa Kyø, vaøo cuoái nhöõng naêm 70, giaù trò caùc taøi nguyeân sinh vaät hoang daõ khai th¸c ñöôïc vaøo khoaûng 87 tæ ®« la (chieám khoaûng 4,5 % saûn phaåm quoác noäi)
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
Người ta ước tính những sản phẩm nông nghiệp do công nghệ sinh học chỉ bắt đầu xuất hiện trên thị trường và mang lại khoảng 10 đến 100 tỉ USD vào năm 2000
Trong lĩnh vực công nghiệp dược phẩm, hai chế phẩm vincristine và vinblastine mang lại 200 triệu la hàng năm cho công ty Eli Lilly
Source, WRI//UICN/PNUE (1997)
• Ñònh giaù (öôùc löôïng) giaù trò cuûa nguoàn taøi nguyeân töï nhieân nhö cuûi, rôm, thòt cña caùc ñoäng vaät saên ñöôïc, nhöõng thöù maø ñöôïc tieâu thuï tröïc tieáp khoâng buoân baùn treân thò tröôøng.
Ba cách tiếp cận chính dùng để xác định giá trị của nguồn tài nguyên sinh học:
• Giaù trò giaùn tieáp cuûa caùc heä sinh thaùi nhö baûo veä löu vöïc, quang hôïp vaø oån ñònh khí haäu cuõng nhö giaù trò noäi taïi cuûa caùc loaøi.
• Ñònh giaù giaù trò cuûa caùc saûn phaåm thu hoaïch ñöôïc buoân baùn nhö goã, caù, thòt thuù saên baén ñöôïc cuõng nhö caùc caây thuoác.
Những vùng đất ngập nước cớ giá trị kinh tế to lớn được hiểu ngầm cho đến hiện tại. Ví dụ như một vùng đất ngập nước có giá trị khoảng vài chục ha sẽ có khả năng lọc và xử lý nước thải tương đương với một trạm xử lý nước nhiều triệu la.
Giá trị tồn tại
Mỗi loài đều có quyền tồn tại và tất cả các loài đều có quan hệ với nhau
Con người cũng sống trong những giới hạn sinh thái như những loài khác
Thiên nhiên có những giá trị tinh thần và thẩm mỹ vượt xa giá trị kinh tế của nó
Sự đa dạng sinh học là cốt lõi để xác định nguồn gốc sự sống
Thăm dò sinh học là việc nghiên cứu, lựa chọn và trích ra các thành phần sinh học (từ thực vật, động vật hay vi sinh vật) để khai thác với mục đích thương mại như là nguồn tài nguyên di truyền và sinh hóa.
Thăm dò sinh học
Thuật ngữ thăm dò sinh học thường bao gồm những kiến thức ở bản xứ, người ta đã và sẽ còn sử dụng nhiều kiến thức này để xác định nhanh chóng và chính xác những yếu tố sinh học hứa hẹn nhất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lệ Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)