Danh phap huu co (P2)
Chia sẻ bởi Lê Văn Lân |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Danh phap huu co (P2) thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
DANH PHÁP
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Báo cáo viên: Hoàng Giang
Trường THPT chuyên Quang Trung – Bình Phước
Phone: 0651889289-0908219147
Email: [email protected]
[email protected]
Website: www.chuyenquangtrung.com.vn
DANH PHÁP HIĐROCACBON
I. Hiđrocacbon no mạch hở
II. Hiđrocacbon không no mạch hở
III. Hiđrocacbon vòng no
IV. Hiđrocacbon thơm
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC VÀ ĐA CHỨC
I. Dẫn xuất halogen và hợp chất nitro
II. Ancol và phenol
III. Ete
IV. Anđehit và xeton
V. Axit cacboxylic và các dẫn xuất
VI. Amin
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC
I. Hiđroxi axit
II. Oxo axit
III. Amino axit
DANH PHÁP HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
1. Hiđrocacbon no mạch hở không nhánh
2. Hiđrocacbon no mạch nhánh
3. Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon
Lưu ý
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNH
Bốn chất đầu tiên
metan
etan
propan
butan
Là danh pháp nửa hệ thống
Tên của tất cả các đồng đẳng cao hơn đều được hình thành bằng cách tổ hợp tiền tố cơ bản về độ bội với hậu tố -an
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNH
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNH
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
Theo danh pháp thay thế, phân tử ankan mạch nhánh được coi như cấu thành từ một mạch chính là hiđrua nền và các nhánh bên là những nhóm thế
Các bước thực hiện :
a. Xác định hiđrua nền (mạch chính)
b. Đánh số
c. Xác định tên các nhánh
d. Thiết lập tên đầy đủ
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
a. Xác định hiđrua nền (mạch chính)
Đó là mạch cacbon dài nhất; nếu có đồng thời một số mạch dài nhất mà bằng nhau thì chọn mạch có nhiều nhánh nhất, đặc biệt là có locant nhỏ nhất.
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
b. Đánh số
Đánh số các nguyên tử cacbon trên mạch chính xuất phát từ đầu nào gần mạch nhánh để cho locant nhỏ nhất. Nếu có nhiều nhánh mà cách đánh số khác nhau dẫn tới hai bộ locant khác nhau, thì so sánh hai bộ đó theo từng cặp locant, chọn bộ nào có locant nhỏ nhất trong lần gặp đầu tiên.
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Sắp xếp theo trình tự chữ cái và chọn tiền tố về độ bội thích hợp nếu có ≥ 2 nhánh giống nhau
Các nhánh đơn giản được xếp theo trình tự chữ cái đầu của tên nhánh, không căn cứ vào chữ cái đầu của tiền tố về độ bội mà ở đây là các tiền tố cơ bản như đi-, tri-…
Butyl→Etyl →Đimetyl → Propyl
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Các nhánh phức tạp (có nhóm thế phụ trong nhánh) cũng được xếp theo trình tự chữ cái đầu, nhưng là tên hoàn chỉnh cho dù đó là chữ cái đầu của nhóm thế trong nhánh hay tiền tố cơ bản về độ bội
(1,2-Đimetylpentyl)→Etyl →(1-Metylbutyl) → (2-Metylbutyl)
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Khi có mặt ≥2 nhánh phức tạp giống nhau cần dùng các tiền tố như bis, tris, tetrakis…
Tris (2,2-Đimetylpropyl) hay là trineopentyl
Bis (1-Metyletyl) hay là điisopropyl
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
d. Thiết lập tên đầy đủ
Locant
cho nhánh
Tiền tố
độ bội
Tên
của nhánh
Tên
hiđrua nền
+
+
+
Viết ngay trước tên của nhánh
Chỉ khi có ≥2 nhánh đồng nhất
Dạng tiền tố, trình tự chữ cái
Tiền tố cơ bản +hậu tố -an
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
VD
3-Etyl-4-metylhexan
5-Butyl-3,3-đimetylnonan
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
3-Etyl-4,4-bis(1-metyletyl)heptan
Hoặc 3-Etyl-4,4-điisoproylheptan
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
IUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các ankan sau:
và bốn chất đầu dãy đồng đẳng (metan, etan, propan, butan)
(CH3)2CH-CH3 Isobutan
(CH3)2CH-CH2- CH3 Isopentan
(CH3)4C Neopentan
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1
Các nhóm hoá trị 1 được hình thành bằng cách loại bớt một nguyên tử H ra khỏi phân tử ankan và được gọi chung là ankyl.
Đổi hậu tố an thành hậu tố yl. Khi trong nhóm có mạch nhánh thì chọn mạch dài nhất kể từ nguyên tử cacbon mang hoá trị tự do (được đánh số 1) làm mạch chính rồi gọi tên nhóm theo danh pháp thay thế.
VD1
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
Pentan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-
Pentyl
CH3-CH2-CH-CH2-CH3
1-metylbutyl
1-etylpropyl
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1
IUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các nhóm hoá trị một sau đây:
(CH3)2CH- Isopropyl
CH3CH2CH(CH3)- sec-Butyl
(CH3)3C- tert-Butyl
(CH3)2CH-CH2- Isobutyl
(CH3)2CHCH2CH2- Isopentyl
CH3CH2-C(CH3)2- tert-Pentyl
(CH3)3C-CH2- Neopentyl
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1
HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ
1. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên kết đôi
2. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên kết ba
3. Hiđrocacbon không no chứa đồng thời liên kết đôi và liên kết ba
4. Nhóm (gốc) hiđrocacbon không no hoá trị 1
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔI
Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. nối đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ thay đổi hậu tố –an bằng –en (một nối đôi), -ađien (hai nối đôi), -atrien (ba nối đôi),… kèm theo locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều nối đôi nhất, được đánh số xuất phát từ đầu để cho locant nhỏ nhất, trước hết là nối đôi.
