Đào tạo kỹ năng sử dụng máy tính và Internet

Chia sẻ bởi Phạm Hùng | Ngày 29/04/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Đào tạo kỹ năng sử dụng máy tính và Internet thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:




KHÓA TẬP HUẤN

ĐÀO TẠO KỸ NĂNG SỬ DỤNG MÁY TÍNH VÀ TRUY NHẬP INTERNET CHO CÁC CÁN BỘ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HÓA XÃ VÀ THƯ VIỆN

Thái Nguyên, ngày 20 tháng 7 năm 2009
Nội dung khóa học
Page  2
Chương 1: Cơ bản về tin học
Chương 2: Hệ điều hành Microsoft Windows Vista
Chương 3: Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word 2003
Chương 4: Bảng tính điện tử Microsoft Excel 2003
Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  3
1.1 Các khái niệm cơ bản
1.1.1 Công nghệ thông tin
- Công nghệ thông tin, viết tắt CNTT, (tiếng Anh: Information Technology hay là IT) là ngành ứng dụng công nghệ quản lý và xử lý thông tin
CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin. người làm việc trong ngành này thường được gọi là cán bộ CNTT.
- Ở Việt Nam:khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993 : Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội.
Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  4
1.2.1 Phần cứng máy tính
1.2.2 Phần mềm máy tính
Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  5
1.2 Các kiểu máy tính
1.2.1 Máy tính lớn (máy chủ - server)
1.2.2 Máy tính cá nhân (PC)









Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  6
1.2.3 Máy MAC



1.2.4 Máy Laptop Pamltop















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  7

1.2.5 PDA (Personal Digital Assistant)



















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  8

1.2.6 So sánh các loại máy tính:
Máy tính lớn (mainframe)
Máy tính cá nhân (PC-Personal Computer)
PC kết nối mạng
Laptop
PDA




















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  9

1.3 Các thành phần của một hệ thống máy tính:
1.3.1 Khối xử lý trung tâm (CPU – Center Processing Unit):




1.3.2 Bộ nhớ trong:

RAM ROM






















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  10
1.3.3 Bộ nhớ ngoài:








1.3.4 Thiết vị vào (nhập dữ liệu)


















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  11
1.3.5 Thiết bị ra (hiển thị dữ liệu)



























Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  12
1.3.6 Thiết bị ngoại vi:
Thiết bị ngoại vi là bất kỳ thiết bị nào có thể gắn vào máy tính. Như vậy, toàn bộ các thiết bị như máy quét, máy in, bàn phím, chuột … đều là các thiết bị ngoại vi.
1.3.7 Cổng giao tiếp

Cổng nối tiếp Cổng song song Cổng USB































Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  13

1.3.7 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu năng máy tính:

Tốc độ đồng hồ bộ vi xử lý
Dung lượng bộ nhớ truy nhập ngẫu nhiên RAM
Tốc độ và dung lượng ổ cứng
Không gian trống trong đĩa
Ghép các tệp tin phân mảnh
Đa nhiệm









Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  14

2. Biểu diễn thông tin trong máy tính:
2.1 Thông tin
2.1.1 Khái niệm về thông tin
- Khái niệm thông tin (information) được sử dụng thường ngày. Con người có nhu cầu đọc báo, nghe đài, xem phim, đi tham quan, du lịch, tham khảo ý kiến người khác,... để nhận được thêm thông tin mới.
2.1.2 Đơn vị đo thông tin
- Đơn vị dùng để đo thông tin gọi là bit. Một bit tương ứng với một chỉ thị hoặc một thông báo nào đó về sự kiện có 1 trong 2 trạng thái có số đo khả năng xuất hiện đồng thời là Tắt (Off) / Mở (On) hay Đúng (True) / Sai (False).










Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  15

2.1.3 Xử lý thông tin bằng máy tính điện tử:
Thông tin là kết quả bao gồm nhiều quá trình xử lý các dữ liệu và thông tin có thể trở thành dữ liệu mới để theo một quá trình xử lý dữ liệu khác tạo ra thông tin mới hơn theo ý đồ của con người.
2.2 Biểu diễn thông tin trong máy tính điện tử:
2.2.1 Biểu diễn số trong các hệ đếm:
- Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và qui tắc sử dụng tập ký hiệu đó để biểu diễn và xác định các giá trị các số. Mỗi hệ đếm có một số ký số (digits) hữu hạn. Tổng số ký số của mỗi hệ đếm được gọi là cơ số (base hay radix), ký hiệu là b.
Hệ đếm cơ số b (b ≥ 2, b là số nguyên dương) mang tính chất sau :
 
• Có b ký số để thể hiện giá trị số. Ký số nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là b-1.
 
