Đao Guam
Chia sẻ bởi Nguyễn Tâm Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Đao Guam thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Đảo Guam - Siêu căn cứ quân sự của Mỹ tại Thái Bình Dương
Guam là căn cứ chiến lược cho các chiến dịch quân sự của Mỹ chống Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới Thứ II. Nay, đảo này trở thành căn cứ Không quân và Hải quân lớn nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương, khi quân đội Mỹ đóng trên 30% diện tích đảo.
/ Hòn đảo này có số dân 175.000 và có sự hiện diện của Mỹ, kể cả quân sự, trong một thế kỷ qua. (Bản đồ cho thấy sự hiện diện của quân đội Mỹ trên đảo Guam).
/
Hiện tại có 7.500 lính Mỹ đang đóng tại đảo Guam. Trong tương lai, đảo Guam sẽ được trang bị để đón nhận tới 18.000 quân nhân cùng với 19.000 thân nhân của họ.
/
Guam là nơi mà trong Thế chiến thứ hai, khoảng 1.000 chiếc B-29 cất cánh bay tới quần đảo Nhật Bản để dội bom. Cũng từ điểm này, máy bay Mỹ mang theo quả bom nguyên tử tàn phá hai thành phố Hiroshima và Nagasaki vào tháng 8/1945.
/
Trong chiến tranh Việt Nam, đảo Guam cũng là điểm xuất phát để hàng trăm chiếc B-52 trải thảm bom tại Việt Nam.
/
Trước đây, một phần lớn trong GDP của Guam từng đến từ du khách Nhật Bản (80%) và Hàn Quốc (10%), những người gọi hòn đảo này là “châu Mỹ ở châu Á”. Tuy nhiên, đến năm 2008, du lịch đã không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho Guam do cuộc khủng hoảng kinh tế thay đổi thú du lịch của người Nhật và đồng won Hàn Quốc mất giá giới 30% so với đồng đô la Mỹ. Chính phủ Guam đã yêu cầu chính phủ Mỹ tăng khoản tài chính hỗ trợ hàng năm thêm 1/3. Dần dần, Bộ Quốc phòng Mỹ đã chi cho chính phủ Lãnh thổ Guam để được tăng cường triển khai sự hiện diện quân sự tại đây nhiều “khoản” đến mức hòn đảo này không cần hỗ trợ quốc tế - một điều mà các vùng lãnh thổ và nhiều quốc gia độc lập khác ở Châu Đại Dương không thể không có. (Ảnh: Một góc căn cứ Không quân của Mỹ).
/ Đặc biệt, kể từ khi nước Mỹ có tổng thống da màu đầu tiên - Barack Obama, người rất được mến mộ tại Châu Đại Dương vì là người đầu tiên “thuộc dân quần đảo Polynesi” trở thành tổng thống Mỹ (Obama sinh ra ở Hawaii), người dân Guam đặt rất nhiều hy vọng về chính trị và kinh tế vào nhân vật này. Hòn đảo cận nam nhất của quần đảo Mariana này đã dần trở thành một căn cứ chiến lược của Mỹ tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. (Ảnh: Căn cứ của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ ở Guam).
/
Guam nằm cách Tokyo (Nhật Bản) và Manila (Philippines) 3 giờ bay; cách Hồng Kông, Đài Loan (Trung Quốc) và Seoul (Hàn Quốc) 4 giờ bay; cách Singapore và Bali (Indonesia) 5 giờ bay; cách Bangkok (Thái Lan), Sydney (Australia) 6 giờ bay - tức là cách tất cả các điểm nóng trong khu vực tối đa là 6 giờ bay. Mùa hè năm ngoái Nhà Trắng bật đèn xanh cho một loạt các dự án đầu tư để hiện đại hóa và mở rộng các hoạt động quân sự tại Guam. Tổng chi phí dự án lên tới hơn 10 tỷ USD. Trên nguyên tắc, kế hoạch phải được hoàn tất vào năm 2014. (Ảnh: Máy bay Mỹ B-1B Lance cất cánh từ căn cứ không quân).
/ Ngoài ra một trong những mục tiêu của dự án mở rộng các hoạt động quân sự tại đảo Guam nằm trong kế hoạch di dời một phần căn cứ quân sự của Mỹ tại đảo Okinawa, Nhật Bản đến hòn đảo này.
/ Các nhà chiến lược của Mỹ dự trù xây thêm hai căn cứ quân sự tại đảo Guam, hiện đại hóa cảng Apra. Căn cứ không quân cũng sẽ được nâng cấp để đón nhận thêm trực thăng và các loại chiến đấu cơ hiện đại. Trong số này có cả máy bay không người lái Global Hawk với khả năng bay liên tục hơn 30 giờ và có thể bay hơn nửa vòng trái đất. (Ảnh: cảng Apra)
====================
Guam là cơ sở quân sự hỗn hợp được Không quân và Hải quân Mỹ cùng sử dụng với những phương tiện chiến tranh cực kỳ hiện đại.
Dưới đây là hinh ảnh căn cứ Không quân và Hải quân Mỹ ở Guam:
/
Đảo Guam có diện tích 544km2, nằm ở miền tây Thái Bình Dương thuộc Quần đảo Marinana. Guam được coi là một trong những điểm du lịch nổi tiếng với bờ biển thơ mộng trải dài nhưng đồng thời nó còn là căn cứ quân sự cực kỳ quan trọng của Mỹ.