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔI
2-Etylpent-1-en
5,5-Đimetylhexa-1,3-đien
5-Etylhepta-1,3,5-trien
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT BA
Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. Nối đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ thay đổi hậu tố –an bằng –in (một nối ba), -ađiin (hai nối ba), -atriin (ba nối ba),… kèm theo locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều nối ba nhất, được đánh số xuất phát từ đầu để cho locant nhỏ nhất, trước hết là nối ba.
3-Etyl-5-metylhex-1-in
3-Butylhexa-1,5-điin
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT BA
HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
Tên của hiđrocacbon thuộc loại này được hình thành bằng cách đổi hậu tố –an của ankan tương ứng thành –enin (một nối đôi, một nối ba), -ađienin (hai nối đôi, một nối ba), -enđiin (một nối đôi, hai nối ba. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều liên kết bội nhất, khi số liên kết bội bằng nhau thì ưu tiên tước cho mạch dài hơn rồi cho mạch có nhiều nối đôi hơn.
HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
Mạch chính được đánh số sao cho locant của các liên kết bội nhỏ nhất, khi cần lựa chọn thì ưu tiên để cho liên kết đôi có locant nhỏ hơn
HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
VD:
CH≡C-CH2-CH=CH2
CH≡C-CH=CH-C ≡CH
CH3≡C-CH=CH2-CH=CH2
Pent-1-en-4-in
Hexa-1,3-đien-5-in
Hex-3-en-1,5-điin
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
Tên của các nhóm (gốc) hiđrocacbon không no hoá trị 1 có hậu tố như –enyl, -inyl, -đienyl,… kèm theo locant cho liên kết bội và cho vị trí của hoá trị tự do.
Khi cần lựa chọn mạch chính, ta vận dụng các tiêu chuẩn sau đây theo thứ tự giảm dần ưu tiên
Số liên kết bội là tối đa, số nguyên tử cacbon nhiều nhất, số nối đôi nhiều nhất
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
CH≡C-
CH≡C-CH2-
CH3-CH=CH-
CH2=CH-CH=CH-
CH≡C-CH=CH-CH2-
Etinyl
Prop-2-in-1-yl
Prop-1-en-1-yl
Buta-1,3-đien-1-yl
Pent-2-en-4-in-1-yl
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO
1. Hiđrocacbon đơn vòng no không nhánh
3. Nhóm (gốc) hiđrocacbon đơn vòng no hoá trị 1
2. Hiđrocacbon đơn vòng no có nhánh
HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO KHÔNG NHÁNH
Tên được hình thành bằng cách thêm tiền tố xiclo- vào tên ankan không nhánh tương ứng.
Xiclopropan
Xiclobutan
HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO
CÓ NHÁNH
Được gọi tên theo danh pháp thay thế, với cách đánh số sao cho locant của nhánh là nhỏ nhất, nếu cần chọn lựa thì nhánh đọc trước tiên là nhỏ nhất.
1,4-Đimetylxiclohexan
1-Etyl-3-metylxiclohexan
2-Etyl-1,3-đimetylxiclohexan
GỐC HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO HOÁ TRỊ 1
Tên được hình thành bằng cách đổi hậu tố -an của xicloankan thành hậu tố –yl.
Xiclopropyl
Xiclobutyl
2,4-Đimetylxiclohexyl
HIĐROCACBON THƠM
Tên chung của các hiđrocacbon thơm đơn vòng và đa vòng chứa nhân benzen là aren
1.Tên thường của nhiều aren được IUPAC dùng
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
2 .Tên của các aren có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
1.Tên thường của nhiều aren được IUPAC dùng
Ta có thể chia các tên đó thành 3 nhóm
a. Các tên được dùng khi không có hoặc có nhóm thế ở bất kì vị trí nào.
b. Các tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở dạng tiền tố và trong vòng.
c. Các tên được lưu dùng khi không có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
a. Các tên được dùng khi không có hoặc có nhóm thế ở bất kì vị trí nào.
Đó là benzen và hơn 20 aren đa vòng ngưng tụ
HIĐROCACBON THƠM
b. Các tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở dạng tiền tố và trong vòng.
HIĐROCACBON THƠM
c. Các tên được lưu dùng khi không có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
2 .Tên của các aren có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
a. Các gốc có tên thường hoặc tên nửa hệ thống được lưu dùng
b. Các gốc có tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở vòng
c. Các gốc có tên chỉ được dùng khi không có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
a. Các gốc có tên thường hoặc tên nửa hệ thống được lưu dùng
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
b. Các gốc có tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở vòng
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
c. Các gốc có tên chỉ được dùng khi không có nhóm thế
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
2. Hợp chất nitro
a. Danh pháp thay thế
b. Danh pháp loại chức
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
Tên của dẫn xuất halogen được hình thành bằng cách thêm tiền tố halogen- vào tên của hiđrua nền, kèm theo locant cho nguyên tử halogen. VD
a. Danh pháp thay thế
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
Tên của dẫn xuất halogen được hình thành bằng cách viết tên của nhóm (hay gốc) hiđrocacbon và từ “halogenua” tương ứng. VD
b. Danh pháp loại chức
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
b. Danh pháp loại chức
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
2. Hợp chất nitro
Hợp chất nitro được gọi tên theo danh pháp thay thế tương tự như dẫn xuất halogen. VD
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
2. Phenol
a. Danh pháp thay thế
b. Danh pháp loại chức
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
a. Danh pháp thay thế
b. Tên thường được IUPAC lưu dùng
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
a. Danh pháp thay thế
Tên của ancol là tổ hợp tên của hiđrua nền và hậu tố –ol cùng với locant. VD
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
Tên ancol là tổ hợp ancol +tên gốc + ic (hoặc tên gốc + ancol). VD
b. Danh pháp loại chức
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
ANCOL VÀ PHENOL
2. Phenol
a. Danh pháp thay thế
Tên các dẫn xuất hiđroxi của benzen và các hệ thơm đồng vòng khác được hình thành bằng cách thêm hậu tố –ol vào tên của hiđrocacbon.
