đào tạo nhân lực

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Thúy | Ngày 11/05/2019 | 136

Chia sẻ tài liệu: đào tạo nhân lực thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

NỘI DUNG CHÍNH
Khái niệm nguồn nhân lực
Ý nghĩa:
Thực trạng nguồn nhân lực
Tình hình chung
Thành tựu
Hạn chế
Biểu đồ
Mục tiêu đào tạo
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu cụ thể
Giải pháp đào tạo
Dự án thành lập trường dạy nghề chuẩn
Kết luận
Khái niệm nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là số dân và chất lượng con người bao gồm thể chất và tinh thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất.
Phát triển nguồn nhân lực là đào tạo người có năng lực lao động, làm cho mỗi người tự tạo và phát triển bản thân thực sự là chủ thể của lao động, đủ trách nhiệm phát huy năng lực, tạo ra sản phẩm lao động.
Ý NGHĨA
Nhân tố người là nhân tố rất quan trọng giữ vị trí trung tâm đối với các nhân tố khác trong sự phát triển KTXH
Con người được giáo dục đào tạo trở thành nguồn lực trực tiếp tạo ra giá trị vật chat�- tinh thần ngày càng cao cho xã hội
Đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề sẽ là nội lực cho sự phát triển kinh tế. Cho nên nguồn lực là thứ vốn quý cùng với tài lực vật lực tạo nên dòng phát triển liên tục cho xã hội.


Tình hình chung
Về số lượng:
Nguồn LĐ nước ta rất dồi dào, chiếm � TSD.
Lực lượng dự trữ cho nguồn LĐ trẻ chiếm 37%DS.
Hằng năm lượng LĐ được bổ sung thêm khoảng 1,1 triệu LĐ mới.
Về phân bố:
Lưc lượng LĐ có trình độ tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng và thành phố lớn
Theo cơ cấu ngành đã thay đổi song vẫn chưa có chuyển biến rõ rệt.

Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay
Thành tựu:
Tính đến cuối năm 2007, tổng số trường ĐH,CĐ trên cả nước là 325 trường, 600 trường TCCN và 599 trung tâm dạy nghề.

Trong đó các cơ sở GD ĐH cung cấp trên 200 ngành đào tạo riêng biệt và hàng trăm chương trình đào tạo khác nhau. Quy mô đào tạo trong hệ thống này đã tăng lên 10% so với năm trước. Còn các cơ sở đào tạo nghề cung cấp khoảng trên 300 ngành nghề đào tạo.

Cơ sở vật chất trang thiết bị đã được tăng cường đầu tư và phát triển như mở rộng các phòng thí nghiệm, nâng cấp các thư viện, phòng Lab, phòng nghe nhìn...tại các cơ sở GD ĐT.
Đội ngũ giáo viên, giảng viên, cán bộ kĩ thuật lao động ngày càng được nâng cao về trình độ và tay nghề.


Bao giờ SV mới được thực hành ở đây nhỉ??
Hạn chế:
Sinh viên ra trường kĩ năng tổ chức và kĩ năng điều phối kém, chưa thích ứng được công việc.
Sinh viên còn yếu ngoại ngữ nên không đọc được tài liệu gốc. Vì thế " thầy dạy sao, trò biết vậy!!!!"
Một phương pháp học mới!
Thiết bị dạy học và các phòng thí nghiệm vừa thiếu vừa lạc hậu so với trình độ hiện tại do kinh phí cho đào tạo còn thấp.
Nôị dung ,phương pháp daỵ ĐH chưa đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn bị nhân lực cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước.Phương pháp GD còn nặng về áp đặt,chưa khuyến khích ngươì học


Tình trạng thiếu hụt lao động chất lượng cao vẫn còn tiếp tục xảy ra ở cac1 ngành nghề như:dệt may,giaỳ da, gỗ và các ngành thuộc lĩnh vực du lịch.
Việc đào tạo lao động còn nhiều bất cập, chưa đồng bộ " thừa thầy, thiếu thợ", " chảy máu chất xám".
Các kết quả nghiên cưú khoa học và chuyển giao công nghệ taị các trường ĐH còn nhỏ bé so với tiềm lực KH & CN cuả các trường,với kinh phí đâù tư cuả Nhà Nước và với nhu cầu cuả các doanh nghiệp.


