Đánh giá theo chuẩn KT-KN 2010

Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Bình | Ngày 02/05/2019 | 24

Chia sẻ tài liệu: Đánh giá theo chuẩn KT-KN 2010 thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
1) Trước hết Chuẩn là cái để đo
Khái quát nhất, thì “chuẩn là cái để làm căn cứ so sánh”.
Chuẩn KT-KN thường được xem xét ở hai bình diện:
- Chuẩn được hiểu là mức độ trung bình về thành tích người học trong một nhóm cụ thể.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
1) Trước hết Chuẩn là cái để đo
- Chuẩn còn được hiểu là những gì HS cần biết và có thể làm, coi đó là kết quả học tập mà nhà giáo dục kì vọng thông qua một chương trình giáo dục. Và thường được gọi là chuẩn chương trình. Chuẩn KT-KN được qui định trong chương trình giáo dục cấp THCS là chuẩn hiểu theo cách hiểu này, bởi đó là những yêu cầu tối thiểu về kiến thức, kĩ năng mà mọi HS đều có thể và cần phải đạt được. Theo bình diện này thì đánh giá kết quả học tập của HS là xem xét mức độ thành tích đạt được với mục tiêu giáo dục hay còn được gọi là đánh giá theo tiêu chí (Criteria). Có thể nói chuẩn theo bình diện này là là cụ thể hoá mục tiêu giáo dục.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
2)Đánh giá theo chuẩn
- Dù hiểu theo nghĩa nào thì đánh giá kết quả học tập đều là xem xét mức độ đạt được các mục tiêu của dạy học, trong đó bao gồm ba mục tiêu lớn là: kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Chuẩn KT – KN là một dải tần (band) thể hiện đo mức độ cần đạt của người học (gồm 3 mức: biết – thấp; hiểu – TB; vận dụng – cao)
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
2)Đánh giá theo chuẩn
-Người ta dựa vào chuẩn để đo kết quả học tập
-Khi đánh giá theo chuẩn chỉ có 2 khả năng: đạt chuẩn và không đạt chuẩn. Được xem là đạt chuẩn nếu HS có kết quả học tập đạt từ mức biết trở lên, còn ngược lại là không đạt chuẩn.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
2)Đánh giá theo chuẩn
-Sau khi đánh giá theo Chuẩn, người ta mới xếp loại HS. Thường có các loại sau: Kém (không đạt chuẩn); TB nếu đạt mức biết; Khá nếu đạt mức hiểu và Giỏi (tốt) nếu đạt mức vận dụng.
-Khi ra đề kiểm tra ta cần ra các câu hỏi có cả 3 mức (biết, hiểu, vận dụng), tuy nhiên cân nhắc tỉ lệ giữa chúng, thường là 3:4:3, khi muốn đánh giá theo chuẩn.
*Lưu ý: Ma trận đề kiểm tra, cần cụ thể và có mô tả rõ ràng
KT9
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
C¸c møc ®é vÒ kiÕn thøc, kü n¨ng ®­îc thÓ hiÖn cô thÓ, t­êng minh trong chuÈn kiÕn thøc, kü n¨ng cña CTGDPT.
Về kiến thức: Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,...
Kiến thức, kỹ năng phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc, theo cách phân loại Bloom, có thể xác định theo 6 mức độ: nhËn biÕt, th«ng hiÓu, vËn dông, ph©n tÝch, tæng hîp, ®¸nh gi¸. Tuy nhiên, đối với học sinh phổ thông, thường chỉ sử dụng với 3 mức độ nhận thức đầu là nhận biết, thông hiểu và vận dụng (hoặc có thể sử dụng phân loại Nikko gồm 4 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng ở mức thấp, vận dụng ở mức cao):
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
1. Nhận biết: Lµ sù nhí l¹i c¸c d÷ liÖu, th«ng tin ®· cã tr­íc ®©y; nghÜa lµ cã thÓ nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nh¾c l¹i mét lo¹t d÷ liÖu, tõ c¸c sù kiÖn ®¬n gi¶n ®Õn c¸c lý thuyÕt phøc t¹p. §©y là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độ nhận thức thể hiện ở chỗ học sinh có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa ra hoặc dựa trên những thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, một sự vật, một hiện tượng.
