Dao động và sóng điện từ
Chia sẻ bởi Hồng Minh |
Ngày 26/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Dao động và sóng điện từ thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
TUYỂN CHỌN CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
DẠNG 1. MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ LC
Câu 1: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L=2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là:
A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s.
Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s.
Câu 4: Mạch dđ điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là
A. B. C. D.
Câu 5: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy . Giá trị C là
A. 25nF B. 0,025F C. 250nF D. 0,25F
Câu 6: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện.
A. u = 4cos(106t +)(V). B. u = 4cos(106t - )(V).
C. u = cos(106t -)(V). D. u = cos(106t + )(V).
Câu 7: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10(F. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I =1mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện.
A. q =10-7cos(104t +)(C) B. q =10-7cos(104t-)(C)
B. q =210-7cos(104t+)(C) D. q =210-7cos(104t-)(C)
Câu 8: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 (F và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.
A. ± 0,45 A. B. ± 0,045 A. C. ± 0,5 A. D. ± 0,4 A.
Câu 9: Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 (F ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 (C. Tính năng lượng của mạch dao động.
A. 0,4.10-6J B. 0,2.10-6J C. 0,8.10-6J D. 0,6.10-6J
Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 (F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 (H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.
A. ± 0,21 A. B. ± 0,22 A. C. ± 0,11 A. D. ± 0,31 A.
Câu 11: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự
DẠNG 1. MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ LC
Câu 1: Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L=2.10-2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10-10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là:
A. 4π.10-6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10-6 s.
Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là
A. 2.105 rad/s. B. 105 rad/s. C. 3.105 rad/s. D. 4.105 rad/s.
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng
A. 4.10-6 s. B. 3.10-6 s. C. 5.10-6 s. D. 2.10-6 s.
Câu 4: Mạch dđ điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm và tụ điện có điện dung . Tần số dao động riêng của mạch là
A. B. C. D.
Câu 5: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10-4H và tụ điện có điện dung C. Biết tần số dao động của mạch là 100kHz. Lấy . Giá trị C là
A. 25nF B. 0,025F C. 250nF D. 0,25F
Câu 6: Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1nF, L = 1mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4V. Lúc t = 0, uC = 2V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện.
A. u = 4cos(106t +)(V). B. u = 4cos(106t - )(V).
C. u = cos(106t -)(V). D. u = cos(106t + )(V).
Câu 7: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1mH, C = 10(F. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I =1mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện.
A. q =10-7cos(104t +)(C) B. q =10-7cos(104t-)(C)
B. q =210-7cos(104t+)(C) D. q =210-7cos(104t-)(C)
Câu 8: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 (F và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.
A. ± 0,45 A. B. ± 0,045 A. C. ± 0,5 A. D. ± 0,4 A.
Câu 9: Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 (F ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 (C. Tính năng lượng của mạch dao động.
A. 0,4.10-6J B. 0,2.10-6J C. 0,8.10-6J D. 0,6.10-6J
Câu 10: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 (F và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 (H. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V.
A. ± 0,21 A. B. ± 0,22 A. C. ± 0,11 A. D. ± 0,31 A.
Câu 11: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)