ANCOL VÀ PHENOL
2. Phenol
b. Tên thường được IUPAC lưu dùng
VD:
C=C-C-C-C
C=C-C=C-C
C≡C-C=C-C
C≡C-C-C≡C
C≡C-C=C-C=C
C≡C-C=C-C≡C
Pent-1-en
Pent(a)-1,3-đien
Pent-3-en-1-in
Penta-1,4-điin
Hexa-1,3-đien-5-in
Hex-3-en-1,5-điin
Pent(a)-1-en
Penta-1,3-đien
Pent(a)-3-en-1-in
Pent(a)-1,4-điin
Hex(a)-1,3-đien-5-in
Hex(a)-3-en-1,5-điin
ETE
3. Danh pháp trao đổi
1. Danh pháp thay thế
2. Danh pháp loại chức
4. Tên thường được IUPAC lưu dùng
ETE
CH3-O-CH2CH3
1. Danh pháp thay thế
Tên của ete R1-O-R2 là tổ hợp tên của nhóm R1O- ở dạng tiền tố với tên của hiđrua nền tương ứng R2.
Metoxietan
CH3CH2 -O-CH=CH2
Etoxieten
CH3CH2 -O-CH2-CH2-Cl
1-Clo-2-etoxietan
C6H4(OCH3)2
Đimetoxibenzen (3 đồng phân)
Lưu ý
ETE
CH3O-
Lưu ý:
Tên của các gốc RO- được gọi bằng cách thêm “oxi” vào cuối tên của nhóm R-. VD
Metyloxi
CH3CH2-O-
Etyloxi
Có một số trường hợp ngoại lệ được dùng tên rút gọn
CH3O-
Metoxi
CH3CH2-O-
Etoxi
CH3CH2CH2 -O-
Propoxi
CH3CH2CH2CH2-O-
C6H5-O-
phenoxi
Butoxi-
ETE
CH3-O-CH2CH3
2. Danh pháp loại chức
Tên của R1-O-R2 là tổ hợp tên của các gốc R1, R2 và từ ete. VD
Etyl metyl ete
CH3CH2 -O-CH=CH2
Etyl vinyl ete
Cl-CH2CH2-O-CH2-CH2-Cl
bis(2-Cloetyl) ete
ETE
CH3-O-CH2-O-CH2CH2-O-CH2CH3
3. Danh pháp trao đổi
Các poliete mạch thẳng đươc gọi theo danh pháp trao đổi . VD
2,4,7-Trioxanonan
ETE
4. Tên thường của một số ete lưu dùng
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
2. Xeton
a. Monoanđehit và đianđehit mạch hở
b. Polianđehit mạch hở chứa ≥3 nhóm CHO và anđehit có ≥1 nhóm CHO nối trực tiếp với mạch vòng.
c. Những anđehit mà axit tương ứng có tên thường
a. Danh pháp thay thế
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
b. Danh pháp loại chức
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
a. Monoanđehit và đianđehit mạch hở
Tên được gọi được hình thành bằng cách thêm hậu tố –al (monoanđehit) hoặc –đial (đianđehit) vào tên của hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của CHO). VD
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
a. Monoanđehit và đianđehit mạch hở
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
b. Polianđehit mạch hở chứa ≥3 nhóm CHO và anđehit có ≥1 nhóm CHO nối trực tiếp với mạch vòng. Có tên được hình thành bằng cách tổ hợp tên của hiđrua nền (không tính đến C của các nhóm CHO) và hậu tố thích hợp như –cacbanđehit, –đicacbanđehit, –tricacbanđehit…
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
b.
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
Trong trường hợp các polianđehit có nhiều nhóm CHO nối với các nhánh thì chọn mạch chính có nhiều nhóm anđehit với các hậu tố như –đial, tricacbanđehit,… các mạch khác chứa nhóm CHO được gọi tên ở dạng tiền tố fomylankyl. VD
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
c. Những anđehit mà axit tương ứng có tên thường, thì được gọi tên bằng cách thay “axit…ic” bằng “…anđehit” (tương đương “andehit…ic)
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
Tên của xeton được hình thành bằng cách thêm hậu tố –on, -đion,… vào tên của hiđrua nền.VD
a. Danh pháp thay thế
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
Danh pháp này dùng cho monoxeton và vic-đixeton (hai nhóm C=O liền nhau). Người ta nêu tên của các nhóm R, R’ rồi đến từ “xeton” (đối với R-CO-R’) hoặc “đixeton” (đối với RCO-COR’). VD
b. Danh pháp loại chức
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng khi có và không có nhóm thế
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng khi không có nhóm thế
AXIT CACBOXYLIC
VÀ CÁC DẪN XUẤT
1. Axit cacboxylic
2. Các dẫn xuất
a. Axit monocacboxylic và đicacboxylic mạch hở
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
b. Este
a. Muối
b. Axit Policacboxylic chứa ≥3 nhóm COOH nối với mạch thẳng và axit cacboxylic chứa ≥1 nhóm COOH nối trực tiếp với mạch vòng.