Học sinh phát biểu đúng một định nghĩa, định lý, định luật nhưng chưa giải thích và vận dụng được chúng.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
1. Nhận biết:
Có thể cụ thể hoá mức độ nhận biết bằng các yêu cầu:
Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, định lý, định luật, tính chất.
Nhận dạng (không cần giải thích) được các khái niệm, hình thể, vị trí tương đối giữa các đối tượng trong các tình huống đơn giản.
Liệt kê, xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa các yếu tố, các hiện tượng.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
2. Thông hiểu: Lµ kh¶ n¨ng n¾m ®­îc, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được; là mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, nó liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà học sinh đã học hoặc đã biết. §iÒu ®ã cã thÓ thÓ hiÖn b»ng viÖc chuyÓn th«ng tin tõ d¹ng nµy sang d¹ng kh¸c, b»ng c¸ch gi¶i thÝch th«ng tin (gi¶i thÝch hoÆc tãm t¾t) vµ b»ng c¸ch ­íc l­îng xu h­íng t­¬ng lai (dù b¸o c¸c hÖ qu¶ hoÆc ¶nh h­ëng).
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
2. Thông hiểu: Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu:
Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, định lý, định luật, tính chất, chuyển đổi được từ hình thức ngôn ngữ này sang hình thức ngôn ngữ khác (ví dụ: từ lời sang công thức, ký hiệu, số liệu và ngược lại)
Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, định nghĩa, định lý, định luật.
Lựa chọn, bổ sung, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đề nào đó.
Sắp xếp lại các ý trả lời câu hỏi hoặc lời giải bài toán theo cấu trúc logic.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
3. Vận dụng: Lµ kh¶ n¨ng sö dông c¸c kiÕn thøc ®· häc vµo mét hoµn c¶nh cô thÓ míi: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó.
Yêu cầu áp dụng được các quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định lý, định luật, công thức để giải quyết một vấn đề trong học tập hoặc của thực tiễn. Đây là mức độ thông hiểu cao hơn mức độ thông hiểu trên.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
3. Vận dụng: Có thể cụ thể hoá mức độ vận dụng bằng các yêu cầu:
So sánh các phương án giải quyết vấn đề
Phát hiện lời giải có mâu thuẫn, sai lầm và chỉnh sửa được
Giải quyết được những tình huống mới bằng cách vận dụng các khái niệm, định lý, định luật, tính chất đã biết.
Khái quát hoá, trừu tượng hoá từ tình huống quen thuộc, tình huống đơn lẻ sang tình huống mới, tình huống phức tạp hơn.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
4. Phân tích: Lµ kh¶ n¨ng ph©n chia mét thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.
Yêu cầu chỉ ra được các bộ phận cấu thành, xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận, nhận biết và hiểu được nguyên lý cấu trúc của các bộ phận cấu thành. Đây là mức độ cao hơn vận dụng vì nó đòi hỏi sự thấu hiểu cả về nội dung lẫn hình thái cấu trúc của thông tin, sự vật, hiện tượng.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
4. Phân tích: Có thể cụ thể hoá mức độ phân tích bằng các yêu cầu:
Phân tích các sự kiện, dữ kiện thừa, thiếu hoặc đủ để giải quyết được vấn đề.
Xác định được mối quan hệ giữa các bộ phận trong toàn thể.
Cụ thể hoá được những vấn đề trừu tượng.
Nhận biết và hiểu được cấu trúc các bộ phận cấu thành.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
5. Tổng hợp: Lµ kh¶ n¨ng sắp xếp, thiết kế lại thông tin, các bộ phận từ các nguốn tài liệu khác nhau và trên cơ sở đó tạo lập một hình mẫu mới.
Yêu cầu tạo ra được một chủ đề mới, một vần đề mới. Một mạng lưới các quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin). Kết quả học tập trong lĩnh vực này nhấn mạnh vào các hành vi sáng tạo, đặc biệt là trong việc hình thành các mô hình hoặc cấu trúc mới.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
5. Tổng hợp:
Có thể cụ thể hoá mức độ tổng hợp bằng các yêu cầu:
Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành một tổng thể hoàn chỉnh.