• Giá trị vị trí thứ n trong một số của hệ đếm bằng cơ số b lũy thừa n: bn












Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  16

2.2.2 Hệ đếm thập phân (Decimal system, b=10)
- Hệ đếm thập phân hay hệ đếm cơ số 10 là một trong các phát minh của người Ả rập cổ, bao gồm 10 ký số theo ký hiệu sau:
0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9











Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  17

2.2.3 Hệ đếm nhị phân (binary system, b=2)
Đây là hệ đếm đơn giản nhất với 2 chữ số là 0 và 1. Mỗi chữ số nhị phân gọi là BIT (viết tắt từ chữ BInary digiT). Vì hệ nhị phân chỉ có 2 trị số là 0 và 1, nên khi muốn diễn tả một số lớn hơn, hoặc các ký tự phức tạp hơn thì cần kết hợp nhiều bit với nhau.
2.3.4 Hệ đếm bát phân (Octal system, b=8)
2.3.5 Hệ đếm thập lục phân (Hexa-decimal system, b=16)












Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  18

Bảng qui đổi tương đương 16 chữ số đầu tiên của 4 hệ đếm:














- Chuyển đổi qua lại một số hệ cơ số:
Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  19

2.3.6 Mệnh đề logic:
- Mệnh đề logic là mệnh đề chỉ nhận một trong 2 giá trị : Đúng (TRUE) hoặc Sai (FALSE), tương đương với TRUE = 1 và FALSE = 0.
Qui tắc: TRUE = NOT FALSE (phủ định)
và FALSE = NOT TRUE (phủ định)
Phép toán logic áp dụng cho 2 giá trị TRUE và FALSE ứng với tổ hợp AND (và) và OR (hoặc) như sau:














Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  20

3. Phần cứng máy tính:
3.1 Vỏ máy tính:
3.2 Bo mạch chủ:
3.3 Khối xử lý trung tâm:
Gồm 03 phần chính: Khối xử lý (CU), Khối tính toán (ALU)
và các thanh ghi (registers)












Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  21

3.4 Bộ nhớ trong
3.4.1 Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên RAM – Random Access Memory:



3.4.2 Bộ nhớ chỉ đọc ROM – Read Only Memory:













Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  22

3.4.3 ROM – BIOS
ROM-BIOS là một vi mạch được lắp trên bảng mạch chính của máy tính, nó chứa phần mềm hệ thống. Phần mềm này thực hiện các nhiệm vụ phức tạp khác nhau. Khi bạn bật máy tính, phần mềm trên ROM-BIOS thực hiện việc tự chuẩn đoán để kiểm tra máy tính làm việc tốt không. Sau đó phần mềm này tải hệ điều hành từ ổ cứng vào RAM.



3.4.4 Flash BIOS
- Trên thực tế, phần lớn máy tính hiện đại được hỗ trợ một Flash BIOS thay cho ROM-BIOS. Chính xác là con chip này chứa cùng loại phần mềm có sẵn, nhưng có ưu điểm hơn là phần mềm trên con chip nay có thể nâng cấp được. Việc nâng cấp này được thực hiện đơn giản bằng việc chạy một chương trình nhỏ được hỗ trợ từ nhà sản xuất.
















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  23

3.4.5 Bộ nhớ video (graphics memory)
Hình ảnh mà bạn nhìn thấy trên màn hình máy tính là một dạng dữ liệu và dữ liệu đó đã được lưu ở đâu đó. Các hình ảnh trên màn hình được lưu trong các con chip đặc biệt được gọi là chip nhớ video, những con chip này thường được đặt trong card video. Một máy tính hiện đại sẽ thường được hỗ trợ vài MB bộ nhớ video.


3.5 Bộ nhớ ngoài:
3.5.1 Đĩa cứng
- Đĩa cứng là vùng lưu trữ dữ liệu lớn trong máy tính. Đĩa cứng được sử dụng để lưu các chương trình ứng dụng, hệ điều hành và dữ liệu. Chúng có tốc độ nhanh hơn CD-ROM và đĩa mềm và cũng lưu được nhiều dữ liệu hơn. Hầu hết các máy tính ngày nay đều có ổ đĩa cứng.


