/
Căn cứ không quân Andersen ở Guam. Trong suốt thời
Guam là căn cứ chiến lược cho các chiến dịch quân sự của Mỹ chống Nhật Bản trong Chiến tranh Thế giới Thứ II. Nay, đảo này trở thành căn cứ Không quân và Hải quân lớn nhất của Mỹ ở Thái Bình Dương, khi quân đội Mỹ đóng trên 30% diện tích đảo.
/ Hòn đảo này có số dân 175.000 và có sự hiện diện của Mỹ, kể cả quân sự, trong một thế kỷ qua. (Bản đồ cho thấy sự hiện diện của quân đội Mỹ trên đảo Guam).
/
Hiện tại có 7.500 lính Mỹ đang đóng tại đảo Guam. Trong tương lai, đảo Guam sẽ được trang bị để đón nhận tới 18.000 quân nhân cùng với 19.000 thân nhân của họ.
/
Guam là nơi mà trong Thế chiến thứ hai, khoảng 1.000 chiếc B-29 cất cánh bay tới quần đảo Nhật Bản để dội bom. Cũng từ điểm này, máy bay Mỹ mang theo quả bom nguyên tử tàn phá hai thành phố Hiroshima và Nagasaki vào tháng 8/1945.
/
Trong chiến tranh Việt Nam, đảo Guam cũng là điểm xuất phát để hàng trăm chiếc B-52 trải thảm bom tại Việt Nam.
/
Trước đây, một phần lớn trong GDP của Guam từng đến từ du khách Nhật Bản (80%) và Hàn Quốc (10%), những người gọi hòn đảo này là “châu Mỹ ở châu Á”. Tuy nhiên, đến năm 2008, du lịch đã không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho Guam do cuộc khủng hoảng kinh tế thay đổi thú du lịch của người Nhật và đồng won Hàn Quốc mất giá giới 30% so với đồng đô la Mỹ. Chính phủ Guam đã yêu cầu chính phủ Mỹ tăng khoản tài chính hỗ trợ hàng năm thêm 1/3. Dần dần, Bộ Quốc phòng Mỹ đã chi cho chính phủ Lãnh thổ Guam để được tăng cường triển khai sự hiện diện quân sự tại đây nhiều “khoản” đến mức hòn đảo này không cần hỗ trợ quốc tế - một điều mà các vùng lãnh thổ và nhiều quốc gia độc lập khác ở Châu Đại Dương không thể không có. (Ảnh: Một góc căn cứ Không quân của Mỹ).
/ Đặc biệt, kể từ khi nước Mỹ có tổng thống da màu đầu tiên - Barack Obama, người rất được mến mộ tại Châu Đại Dương vì là người đầu tiên “thuộc dân quần đảo Polynesi” trở thành tổng thống Mỹ (Obama sinh ra ở Hawaii), người dân Guam đặt rất nhiều hy vọng về chính trị và kinh tế vào nhân vật này. Hòn đảo cận nam nhất của quần đảo Mariana này đã dần trở thành một căn cứ chiến lược của Mỹ tại khu vực châu Á Thái Bình Dương. (Ảnh: Căn cứ của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Mỹ ở Guam).
/
Guam nằm cách Tokyo (Nhật Bản) và Manila (Philippines) 3 giờ bay; cách Hồng Kông, Đài Loan (Trung Quốc) và Seoul (Hàn Quốc) 4 giờ bay; cách Singapore và Bali (Indonesia) 5 giờ bay; cách Bangkok (Thái Lan), Sydney (Australia) 6 giờ bay - tức là cách tất cả các điểm nóng trong khu vực tối đa là 6 giờ bay. Mùa hè năm ngoái Nhà Trắng bật đèn xanh cho một loạt các dự án đầu tư để hiện đại hóa và mở rộng các hoạt động quân sự tại Guam. Tổng chi phí dự án lên tới hơn 10 tỷ USD. Trên nguyên tắc, kế hoạch phải được hoàn tất vào năm 2014. (Ảnh: Máy bay Mỹ B-1B Lance cất cánh từ căn cứ không quân).
/ Ngoài ra một trong những mục tiêu của dự án mở rộng các hoạt động quân sự tại đảo Guam nằm trong kế hoạch di dời một phần căn cứ quân sự của Mỹ tại đảo Okinawa, Nhật Bản đến hòn đảo này.
/ Các nhà chiến lược của Mỹ dự trù xây thêm hai căn cứ quân sự tại đảo Guam, hiện đại hóa cảng Apra. Căn cứ không quân cũng sẽ được nâng cấp để đón nhận thêm trực thăng và các loại chiến đấu cơ hiện đại. Trong số này có cả máy bay không người lái Global Hawk với khả năng bay liên tục hơn 30 giờ và có thể bay hơn nửa vòng trái đất. (Ảnh: cảng Apra)
====================
Guam là cơ sở quân sự hỗn hợp được Không quân và Hải quân Mỹ cùng sử dụng với những phương tiện chiến tranh cực kỳ hiện đại.
Dưới đây là hinh ảnh căn cứ Không quân và Hải quân Mỹ ở Guam:
/
Đảo Guam có diện tích 544km2, nằm ở miền tây Thái Bình Dương thuộc Quần đảo Marinana. Guam được coi là một trong những điểm du lịch nổi tiếng với bờ biển thơ mộng trải dài nhưng đồng thời nó còn là căn cứ quân sự cực kỳ quan trọng của Mỹ.
/
Căn cứ không quân Andersen ở Guam. Trong suốt thời
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tâm Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)