Khái quát hoá những vấn đề riêng lẻ cụ thể.
Phát hiện các mô hình mới đối xứng, biến đổi, hoặc mở rộng từ mô hình đã biết ban đầu.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
6. Đánh giá: Lµ kh¶ n¨ng x¸c ®Þnh gi¸ trÞ cña th«ng tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp. Đây là một bước mới trong việc lĩnh hội kiến thức được đặc trưng bởi việc đi sâu vào bản chất của đối tượng, sự vật, hiện tượng. ViÖc ®¸nh gi¸ dùa trªn c¸c tiªu chÝ nhÊt ®Þnh. §ã cã thÓ lµ c¸c tiªu chÝ bªn trong (c¸ch tæ chøc) hoÆc c¸c tiªu chÝ bªn ngoµi (phï hîp víi môc ®Ých).
Yêu cầu xác định được các tiêu chí đánh giá (ng­êi ®¸nh gi¸ tù x¸c ®Þnh hoÆc ®­îc cung cÊp c¸c tiªu chÝ) và vận dụng được để đánh giá. Đây là mức độ cao nhất của nhận thức vì nó chứa đựng các yếu tố của mọi mức độ nhận thức trên.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các mức độ về kiến thức, kỹ năng
Møc ®é cÇn ®¹t ®­îc vÒ kiÕn thøc:
6. Đánh giá:
Có thể cụ thể hoá mức độ đánh giá bằng các yêu cầu:
Xác định được các tiêu chí đánh giá và vận dụng để đánh giá thông tin, hiện tượng, sự vật, sự kiện.
Đánh giá, nhận định giá trị của các thông tin, tư liệu theo một mục đích, yêu cầu xác định.
Phân tích những yếu tố, dữ kiện đã cho để đánh giá sự thay đổi về chất của sự vật, sự kiện.
Nhận định nhân tố mới xuất hiện khi thay đổi các mối quan hệ cũ.
C¸c c«ng cô ®¸nh gi¸ cã hiÖu qu¶ ph¶i gióp x¸c ®Þnh ®­îc kÕt qu¶ häc tËp ë mäi cÊp ®é nãi trªn ®Ó ®­a ra mét nhËn ®Þnh chÝnh x¸c vÒ n¨ng lùc cña ng­êi ®­îc ®¸nh gi¸ vÒ chuyªn m«n liªn quan.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
a) Phải căn cứ vào chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của học sinh sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
b) Ch? d?o, ki?m tra vi?c th?c hi?n chuong trỡnh, k? ho?ch gi?ng d?y, h?c t?p c?a cỏc nh� tru?ng; tang cu?ng d?i m?i khõu ki?m tra, dỏnh giỏ thu?ng xuyờn, d?nh k?; phối hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, giữa đánh giá của nhà trường và đánh giá của gia đình, cộng đồng. D?m b?o ch?t lu?ng ki?m tra, đánh giá thu?ng xuyên, d?nh k?: chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối phó nhưng cũng không gây áp l?c n?ng n?.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
c) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự tiến bộ của học sinh, giúp học sinh sửa chữa thiếu sót. Cần có nhiều hình thức và độ phân hoá trong đánh giá phải cao; chú ý hơn tới đánh giá cả quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh, quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động của học sinh trong từng tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, thí nghiệm.