AXIT CACBOXYLIC
a. Axit monocacboxylic và đicacboxylic mạch hở
Tên của các axit loại này là: axit+tên hiđrua nền (có tính cả C của COOH)+hậu tố –oic. VD
AXIT CACBOXYLIC
Tên của các axit loại này là: axit+tên hiđrua nền (không tính C của COOH)+hậu tố –cacboxylic, –đicacboxylic, –tricacboxylic…
b. Axit Policacboxylic chứa ≥3 nhóm COOH nối với mạch thẳng và axit cacboxylic chứa ≥1 nhóm COOH nối trực tiếp với mạch vòng.
Trong trường hợp nhóm -COOH không thể gọi tên dưới dạng hậu tố được thì dùng tiền tố cacboxi- cho nhóm đó, các nhóm khác vẫn được gọi tên ở dạng hậu tố.
AXIT CACBOXYLIC
AXIT CACBOXYLIC
AXIT CACBOXYLIC
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng khi có hoặc không có nhóm thế
AXIT CACBOXYLIC
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng không có nhóm thế
MUỐI
Tên của muối trung hoà là tổ hợp tên của cation và tên của anion hình thành bằng cách chuyển “axit…oic” thành “…oat” hoặc chuyển “axit…cacboxylic” thành “…cacboxylat”. VD
MUỐI
Tên của muối axit tương tự tên của muối trung hoà nhưng có thêm từ “hiđro”, “đihiđro”…VD
ESTE
Este toàn phần được gọi tên tương tự muối, nhưng thay tên của ion kim loại bằng tên của nhóm hiđrocacbon. VD
ESTE
Este không toàn phần (este axit, este muối…) có tên gọi theo trình tự: cation(este muối), nhóm ankyl hoặc aryl, hiđro (este axit), anion. VD
AMIN
1. Amin bậc một
a. Amin bậc hai và bậc ba đối xứng R2NH và R3N
a. Monoamin bậc một
2. Amin bậc hai và amin bậc ba
b. Amin bậc hai và bậc ba không đối xứng RR’NH, R2R’N và RR’R”N
b. Đi- và poliamin bậc một
MONOAMIN BẬC MỘT
Các amin bậc một RNH2 có thể được gọi tên theo một trong ba cách sau đây:
Nêu tên của nhóm thế R (tiền tố) và tên của hiđrua nền “azan”
Nêu tên của hiđrua nền RH rồi đến hậu tố -amin
Nêu tên của nhóm thế R và từ “amin” (danh pháp loại chức)
MONOAMIN BẬC MỘT
Anilin C6H5NH2 và toluiđin CH3C6H4NH2 (3 đp) là các tên thường được IUPAC lưu dùng
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
Có hai cách gọi tên
Tên hiđrua nền+hậu tố –điamin, -triamin,…
Tên kiểu gốc đa hoá trị kiểu “ylen”+hậu tố -điamin
Lưu ý
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
Benziđin H2N-C6H4-C6H4-NH2 (nhiều đồng phân) là tên thường mà IUPAC lưu dùng.
AMIN BẬC HAI VÀ BẬC BA ĐỐI XỨNG
Có hai cách gọi tên
Tên nhóm thế R cùng với tiền tố về độ bội đi-, tri- rồi đến tên của hiđrua nền “azan”
Tên của nhóm thế R cùng các tiền tố đi-, tri- rồi đến amin
AMIN BẬC HAI VÀ BẬC BA ĐỐI XỨNG
Ngoài ra trong một số trường hợp cũng có thể coi amin bậc hai và amin bậc ba như là dẫn xuất N- thế của amin bậc một theo danh pháp thay thế.
AMIN BẬC HAI,BẬC BA KHÔNG
ĐỐI XỨNG
Được gọi tên theo các cách sau:
Coi như dẫn xuất thế hiđrua nền “azan”
Coi như dẫn xuất thế N-thế của amin bậc thấp hơn
Nêu tên của nhóm thế R, R’ hoặc R” cùng với các tiền tố chỉ độ bội nếu cần, rồi đến từ “amin”
AMIN BẬC HAI,BẬC BA KHÔNG
ĐỐI XỨNG
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
Ghi chú
Đối với các nhóm hiđrocacbon hoá trị hai có công thức chung –[CH2]n- tên được hình thành bằng cách thêm tiền tố cơ bản về độ bội vào “metylen”, trừ trường hợp n=1 và 2. VD
-CH2-
-CH2-CH2-
-CH2-CH2-CH2-
metylen
etylen
trimetylen
-CH2-CH2-CH2 -CH2-
tetrametylen
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Báo cáo viên: Hoàng Giang
Trường THPT chuyên Quang Trung – Bình Phước
Phone: 0651889289-0908219147
Email: [email protected]
[email protected]
Website: www.chuyenquangtrung.com.vn
DANH PHÁP HIĐROCACBON
I. Hiđrocacbon no mạch hở
II. Hiđrocacbon không no mạch hở
III. Hiđrocacbon vòng no
IV. Hiđrocacbon thơm
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ ĐƠN CHỨC VÀ ĐA CHỨC
I. Dẫn xuất halogen và hợp chất nitro
II. Ancol và phenol
III. Ete
IV. Anđehit và xeton
V. Axit cacboxylic và các dẫn xuất
VI. Amin
DANH PHÁP HỢP CHẤT HỮU CƠ TẠP CHỨC
I. Hiđroxi axit
II. Oxo axit
III. Amino axit
DANH PHÁP HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
1. Hiđrocacbon no mạch hở không nhánh
2. Hiđrocacbon no mạch nhánh
3. Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon
Lưu ý
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNH
Bốn chất đầu tiên
metan
etan
propan
butan
Là danh pháp nửa hệ thống
Tên của tất cả các đồng đẳng cao hơn đều được hình thành bằng cách tổ hợp tiền tố cơ bản về độ bội với hậu tố -an
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNH
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ KHÔNG NHÁNH
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
Theo danh pháp thay thế, phân tử ankan mạch nhánh được coi như cấu thành từ một mạch chính là hiđrua nền và các nhánh bên là những nhóm thế
Các bước thực hiện :
a. Xác định hiđrua nền (mạch chính)
b. Đánh số
c. Xác định tên các nhánh
d. Thiết lập tên đầy đủ
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
a. Xác định hiđrua nền (mạch chính)
Đó là mạch cacbon dài nhất; nếu có đồng thời một số mạch dài nhất mà bằng nhau thì chọn mạch có nhiều nhánh nhất, đặc biệt là có locant nhỏ nhất.