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  24

3.5.2 Đĩa mềm:
Đĩa mềm có tốc độ truy cập, xử lý rất chậm so với đĩa cứng hay CD-ROM và lưu trữ được lượng thông tin tương đối nhỏ (dung lượng là 1,2 MB; 1,4MB).



3.5.3 Đĩa nén ZIP:
- Đĩa nén giống như một phiên bản mới hơn của đĩa mềm, đặc điểm khác biệt nhất là một đĩa nén có thể lưu dữ tới 250 MB dữ liệu. Chúng cũng có tốc độ cao hơn khi được so sánh với đĩa mềm truyền thống.




















Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  25

3.6 Thiết bị vào dữ liệu:
3.6.1 Bàn phím:
Bàn phím là một thiết bị đầu vào cho phép bạn đưa thông tin vào máy tính. Nó được phát triển qua nhiều năm và mọi người bây giờ sử dụng bàn phím kiểu Microsoft, loại này được thiết kế bổ sung các phím để dùng với hệ điều hành Microsoft windows dễ dàng hơn.
3.6.2 Chuột:




Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  26

3.6.3 Thiết bị quét (Scanner)
Máy quét cho phép bạn quét các tài liệu đã được in và chuyển đổi chúng thành một định dạng tệp tin để có thể được sử dụng trong máy tính. Bạn có thể quét các hình ảnh và sau đó hiệu chỉnh chúng trên máy tính bằng các ứng dụng đồ hoạ. Ngoài ra, bạn cũng có thể quét các văn bản đã được in và không chỉ chuyển đổi nó thành văn bản dạng hình ảnh mà còn thành văn bản động mà có thể điều khiển và hiệu chỉnh được như văn bản được tạo ra trong các chương trình soạn thảo văn bản thông thường.
3.6.4 Webcam





Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  27

3.6.5 Máy ảnh kỹ thuật số
Máy ảnh số có thể được sử dụng giống như cách mà máy ảnh truyền thống có thể thực hiện, nhưng thay cho việc lưu hình ảnh trên các cuộn phim thì hình ảnh được lưu dưới dạng số trong bộ nhớ của máy quay. Những hình ảnh này có thể dễ dàng được truyền vào máy tính và sau đó được chế tác trong mọi chương trình đồ hoạ có trên máy tính của bạn.






Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  28

3.7 Các thiết bị ra (hiện thị thông tin):
3.7.1 Màn hình:
Màn hình máy tính được sử dụng cho việc đưa ra thông tin theo định dạng mà có thể hiểu được cho con người. Máy tính chỉ làm việc với dữ liệu dưới dạng mã nhị phân, tức là tổ hợp các trạng thái đóng/ mở mạch. Nhưng thông tin mà con người cần là dữ liệu dưới dạng chữ, số và các hình ảnh biểu hiện và màn hình thực hiện chức năng hiển thị các thông tin này.
3.7.2 Máy chiếu (Projector):




- Máy chiếu được gắn với máy tính để phục vụ cho công việc trình bày. Chúng được sử dụng tốt nhất khi kết hợp với các chương trình trình diễn trước đông người, ví dụ như Microsoft PowerPoint.
Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  29

3.7.3 Màn in:
Máy in laser Máy in phun Máy in kim




3.7.4 Hệ thống âm thanh:
- Loa là thiết bị đầu ra âm thanh. Có rất nhiều kiểu loa sử dụng cho máy tính. Có loa được gắn trong bo mạch chủ (loa trong), có loa được kết nối với bo mạch chủ thông qua card âm thanh (loa ngoài). Thông thường, người dùng hay sử dụng loa ngoài vì kiểu dáng loa ngoài ngày càng thiết kế đẹp và chất lượng âm thanh cũng ngày càng cao.

Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  30

4. Phần mềm máy tính:
4.1 Phân loại phần mềm:
Gồm 02 loại:
4.1.1 Phần mềm hệ thống:
Hệ điều hành: Hệ điều hành là một phần mềm hệ thống đặc biệt được nạp tự động khi bạn khởi động máy tính. Hệ điều hành cho phép bạn sử dụng các chức năng cao cấp của một máy tính hiện đại mà không cần phải học để biết các chi tiết phần cứng làm việc như thế nào.
Hệ điều hành gồm hai nhiệm vụ chính:
- Nhiệm vụ thứ nhất là quản lý, điều khiển thiết bị phần cứng của máy tính.
- Nhiệm vụ thứ hai là cung cấp một môi trường và các giao diện làm việc cho các chương trình hệ thống và ứng dụng, điều phối và quản lý các chương trình này.





Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  31

4.1.2 Phần mềm ứng dụng:
Phần mềm ứng dụng là chương trình được thực thi nhằm giải quyết một số công việc nào đó theo nhu cầu của người dùng sau khi hệ điều hành đã được nạp vào bộ nhớ RAM sau quá trình khởi động. Ví dụ chương trình soạn thảo văn bản nhằm giúp bạn có thể viết thư, tạo báo cáo, bảng tính giúp tính toán số liệu, cở sở dữ liệu giúp bạn tổ chức thông tin và các chương trình đồ hoạ giúp bạn có thể xem hình ảnh, xử lý thông tin…
Ví dụ: Phần mềm kế toán, quản lý nhân sự, xử lý văn bản, hình ảnh: Word, Excel, Photoshop…
4.2 Giao diện người dùng đồ họa:
4.2.1 Giao diện người dùng đồ họa là gì?
Giao diện người sử dụng đồ hoạ (GUI) là một chức năng tăng cường của hệ điều hành, nó hiển thị các cửa sổ, các thực đơn kéo thả và cũng cho phép bạn điều khiển máy tính bằng việc sử dụng chuột. Ví dụ, hệ điều hành mà sử dụng giao diện người sử dụng đồ hoạ là Windows và OS/2.





Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  32

4.2.2 Ưu điểm của giao diện người dùng đồ họa:
- Tất cả các chương trình giao diện người dùng đồ hoạ (GUI) trông rất giống nhau và khi bạn chuyển từ một chương trình được cung cấp bởi một nhà sản xuất này sang chương trình của nhà sản xuất khác thì bạn sẽ thấy sự chuyển đổi rất dễ dàng.
Khi sử dụng GUI, các chương trình ứng dụng làm việc theo cùng một cách dưới một hệ điều hành và trông cũng rất giống nhau, tức là chúng dễ học và dễ sử dụng.
GUI cũng cho phép lập trình viên dễ dàng viết chương trình theo các quy tắc giao diện nhất quán.
4.3 Phát triển hệ thống:
4.3.1 Phát triển hệ thống là gì?
- Phát triển hệ thống là thuật ngữ được sử dụng để miêu tả cách thức phần mềm mới được đặc tả, được viết bởi lập trình viên, được kiểm tra, dùng thử và sau đó cung cấp cho người sử dụng.








Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  33

4.3.2 Chu trình phát triển hệ thống:








- Phân tích (Analysis)
- Thiết kế (Design)
- Lập trình (Programming)
- Kiểm tra (Testing)
Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  34

5. Bản quyền và pháp luật:
5.1 Bản quyền và giấy phép sử dụng phần mềm:
- Phần lớn các chương trình bạn mua đều có bản quyền và bạn không được phép sao chép chúng. Nếu bạn sao chép là bạn vi phạm luật và nếu bị phát hiện bạn có thể bị kiện. Nhiều người sẽ mua một bản sao trò chơi và sao lại một bản cho bạn bè hoặc các thành viên trong gia đình. Thông thường, việc này cũng là vi phạm luật. Thậm chí việc cho người khác mượn các đĩa ghi chương trình của bạn cũng bị vi phạm luật trong hầu hết các trường hợp.
- Nếu bạn có nhiều hơn một máy tính cá nhân, bạn có thẻ mua riêng từng bản sao phần mềm bạn cần cho mỗi máy tính hoặc tốt hơn là bạn có thể mua một giấy phép người dùng. Giấy phép này cho phép bạn sap chép và cài đặt phần mềm trên mỗi máy tính. Số lượng bản sao càng nhiều, phí bạn phải trả cho giấy phép người dùng càng cao, nhưng chi phí bình quân cho mỗi máy tính sẽ thấp hơn.







Chương 1: Cơ bản về tin học
Page  35

5.2 Bản quyền trong việc sử dụng và phân phối tài liệu
Truyền tệp tin qua mạng LAN :
Tải xuống các tệp dữ liệu từ Internet :
Sao chép đĩa mềm, CD-ROMs/ DVD/ đĩa ZIP:
Phần mềm miễn phí:






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)