d) Đánh giá hoạt động dạy học không chỉ đánh giá thành tích học tập của học sinh mà còn bao gồm đánh giá quá trình dạy học nhằm cải tiến quá trình dạy học. Chú trọng kiểm tra, đánh giá hành động, tình cảm của học sinh: nghĩ và làm; năng lực vận dụng vào thực tiễn, thể hiện qua ứng xử, giao tiếp. Chỳ tr?ng phương pháp, kỹ thuật lấy thông tin phản hồi từ học sinh để đánh giá quá trình dạy học.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
e) Đánh giá k?t qu? học tập của học sinh, thành tích học tập của học sinh không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà chú ý cả quá trình học tập. Tạo điều kiện cho học sinh cùng tham gia xác định tiêu chí đánh giá kết quả học tập với yêu cầu không tập trung vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Căn cứ và đặc điểm của từng môn học và hoạt động giáo dục ở mỗi cấp học, cần có qui định đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét của giáo viên hoặc đánh giá chỉ bằng nhận xét của giáo viên.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Yêu cầu kiểm tra, đánh giá
f) T?ng bu?c nõng cao ch?t lu?ng d? ki?m tra, thi d?m b?o v?a dỏnh giỏ du?c dỳng chu?n ki?n th?c, k? nang, v?a cú kh? nang phõn húa cao. D?i m?i ra d? ki?m tra 15 phỳt, ki?m tra 1 ti?t, ki?m tra h?c k? theo hu?ng ki?m tra ki?n th?c, k? nang co b?n, nang l?c v?n d?ng ki?n th?c c?a ngu?i h?c, phự h?p v?i n?i dung chuong trỡnh, th?i gian quy d?nh.
g) �p d?ng cỏc phuong phỏp phõn tớch hi?n d?i d? tang cu?ng tớnh tuong duong c?a cỏc d? ki?m tra, thi. K?t h?p th?t h?p lý gi?a cỏc hỡnh th?c ki?m tra, thi v?n dỏp, t? lu?n v� tr?c nghi?m nh?m h?n ch? l?i h?c t?, h?c v?t, ghi nh? mỏy múc; phỏt huy uu di?m v� h?n ch? nhu?c di?m c?a m?i hỡnh th?c.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các tiêu chí của kiÓm tra, đánh giá
a) Đảm bảo tính toàn diện: Đánh giá được các mặt kiến thức, kỹ năng, năng lực, ý thức, thái độ, hành vi của học sinh.
b) Đảm bảo độ tin cậy: Tính chính xác, trung thực, minh bạch, khách quan, công bằng trong đánh giá, phản ánh được chất lượng thực của học sinh, của các cơ sở giáo dục.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Các tiêu chí của kiÓm tra, đánh giá
c) Đảm bảo tính khả thi: Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện học sinh, cơ sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu theo từng môn học.
d) Đảm bảo yêu cầu phân hoá: Phân loại được chính xác trình độ, mức độ, năng lực nhận thức của học sinh, cơ sở giáo dục; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng.
e) Đảm bảo hiệu quả: đánh giá được tất cả các lĩnh vực cần đánh giá học sinh, cơ sở giáo dục, thực hiện được đầy đủ các mục tiêu đề ra.
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Thảo luận 1:
Bạn hãy cho biết cái chung và phân biệt giữa Chuẩn, Chuẩn KT-KN của Chương trình Giáo dục phổ thông, Chuẩn KT-KN của Chương trình môn học, Chuẩn KT-KN của đơn vị kiến thức ?
Trong các tài liệu: Chương trình môn học, Chuẩn KT-KN của Chương trình môn học và Sách Giáo khoa môn học, tài liệu nào là pháp lệnh ?
Tại sao GV phải dạy học theo chuẩn KT-KN mà không dạy bám sát SGK ?
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Thảo luận 1:
Theo bạn, kể từ năm học này có cần soạn lại giáo án mới hoàn toàn hay không ? Đến thời điểm nào thì có thể dùng lại giáo án cũ (có sửa chữa, bổ sung) ?
Bạn hãy cho ý kiến về thực trạng Kiểm tra – Đánh giá hiện nay. KT-ĐG có đáp ứng yêu cầu đổi mới Chương trình GDPT chưa, nên có các biện pháp đổi mới như thế nào cho phù hợp, làm giảm gánh nặng học và thi cử đối với học sinh ?
Theo bạn, nếu phải dạy và học theo chuẩn KT-KN thì liệu HS có thi đỗ đại học, thi tuyển sinh vào lớp 10 không ?
ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN
Thảo luận 2:
Bạn hãy đánh giá các câu trong đề kiểm tra sau đây, mỗi câu ở mức độ nào ? (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng)
KT10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phú Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)