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
b. Đánh số
Đánh số các nguyên tử cacbon trên mạch chính xuất phát từ đầu nào gần mạch nhánh để cho locant nhỏ nhất. Nếu có nhiều nhánh mà cách đánh số khác nhau dẫn tới hai bộ locant khác nhau, thì so sánh hai bộ đó theo từng cặp locant, chọn bộ nào có locant nhỏ nhất trong lần gặp đầu tiên.
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Sắp xếp theo trình tự chữ cái và chọn tiền tố về độ bội thích hợp nếu có ≥ 2 nhánh giống nhau
Các nhánh đơn giản được xếp theo trình tự chữ cái đầu của tên nhánh, không căn cứ vào chữ cái đầu của tiền tố về độ bội mà ở đây là các tiền tố cơ bản như đi-, tri-…
Butyl→Etyl →Đimetyl → Propyl
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Các nhánh phức tạp (có nhóm thế phụ trong nhánh) cũng được xếp theo trình tự chữ cái đầu, nhưng là tên hoàn chỉnh cho dù đó là chữ cái đầu của nhóm thế trong nhánh hay tiền tố cơ bản về độ bội
(1,2-Đimetylpentyl)→Etyl →(1-Metylbutyl) → (2-Metylbutyl)
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
c. Xác định tên của các nhánh
Khi có mặt ≥2 nhánh phức tạp giống nhau cần dùng các tiền tố như bis, tris, tetrakis…
Tris (2,2-Đimetylpropyl) hay là trineopentyl
Bis (1-Metyletyl) hay là điisopropyl
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
d. Thiết lập tên đầy đủ
Locant
cho nhánh
Tiền tố
độ bội
Tên
của nhánh
Tên
hiđrua nền
+
+
+
Viết ngay trước tên của nhánh
Chỉ khi có ≥2 nhánh đồng nhất
Dạng tiền tố, trình tự chữ cái
Tiền tố cơ bản +hậu tố -an
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
VD
3-Etyl-4-metylhexan
5-Butyl-3,3-đimetylnonan
HIĐROCACBON NO MẠCH NHÁNH
3-Etyl-4,4-bis(1-metyletyl)heptan
Hoặc 3-Etyl-4,4-điisoproylheptan
HIĐROCACBON NO MẠCH HỞ
IUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các ankan sau:
và bốn chất đầu dãy đồng đẳng (metan, etan, propan, butan)
(CH3)2CH-CH3 Isobutan
(CH3)2CH-CH2- CH3 Isopentan
(CH3)4C Neopentan
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1
Các nhóm hoá trị 1 được hình thành bằng cách loại bớt một nguyên tử H ra khỏi phân tử ankan và được gọi chung là ankyl.
Đổi hậu tố an thành hậu tố yl. Khi trong nhóm có mạch nhánh thì chọn mạch dài nhất kể từ nguyên tử cacbon mang hoá trị tự do (được đánh số 1) làm mạch chính rồi gọi tên nhóm theo danh pháp thay thế.
VD1
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
Pentan
CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-
Pentyl
CH3-CH2-CH-CH2-CH3
1-metylbutyl
1-etylpropyl
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1
IUPAC lưu dùng tên nửa hệ thống của các nhóm hoá trị một sau đây:
(CH3)2CH- Isopropyl
CH3CH2CH(CH3)- sec-Butyl
(CH3)3C- tert-Butyl
(CH3)2CH-CH2- Isobutyl
(CH3)2CHCH2CH2- Isopentyl
CH3CH2-C(CH3)2- tert-Pentyl
(CH3)3C-CH2- Neopentyl
NHÓM HAY GỐC HIĐROCACBON NO HOÁ TRỊ 1
HIĐROCACBON KHÔNG NO MẠCH HỞ
1. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên kết đôi
2. Hiđrocacbon không no có một hay nhiều liên kết ba
3. Hiđrocacbon không no chứa đồng thời liên kết đôi và liên kết ba
4. Nhóm (gốc) hiđrocacbon không no hoá trị 1
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔI
Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. nối đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ thay đổi hậu tố –an bằng –en (một nối đôi), -ađien (hai nối đôi), -atrien (ba nối đôi),… kèm theo locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều nối đôi nhất, được đánh số xuất phát từ đầu để cho locant nhỏ nhất, trước hết là nối đôi.