Biểu Đồ
Cơ cấu chất lượng lao động
Mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đến 2020
Mục tiêu tổng quát:
Phát triển đào tạo ĐH,CĐ,TH chuyên nghiệp đẩy mạnh đào tạo công nhân lành nghề.
Nâng cao chất lượng GD và bảo đảm số lượng giáo viên cho toàn bộ hệ thống GD.
Đầu tư thiết bị trường học, phát triển một số Trường ĐH, THCN đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Đến 2020, GD ĐH Việt Nam sẽ đạt đến trình độ tiên tiến trong khu vực và tiếp cận trình độ thế giới.

Mục tiêu cụ thể:
Quy mô đào tạo được mở rộng đạt tỷ lệ 200 SV/ 1 vạn dân vào 2010 và 450SV/1 vạn dân vào năm 2020. Trong đó khoảng 70-80% theo học các chương trình nghề nghiệp ứng dụng và khoảng 40% SV theo học các trường ngoài công lập.
Xây dựng hoàn thiện các giải pháp bảo đảm chất lượng hệ thống GD ĐH. Xây dựng một số trường ĐH đạt tiêu chuẩn quốc tế đẩm bảo tỷ lệ SV và GV không quá 20.
Vào năm 2010, có ít nhất 40% GV đạt trình độ thạc sỹ, 25% đạt trình độ tiến sỹ, đến 2020 có ít nhất 60% GV đạt trình độ thạc sỹ và 35% đạt trình độ tiến sỹ.

Các trường ĐH lớn phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học của cả nước. Nguồn thu từ các hoạt động KHCN, sản xuất và dịch vụ đạt tối thiểu 15% tổng số nguồn thu của các cơ sở GD ĐH vào năm 2010 và 25% vào năm 2020.
Bảo đảm quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở GD ĐH, sự quản lí của nhà nước và vai trò giám sát, đánh giá của xã hội đối với GD ĐH.



GIẢI PHÁP
Đổi mới cơ cấu phương pháp đào tạo và hoàn thiện mạng lưới GD ĐH và THCN.
Đổi mới công tác quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng và sử dụng giảng viên, cán bộ quản lí thích hợp.
Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu của xã hội, liên kết với các trường nước ngoài, thu hút các ĐH, trường nghề nước ngoài mở cơ sở tại VN.
Đổi mới cơ chế tài chính như nâng cao học phí các trường, phát triển các chính sách hỗ trợ cho SV.

Thế là mình cũng được ra trường!!!^^
DỰ ÁN THÀNH LẬP
TRƯỜNG DẠY NGHỀ ĐẠT CHUÂN
Trung
Tâm dạy
Nghề
Tư thục
HỢP LỰC
Thanh Hóa

Kết luận
Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu.Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.
Mặt bằng dân trí là nền tảng để đào tạo nguồn nhân lực và chính nguồn nhân lực là cơ sơ để phát hiện và bồi dưỡng nhân tài.
Đây là một mục tiêu lớn cực kì quan trọng đối với sự phát triển của một đất nước nhất là trong giai đọan CNH,HĐH .
Ê-kíp thực hiện
Bùi Thị Thu Hằng
Nguyễn Thị Thúy Diệu
Đặng Thị Thu Phương
Nguyễn Thanh Hôn
Trần Thị Thanh Điệp
Lại Thị Dương
Nguyễn Thị Định
Mai Văn Đạt
Phạm Đình Nam
Som Sak

Thank you for listening to our topic!!!^^
Best wish for you...!
Good byeeeee...???
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)