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT ĐÔI
2-Etylpent-1-en
5,5-Đimetylhexa-1,3-đien
5-Etylhepta-1,3,5-trien
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT BA
Tên của hiđrocacbon chứa một, hai, ba,.. Nối đôi xuất phát từ tên của ankan tương ứng chỉ thay đổi hậu tố –an bằng –in (một nối ba), -ađiin (hai nối ba), -atriin (ba nối ba),… kèm theo locant chỉ vị trí của từng liên kết đôi đó. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều nối ba nhất, được đánh số xuất phát từ đầu để cho locant nhỏ nhất, trước hết là nối ba.
3-Etyl-5-metylhex-1-in
3-Butylhexa-1,5-điin
HIĐROCACBON CÓ MỘT HAY NHIỀU LIÊN KẾT BA
HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
Tên của hiđrocacbon thuộc loại này được hình thành bằng cách đổi hậu tố –an của ankan tương ứng thành –enin (một nối đôi, một nối ba), -ađienin (hai nối đôi, một nối ba), -enđiin (một nối đôi, hai nối ba. Mạch chính của hiđrocacbon là mạch chứa nhiều liên kết bội nhất, khi số liên kết bội bằng nhau thì ưu tiên tước cho mạch dài hơn rồi cho mạch có nhiều nối đôi hơn.
HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
Mạch chính được đánh số sao cho locant của các liên kết bội nhỏ nhất, khi cần lựa chọn thì ưu tiên để cho liên kết đôi có locant nhỏ hơn
HIĐROCACBON CHỨA ĐỒNG THỜI LIÊN KẾT ĐÔI VÀ LIÊN KẾT BA
VD:
CH≡C-CH2-CH=CH2
CH≡C-CH=CH-C ≡CH
CH3≡C-CH=CH2-CH=CH2
Pent-1-en-4-in
Hexa-1,3-đien-5-in
Hex-3-en-1,5-điin
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
Tên của các nhóm (gốc) hiđrocacbon không no hoá trị 1 có hậu tố như –enyl, -inyl, -đienyl,… kèm theo locant cho liên kết bội và cho vị trí của hoá trị tự do.
Khi cần lựa chọn mạch chính, ta vận dụng các tiêu chuẩn sau đây theo thứ tự giảm dần ưu tiên
Số liên kết bội là tối đa, số nguyên tử cacbon nhiều nhất, số nối đôi nhiều nhất
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
CH≡C-
CH≡C-CH2-
CH3-CH=CH-
CH2=CH-CH=CH-
CH≡C-CH=CH-CH2-
Etinyl
Prop-2-in-1-yl
Prop-1-en-1-yl
Buta-1,3-đien-1-yl
Pent-2-en-4-in-1-yl
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
GỐC HIĐROCACBON KHÔNG NO
HOÁ TRỊ 1
VD:
HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO
1. Hiđrocacbon đơn vòng no không nhánh
3. Nhóm (gốc) hiđrocacbon đơn vòng no hoá trị 1
2. Hiđrocacbon đơn vòng no có nhánh
HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO KHÔNG NHÁNH
Tên được hình thành bằng cách thêm tiền tố xiclo- vào tên ankan không nhánh tương ứng.
Xiclopropan
Xiclobutan
HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO
CÓ NHÁNH
Được gọi tên theo danh pháp thay thế, với cách đánh số sao cho locant của nhánh là nhỏ nhất, nếu cần chọn lựa thì nhánh đọc trước tiên là nhỏ nhất.
1,4-Đimetylxiclohexan
1-Etyl-3-metylxiclohexan
2-Etyl-1,3-đimetylxiclohexan
GỐC HIĐROCACBON ĐƠN VÒNG NO HOÁ TRỊ 1
Tên được hình thành bằng cách đổi hậu tố -an của xicloankan thành hậu tố –yl.
Xiclopropyl
Xiclobutyl
2,4-Đimetylxiclohexyl
HIĐROCACBON THƠM
Tên chung của các hiđrocacbon thơm đơn vòng và đa vòng chứa nhân benzen là aren
1.Tên thường của nhiều aren được IUPAC dùng
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
2 .Tên của các aren có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
1.Tên thường của nhiều aren được IUPAC dùng
Ta có thể chia các tên đó thành 3 nhóm
a. Các tên được dùng khi không có hoặc có nhóm thế ở bất kì vị trí nào.
b. Các tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở dạng tiền tố và trong vòng.
c. Các tên được lưu dùng khi không có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
a. Các tên được dùng khi không có hoặc có nhóm thế ở bất kì vị trí nào.
Đó là benzen và hơn 20 aren đa vòng ngưng tụ
HIĐROCACBON THƠM
b. Các tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở dạng tiền tố và trong vòng.
HIĐROCACBON THƠM
c. Các tên được lưu dùng khi không có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
2 .Tên của các aren có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
a. Các gốc có tên thường hoặc tên nửa hệ thống được lưu dùng
b. Các gốc có tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở vòng
c. Các gốc có tên chỉ được dùng khi không có nhóm thế
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
a. Các gốc có tên thường hoặc tên nửa hệ thống được lưu dùng
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
b. Các gốc có tên được dùng khi không có nhóm thế và chỉ khi có nhóm thế ở vòng
HIĐROCACBON THƠM
3 .Nhóm (hay gốc) hiđrocacbon thơm
c. Các gốc có tên chỉ được dùng khi không có nhóm thế
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
2. Hợp chất nitro
a. Danh pháp thay thế
b. Danh pháp loại chức
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
Tên của dẫn xuất halogen được hình thành bằng cách thêm tiền tố halogen- vào tên của hiđrua nền, kèm theo locant cho nguyên tử halogen. VD
a. Danh pháp thay thế
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
Tên của dẫn xuất halogen được hình thành bằng cách viết tên của nhóm (hay gốc) hiđrocacbon và từ “halogenua” tương ứng. VD
b. Danh pháp loại chức
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
b. Danh pháp loại chức
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
1.Dẫn xuất halogen
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
DẪN XUẤT HALOGEN
VÀ HỢP CHẤT NITRO
2. Hợp chất nitro
Hợp chất nitro được gọi tên theo danh pháp thay thế tương tự như dẫn xuất halogen. VD
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
2. Phenol
a. Danh pháp thay thế
b. Danh pháp loại chức
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
a. Danh pháp thay thế
b. Tên thường được IUPAC lưu dùng
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
a. Danh pháp thay thế
Tên của ancol là tổ hợp tên của hiđrua nền và hậu tố –ol cùng với locant. VD
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
Tên ancol là tổ hợp ancol +tên gốc + ic (hoặc tên gốc + ancol). VD
b. Danh pháp loại chức
ANCOL VÀ PHENOL
1. Ancol
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
ANCOL VÀ PHENOL
2. Phenol
a. Danh pháp thay thế
Tên các dẫn xuất hiđroxi của benzen và các hệ thơm đồng vòng khác được hình thành bằng cách thêm hậu tố –ol vào tên của hiđrocacbon.
ANCOL VÀ PHENOL
2. Phenol
b. Tên thường được IUPAC lưu dùng
VD:
C=C-C-C-C
C=C-C=C-C
C≡C-C=C-C
C≡C-C-C≡C
C≡C-C=C-C=C
C≡C-C=C-C≡C
Pent-1-en
Pent(a)-1,3-đien
Pent-3-en-1-in
Penta-1,4-điin
Hexa-1,3-đien-5-in
Hex-3-en-1,5-điin
Pent(a)-1-en
Penta-1,3-đien
Pent(a)-3-en-1-in
Pent(a)-1,4-điin
Hex(a)-1,3-đien-5-in
Hex(a)-3-en-1,5-điin
ETE
3. Danh pháp trao đổi
1. Danh pháp thay thế
2. Danh pháp loại chức
4. Tên thường được IUPAC lưu dùng
ETE
CH3-O-CH2CH3
1. Danh pháp thay thế
Tên của ete R1-O-R2 là tổ hợp tên của nhóm R1O- ở dạng tiền tố với tên của hiđrua nền tương ứng R2.
Metoxietan
CH3CH2 -O-CH=CH2
Etoxieten
CH3CH2 -O-CH2-CH2-Cl
1-Clo-2-etoxietan
C6H4(OCH3)2
Đimetoxibenzen (3 đồng phân)
Lưu ý
ETE
CH3O-
Lưu ý:
Tên của các gốc RO- được gọi bằng cách thêm “oxi” vào cuối tên của nhóm R-. VD
Metyloxi
CH3CH2-O-
Etyloxi
Có một số trường hợp ngoại lệ được dùng tên rút gọn
CH3O-
Metoxi
CH3CH2-O-
Etoxi
CH3CH2CH2 -O-
Propoxi
CH3CH2CH2CH2-O-
C6H5-O-
phenoxi
Butoxi-
ETE
CH3-O-CH2CH3
2. Danh pháp loại chức
Tên của R1-O-R2 là tổ hợp tên của các gốc R1, R2 và từ ete. VD
Etyl metyl ete
CH3CH2 -O-CH=CH2
Etyl vinyl ete
Cl-CH2CH2-O-CH2-CH2-Cl
bis(2-Cloetyl) ete
ETE
CH3-O-CH2-O-CH2CH2-O-CH2CH3
3. Danh pháp trao đổi
Các poliete mạch thẳng đươc gọi theo danh pháp trao đổi . VD
2,4,7-Trioxanonan
ETE
4. Tên thường của một số ete lưu dùng
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
2. Xeton
a. Monoanđehit và đianđehit mạch hở
b. Polianđehit mạch hở chứa ≥3 nhóm CHO và anđehit có ≥1 nhóm CHO nối trực tiếp với mạch vòng.
c. Những anđehit mà axit tương ứng có tên thường
a. Danh pháp thay thế
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
b. Danh pháp loại chức
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
a. Monoanđehit và đianđehit mạch hở
Tên được gọi được hình thành bằng cách thêm hậu tố –al (monoanđehit) hoặc –đial (đianđehit) vào tên của hiđrocacbon tương ứng (tính cả C của CHO). VD
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
a. Monoanđehit và đianđehit mạch hở
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
b. Polianđehit mạch hở chứa ≥3 nhóm CHO và anđehit có ≥1 nhóm CHO nối trực tiếp với mạch vòng. Có tên được hình thành bằng cách tổ hợp tên của hiđrua nền (không tính đến C của các nhóm CHO) và hậu tố thích hợp như –cacbanđehit, –đicacbanđehit, –tricacbanđehit…
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
b.
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
Trong trường hợp các polianđehit có nhiều nhóm CHO nối với các nhánh thì chọn mạch chính có nhiều nhóm anđehit với các hậu tố như –đial, tricacbanđehit,… các mạch khác chứa nhóm CHO được gọi tên ở dạng tiền tố fomylankyl. VD
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
ANĐEHIT VÀ XETON
1. Anđehit
c. Những anđehit mà axit tương ứng có tên thường, thì được gọi tên bằng cách thay “axit…ic” bằng “…anđehit” (tương đương “andehit…ic)
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
Tên của xeton được hình thành bằng cách thêm hậu tố –on, -đion,… vào tên của hiđrua nền.VD
a. Danh pháp thay thế
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
Danh pháp này dùng cho monoxeton và vic-đixeton (hai nhóm C=O liền nhau). Người ta nêu tên của các nhóm R, R’ rồi đến từ “xeton” (đối với R-CO-R’) hoặc “đixeton” (đối với RCO-COR’). VD
b. Danh pháp loại chức
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng khi có và không có nhóm thế
ANĐEHIT VÀ XETON
2. Xeton
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng khi không có nhóm thế
AXIT CACBOXYLIC
VÀ CÁC DẪN XUẤT
1. Axit cacboxylic
2. Các dẫn xuất
a. Axit monocacboxylic và đicacboxylic mạch hở
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
b. Este
a. Muối
b. Axit Policacboxylic chứa ≥3 nhóm COOH nối với mạch thẳng và axit cacboxylic chứa ≥1 nhóm COOH nối trực tiếp với mạch vòng.
AXIT CACBOXYLIC
a. Axit monocacboxylic và đicacboxylic mạch hở
Tên của các axit loại này là: axit+tên hiđrua nền (có tính cả C của COOH)+hậu tố –oic. VD
AXIT CACBOXYLIC
Tên của các axit loại này là: axit+tên hiđrua nền (không tính C của COOH)+hậu tố –cacboxylic, –đicacboxylic, –tricacboxylic…
b. Axit Policacboxylic chứa ≥3 nhóm COOH nối với mạch thẳng và axit cacboxylic chứa ≥1 nhóm COOH nối trực tiếp với mạch vòng.
Trong trường hợp nhóm -COOH không thể gọi tên dưới dạng hậu tố được thì dùng tiền tố cacboxi- cho nhóm đó, các nhóm khác vẫn được gọi tên ở dạng hậu tố.
AXIT CACBOXYLIC
AXIT CACBOXYLIC
AXIT CACBOXYLIC
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng khi có hoặc không có nhóm thế
AXIT CACBOXYLIC
c. Tên thường được IUPAC lưu dùng
Được dùng không có nhóm thế
MUỐI
Tên của muối trung hoà là tổ hợp tên của cation và tên của anion hình thành bằng cách chuyển “axit…oic” thành “…oat” hoặc chuyển “axit…cacboxylic” thành “…cacboxylat”. VD
MUỐI
Tên của muối axit tương tự tên của muối trung hoà nhưng có thêm từ “hiđro”, “đihiđro”…VD
ESTE
Este toàn phần được gọi tên tương tự muối, nhưng thay tên của ion kim loại bằng tên của nhóm hiđrocacbon. VD
ESTE
Este không toàn phần (este axit, este muối…) có tên gọi theo trình tự: cation(este muối), nhóm ankyl hoặc aryl, hiđro (este axit), anion. VD
AMIN
1. Amin bậc một
a. Amin bậc hai và bậc ba đối xứng R2NH và R3N
a. Monoamin bậc một
2. Amin bậc hai và amin bậc ba
b. Amin bậc hai và bậc ba không đối xứng RR’NH, R2R’N và RR’R”N
b. Đi- và poliamin bậc một
MONOAMIN BẬC MỘT
Các amin bậc một RNH2 có thể được gọi tên theo một trong ba cách sau đây:
Nêu tên của nhóm thế R (tiền tố) và tên của hiđrua nền “azan”
Nêu tên của hiđrua nền RH rồi đến hậu tố -amin
Nêu tên của nhóm thế R và từ “amin” (danh pháp loại chức)
MONOAMIN BẬC MỘT
Anilin C6H5NH2 và toluiđin CH3C6H4NH2 (3 đp) là các tên thường được IUPAC lưu dùng
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
Có hai cách gọi tên
Tên hiđrua nền+hậu tố –điamin, -triamin,…
Tên kiểu gốc đa hoá trị kiểu “ylen”+hậu tố -điamin
Lưu ý
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
Benziđin H2N-C6H4-C6H4-NH2 (nhiều đồng phân) là tên thường mà IUPAC lưu dùng.
AMIN BẬC HAI VÀ BẬC BA ĐỐI XỨNG
Có hai cách gọi tên
Tên nhóm thế R cùng với tiền tố về độ bội đi-, tri- rồi đến tên của hiđrua nền “azan”
Tên của nhóm thế R cùng các tiền tố đi-, tri- rồi đến amin
AMIN BẬC HAI VÀ BẬC BA ĐỐI XỨNG
Ngoài ra trong một số trường hợp cũng có thể coi amin bậc hai và amin bậc ba như là dẫn xuất N- thế của amin bậc một theo danh pháp thay thế.
AMIN BẬC HAI,BẬC BA KHÔNG
ĐỐI XỨNG
Được gọi tên theo các cách sau:
Coi như dẫn xuất thế hiđrua nền “azan”
Coi như dẫn xuất thế N-thế của amin bậc thấp hơn
Nêu tên của nhóm thế R, R’ hoặc R” cùng với các tiền tố chỉ độ bội nếu cần, rồi đến từ “amin”
AMIN BẬC HAI,BẬC BA KHÔNG
ĐỐI XỨNG
ĐI- VÀ POLIAMIN BẬC MỘT
Ghi chú
Đối với các nhóm hiđrocacbon hoá trị hai có công thức chung –[CH2]n- tên được hình thành bằng cách thêm tiền tố cơ bản về độ bội vào “metylen”, trừ trường hợp n=1 và 2. VD
-CH2-
-CH2-CH2-
-CH2-CH2-CH2-
metylen
etylen
trimetylen
-CH2-CH2-CH2 -CH2-
tetrametylen
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)